1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh tế nguồn nhân lực

157 841 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Các giả định nghiên cứu • Nguồn lực khan hiếm: – Nguồn lực cá nhân: thời gian và thu nhập – Nguồn lực doanh nghiệp: vốn, lao động – Các chủ thể có khả năng thích ứng với các thay đổi trê

Trang 3

3

Nội dung

• Giới thiệu về Kinh tế nguồn nhân lực

• Tổng quan về Kinh tế nguồn nhân lực

• Cấu trúc học phần

Trang 4

I Giới thiệu

• Khái niệm

• Các vấn đề trên thị trường lao động

• Các chủ thể trên thị trường lao động

• Các giả định nghiên cứu

• Vai trò

Trang 5

• Các chính sách quản lý của nhà quản lý tác động

vào thị trường lao động

Trang 6

Khái niệm

• Thị trường lao động (the labor market): là

số lượng lao động (L) ứng với công việc

cụ thể được cung cấp bởi người lao động

để đổi lấy giá của lao động (lương – w).

• Giá trị của công việc (the value of job): là

giá trị của công việc mà người lao động

hay doanh nghiệp tạo ra trong quá trình

sản xuất.

Trang 7

7

Khái niệm

• Thặng dư của lao động (the suplus of labor):

là phần chênh lệch giữa mức lương thực

nhận và mức lương giới hạn của người lao

động.

• Thể chế thị trường lao động (the labor

market institution): là toàn bộ hệ thống các

qui định được đưa ra để điều chỉnh hành vi

của các chủ thể trên thị trương lao động

Trang 8

giảm động lực làm việc của người dân?

– Di dân có làm giảm cơ hội việc làm và tiền

lương của người dân bản xứ?

– Mức lương tối thiểu tăng có làm tăng tỷ lệ thất

nghiệp ở người lao động ít chuyên môn?

Trang 9

9

Các vấn đề trên thị trường lao động

• Học vấn có làm tăng co hội việc làm và tiền

lương? Có nên đi học?

• Tại sao sự chênh lệch về tiền lương lại tăng

nhanh trong thời gian gần đây?

không?

• Mức lương quá cao của các CEO có liên quan

đến hiệu quả hoạt động của DN?

• Tại sao thất nghiệp lại là điểm phổ biến nhất của

thị trường lao động hiện đại?

Trang 10

Các chủ thể trên thị trường lao động

– Đi làm hay không?

– Ngành nào?

– Thời gian lao động bao nhiêu?

– Khi nào nghỉ việc?

– Khi nào đi học?

– Có tham gia công đoàn không?

– Các quyết định khác

– Hành vi tối đa hóa thỏa dụng của người lao động

Trang 11

11

Các chủ thể trên thị trường lao động

– Loại lao động nào được sử dụng?

– Số lượng lao động là bao nhiêu?

– Thời gian sử dụng lao động?

– Hành vi tối đa hóa lợi nhận của DN

• Chính phủ:

– Luật lao động

– Thuế thu nhập và trợ cấp thất nghiệp/chính sách phúc lợi.

– Các chính sách khác

Trang 12

Các giả định nghiên cứu

• Nguồn lực khan hiếm:

– Nguồn lực cá nhân: thời gian và thu nhập

– Nguồn lực doanh nghiệp: vốn, lao động

– Các chủ thể có khả năng thích ứng với các thay đổi

trên thị trường lao động.

Trang 13

13

Vai trò của KTNNL

• Giải thích các vấn đề kinh tế xã hội, các

vấn đề trên thị trường lao động.

• Hỗ trợ cho việc hoạch định chính sách

quản lý.

