Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của người chiến sĩ

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 35)

tìm hiểu vẻ đẹp của người chiến sĩ trong đêm liên hoan văn nghệ và thiên nhiên trong buổi chiểu sương giăng

+ GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc

hoa” gợi lên cảnh tượng gì?

+ GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm giác gì cuả các chiến sĩ?

+ GV: Âm thanh, màu sắc được miêu tả như thế nào trong đoạn thơ?

-> Sự bí ấn dữ dội của núi rừng TB luôn rình rập

đe doạ bước chân của đoàn quân Tây Tiến.

Thiên nhiên TB mang vẻ đẹp hùng tráng, dữ

dội.

- Hình ảnh: Hoa về trong đêm hơi + súng ngửi trời, cồn mây

+ mưa xa khơi

+ thanh bằng trong các câu thơ:

Sự huyền ảo, lãng mạn thú vị, hấp dẫn của núi rừng miền Tây.

- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trên nền thiên nhiên.

+ Hành quân trong sương mù mệt mỏi/ không

chùng bước.

+ Cách nói “Súng ngửi trời”: sự tinh nghịch của người lính, tinh thần lạc quan yêu đời.

+ Hoa về -đêm hơi+ Nhà ai Pha Luông mưa xa

khơi: Sự lãng mạn hào hoa của người lính.

+ Anh bạn - không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

-> Sự hi sinh thanh thản của người lính Tây Tiến.

c. Những kỉ niệm đẹp trên chặng đường hành quân. quân.

- Hương vị: cơm lên khói Thơm nếp xôi -> gợi nhớ sự ngọt ngào, ấm áp.

- Từ ngữ: nhớ ôi sự vấn vương, lưu luyến Mùa em

-> Tình quân dân ấm áp, ngọt ngào.

=> Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan xen, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở nhưng cũng thi vị, huyền ảo. Ở đó đoàn quân Tây Tiến đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người.

2. Nhớ những đêm liên hoan văn nghệ và sông nuớc miền Tây một chiều sương. nuớc miền Tây một chiều sương.

a.Những đêm liên hoan văn nghệ.

-

+Hình ảnh: Đuốc hoa, xiêm áo + từ bừng lên-

> niềm vui, sự ấm áp.

+ Hai chữ Kìa em: sự ngạc nhiên, sung sướng, ngỡ ngàng của người lính trước vẻ đẹp của các cô gái vùng Tây Bắc.

=> Đêm liên hoan văn nghệ tưng bừng, ấm áp

tình quân dân đã thu hút người chiến sĩ .Qua đó ta thấy thêm nét lãng mạn, hào hoa của những

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT+ GV: Đoạn thơ có âm điệu như thế + GV: Đoạn thơ có âm điệu như thế

nào? Nó diễn tả điều gì?

+ GV: Cảnh sông nước được miêu tả

như thế nào?

+ GV: Nổi bật trên dòng sông ấy là

dáng điệu? Của ai?

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w