Trang 14

Cung lao động

Quyết định làm việc- nhàn rỗi

Quyết định làm việc- nhàn rỗi

Tỷ lệ tham gia

Tỷ lệ tham gia

Chất lượng lao động

Chất lượng lao động

Cầu lao động

Cầu lao động

Thị trường lao động

Thị trường lao động

Tìm kiếm việc làm

Tìm kiếm việc làm

Thù lao hiệu quả

Thù lao hiệu quả

Cấu trúc lương

Cấu trúc lương

Công đoàn và thỏa ước tập thể Chính phủ

Phân biệt đối xử

Phân biệt đối xử

Phân phối thu nhập cá nhân

Phân phối thu nhập cá nhân Năng suất

Việc làm

và thất nghiệp

Việc làm

và thất nghiệp

SƠ ĐỒ TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC LAO ĐỘNG

Nguồn: McConnell, C R., Brue, S L., & Macpherson, D A (2010)

Dẫn theo Đặng Đình Thắng

Trang 15

15

Cấu trúc chương trình

• Chủ đề 1: Tổng quan về KTNNL

• Chủ đề 2: Lý thuyết về cung lao động

• Chủ đề 3: Lý thuyết về cầu lao động

• Chủ đề 4: Kinh tế học nhân sự - Chất

lượng lao động

• Chủ đề 5: Thất nghiệp

Trang 16

– Modern Labor Economics – Ronal G.Ehrenberg and

Robert Smith (2012) Prentice Hall

• Tham khảo:

– Bải giảng Kinh tế lao động – Đặng Đình Thắng UEH

(http://download.nghiencuukinhtehoc.com/2011/09/ba

i-giang-kinh-te-lao-dong-thay-dang.html)

Trang 18

Nội dung

• Mô hình cung lao động (mô hình tân cổ điển)

• Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động

• Phân bổ thời gian của một cá nhân

• Tỷ lệ tham gia thị trường lao động

• Xu hướng và sự thay đổi của lực lượng lao

động

Trang 19

19

I MÔ HÌNH CUNG LAO ĐỘNG

• NỘI DUNG:

thị trường lao động – nghỉ ngơi

– Mục tiêu ra quyết định khi đi làm

mức lương

nhân

Trang 20

I MÔ HÌNH CUNG LAO ĐỘNG

1.1 Thông tin ra quyết định làm việc – nghỉ ngơi

Giả định:

1 Một cá nhân có khả năng lao động nhất định,

có 1 quỹ thời gian nhất định phải quyết định:

(1) Tham gia thị trường lao động (đi làm) để nhận lương;

hoặc:

(2) Nghỉ ngơi (hoạt động phi thị trường lao động).

2 Thông tin ra quyết định đi làm dựa vào:

(1) Thông tin chủ quan: Xuất phát từ bản thân người lao

động dưới góc độ tâm lý là sự ưu thích hơn giữa làm việc

và nghỉ ngơi – Thông tin này có thể biểu diễn trên đường

bàng quang.

(2) Thông tin khách quan về thị trường lao động được

phản ánh quá giưới hạn ngân sách (the budget constraint)

Trang 21

21

1.1 Thông tin ra quyết định làm việc – nghỉ ngơi

Đường bàng quang giữa làm việc và nghỉ

ngơi là:

• Là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa thu nhập

thực tế (real income) và thời gian nghỉ ngơi

(leisure time)

• Tạo ra cùng một lợi ích như nhau

Trang 22

I 1

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

12 10 8 6 4 2 0 14

16 18

Trang 23

23

• Tính chất của đường bàng quang

– Dốc xuống về phía phải, càng sang phải đường này

càng thoải hơn, độ dốc của đường bàng quang được

đo bằng tỷ lệ thay thế biên giữa nghỉ ngơi cho thu

nhập, ký hiệu là MRSL/Y

– Đường bàng quang lồi về gốc tọa độ

– Có thể biểu diễn sở thích của 1 người bằng nhiều

đường bàng quang (bản đồ), nhưng những dường

bàng quang này không thể cắt nhau.

– Giữa các cá nhân khác nhau thi sở thích khác nhau –

hình dạng đường bàng quang là khác nhau

Trang 24

1.1 Thông tin ra quyết định làm việc – nghỉ ngơi

• Giới hạn ngân sách:

– Giả định rằng tất cả ngân sách có được đều từ việc đi

làm (tiền lương) – nên mỗi người sẽ có một đường

giới hạn nhân sách riêng ứng với công việc trên thị

trường.

– Do đó: ngân sách sẽ phụ thuộc vào số giờ làm việc

hợp giữa thu nhập và thời gian nghỉ ngơi mà

một người có được với điệu kiện mức lương

trên thị trường không thay đổi

Trang 25

16 18 20

1 đường giới hạn ngân sách

Với mức lương w1 thì người lao động có đường ngân sách Hw1

Trang 26

Chúng ta có thể biểu diễn đường giới hạn

ngân sách bằng biểu thức sau:

E = wh

E: Thu nhập của người lao động

w: mức lương trên thị trường

h: số giờ mà cá nhân dành cho việc lao động

Nếu gọi L là số giờ không làm việc của người lao

động Ta có:

E = w(24-L) = 24w – wL

Đâu là độ dốc của đường ngân sách?

Trang 27

27

1.2 Quyết định làm việc hay nghỉ ngơi

• Cơ sở để mỗi cá nhân quyết định làm việc

hay nghỉ ngơi:

– Tối đa hóa lợi ích nhận được của việc làm

việc và nghỉ ngơi;

– Kết hợp này thỏa mãn cả đường bàng quang

Trang 29

29

• Sự lựa chọn tối ưu là u1

• Tại đó đường bàng quang cao nhất tiếp

xúc với đường giới hạn ngân sách

• Hay MRSL/Y = w

• Tại sao a và b không phải là kết hợp tối

ưu?

Trang 30

1.3 Đường cung lao động cá

nhân và sự thay đổi mức lương

Câu hỏi: Quyết định làm việc của người lao

động sẽ như thế nào khi mức lương trên

thị trường thay đổi?

Trang 31

31

1.3 Đường cung lao động cá

nhân và sự thay đổi mức lương

• Giả sử mức lương trên thị trường sẽ tăng lên

theo thứ tự w1; w2; w3; w4; w5

sách tương ứng với Hw1; Hw2; Hw3; Hw4; Hw5

• Như cách kết hợp trong mục 1.2 ta có các kết

hợp tối ưu lần lượt là: u1; u2; u3; u4; u5

• Nối các điểm này lại với nhau ta có đường cung

lao động của một cá nhân khi mức lương trên thị

trường lao động thay đổi

Trang 32

Số giờ làm việc (h)

Số giờ làm việc (h)

Số giờ nhàn rỗi(L)

Trang 33

33

• Đường cung lao động cá nhân cong

ngược về phía sau

• Điều này có thể giải thích bằng hiệu ứng:

– Hiệu ứng thu nhập (income effect); và

– Hiệu ứng thay thế (substitution effect)

Trang 35

35

Dốc xuống Tăng

Giảm Hiệu ứng thu nhập

vượt trội so với

hiệu ứng thay thế

Thẳng đứng Không tha đổi

Không thay đổi Hiệu ứng thay thế

cân bằng với hiệu

ứng thu nhập

Dốc lên Giảm

Tăng Hiệu ứng thay thế

vượt trội so với

hiệu ứng thu nhập

Mức lương giảm

Mức lương tăng

Độ dốc của đường cung lao động

Tác động đến số giờ làm việc Mức độ của hiệu

ứng

Nguồn: McConnell; Brue; Macpherson (2010)

Trang 36

giờ làm việc (h) của một cá nhân khi mức

lương trêm thị trường lao động (w) thay đổi

%Δh

%Δw

ES =

Trang 37

37

ES = 0: Hoàn toàn không co giãn

ES = ∞: Hoàn toàn co giãn

ES < 1: Ít co giãn

ES > 1: Co giãn nhiều

ES < 0: “Cong ngược về phía sau”

Trang 38

• Dân số

• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

• Giáo dục và đào tạo

• Tiền lương

• Tiến bộ khoa học công nghệ

• Khủng hoảng kinh tế

• Sự thay đổi sở thích hành vi của người lao động

Tự nghiên cứu (xem tài liệu số 3 trang 136 -155)

Trang 39

– Lựa chọn của hộ gian đình

– Hiệu ứng Becker

Trang 40

Mô hình Becker xem xét:

gia đình đến quyết định phân bổ thời gian

làm việc và nghỉ ngơi của một cá nhân

cho nhiều mục đích khác nhau Bao gồm:

(1)Thời gian cho thị trường lao động(2)Thời gian cho công việc tại hộ gia đình(3)Thời gian cho tiêu dùng hàng hóa và dịchvụ

Trang 41

41

3.1 Mô hình Becker

market time): Đi làm tại các nhà máy để có

lương chi trả cho các hàng hóa phục vụ cuộc

sống gia đình

(Household production time): Không tham gia

thị trường lao động mà dành thời gian cho sản

xuất tại hộ gia đình (điều hành cơ sở sx của hộ

gia đình; làm việc gia đình…)

(consumption time)

Trang 42

3.1 Mô hình Becker

• Điều kiện ràng buộc:

– Thời gian của cá nhân và hộ gia đình là có

giới hạn (24h/ngày), nên

– Khi quyết định phân bổ thời gian hộ gia đình

phải đối mặt với sự đánh đổi (trade off); hay

nói cách khác:

– Khi dành nhiều thời gian cho thị trường lao

động hộ gia đình sẽ có ít thời gian cho hoạt

động sản xuất ở hộ gia đình và tiêu dùng

• Việc quyết định số giờ cho thị trường lao

động là bao nhiêu cũng phụ thuộc vào loại

hàng hóa tiêu dùng mà họ muốn có.

Trang 43

43

3.2 Hàng hóa tiêu dùng

Hàng hóa tiêu dùng (commodity) có 2 đặc tính:

(1) Tính chất thâm dụng đầu vào: gồm có hàng hóa

tiêu dùng thâm dụng thời gian (time intensive

commodities) và hàng hóa tiêu dùng thâm dụng

commodities)

(2) Tính chất thay thế giữa các đầu vào là thời gian

và hàng hóa trung gian, tính chất này qui định

loại hàng hóa nào là TIC loại nào là GIC.

Nếu mức lương trên thị trường tăng (thời gian trở

hóa tiêu dùng thâm dụng thời gian.

Trang 44

3.3 Lựa chọn của hộ gia đình

• Mục tiêu quyết định phân bổ thời gian làm việc và

nghỉ ngơi của hộ gia đình suy cho cũng cũng là

hành vi tối đa hóa thỏa dụng, và hành vi này bị chi

phối bởi các yếu tố sau:

– Muốn loại hàng hóa tiêu dùng nào;

– Cách thức tạo ra hàng hóa tiêu dùng mà hộ gia

đình muốn có;

– Cách thức mà các thành viên phân bổ thời gian cho

LMT; HPT; CT; và các hoạt động khác có thể có.

• Nguyên tác chung để các thành viên phân bổ

thời gian là dựa trên lợi thế so sánh để xem ai

nên làm việc gì.

Trang 45

lương trên thị trường có thể thay đổi theo thời

gian

• Khi mức lương tăng lên -> thu nhập người lao

động nhận được trên 1 giờ lao động cũng lớn

hơn trước - > hộ gia đình sẽ xem xét để phân bổ

lại thời gian để có nhiều thu nhập hơn

Hiệu ứng thu nhâpkBecker

Trang 46

Hiệu ứng thu nhập Becker

nghỉ ngơi phụ thuộc vào việc loại hàng hóa tiêu

dùng mà hộ gia đình muốn có;

• Việc có nhiều thu nhập hơn mới chỉ là có được

hàng hóa trung gian (goods), và hàng hóa này

sẽ tăng lên

• Việc tiêu dùng hàng hóa trung gian cần thêm

thời gian, như vậy để tiêu dùng hàng hóa trung

gian hộ gia đình cần thêm thời gian và do đó

làm cho thời gian tham gia thị trường lao động

giảm xuống, có thể minh họa như sau:

Trang 47

Phân bổ thời gian cho thị trường lao động nhiều hơn

Thu nhập từ thị trường lao động tăng

Thu nhập từ thị trường lao động tăng

Tiêu dùng hàng hóa (trung gian) tăng

Tiêu dùng hàng hóa (trung gian) tăng

Số thời gian sử dụng cho tiêu dùng hàng hóa tăng

Số thời gian sử dụng cho tiêu dùng hàng hóa tăng

Giảm thời gian

Trang 48

Hiệu ứng thay thế Becker

• Khi mức lương tăng lên (giá cả của thời

gian tăng), hộ gia đình sẽ có xu hướng

thay thế hàng hóa tiêu dùng thâm dụng

thời gian bằng hàng hóa tiêu dùng thâm

dụng trung gian.

• Ví dụ: khi mức lương tăng lên một người

sẽ đi làm nhiều hơn, họ sẽ thay thế các

bữa ăn được chuẩn bị tại gia đình bằng

các bữa ăn tại các cửa hàng.

Trang 49

49

Hiệu ứng ròng Becker

• Tác động ròng của hiệu ứng thu nhập và

hiệu ứng thay thế lên số giờ cá nhân và

gia đình quyết định cung ra thị trường phụ

thuộc vào độ lớn riêng lẻ của từng hiệu

ứng (xem lại bảng so sánh trong mô hình

tân cổ điển).

Trang 50

IV Tỷ lệ tham gia thị trường lao động

• Khái niệm: Tỷ lệ tham gia thị trường (the labor

force participation rate – LFPR) là tỷ lệ giữa lực

lượng lao động thực thế tham gia làm việc

(the actual labor force) so với lực lượng lao

động tiềm năng (the potential labor force)

• L ực lượng lao động thực tế (ALF): gồm người

đang có việc làm và người thất nghiệp đang tìm

kiếm việc làm

• L ực lượng lao động tiềm năng (PLF): toàn bộ cá

nhân nằm trong độ tuổi lao động

Trang 51

51

IV Tỷ lệ tham gia thị trường lao động

• Tại Việt Nam: độ tuổi lao động do nhà

nước qui định, nam: 16 – 60; nữ: 16 – 55;

được chia thành 3 nhóm: thanh niên (16 –

30); trung niên (31 – 45); già (trên 45)

Trang 52

IV Tỷ lệ tham gia thị trường lao động

• Đo lường tỷ lệ tham gia thị trường lao

động:

LFPR =

Lực lượng lao động thực tế tham gia làm việc (ALF) Lực lượng lao động tiềm năng (PLF)

x 100

Trang 53

53

V Xu hướng chung của lực lượng lao động

• Tỷ lệ lao động ở nam giới lớn tuổi giảm

Nguyên nhân:

• Tiền lương và thu nhập thực tăng lên

• Tiền lương hưu cá nhân và hệ thống bảo trợ xã

hội tăng lên

• Nâng cao khả năng tiếp cận phúc lợi cho người

tàn tật

• Xem xét việc phân bổ thời gian làm việc của

một cá nhân

Trang 54

V Xu hướng chung của lực lượng lao động

• Tăng tỷ lệ lao động ở nữ giới

• Nguyên nhân:

• Tăng mức lương thực cho nữ giới

• Thay đổi về sự ưa thích và thái độ

• Tăng năng suất trong công việc tại hộ gia đình

• Giảm tỷ lệ sinh

Trang 55

55

V Xu hướng chung của lực lượng lao động

• T ỷ lệ tham gia lực lượng thay đổi mang

tính chất chu kỳ.

kinh tế có thể tác động đến việc tham gia lực

lượng lao động hay làm việc ở nhà của hộ gia

đình, điều này sẽ làm xảy ra 2 hiệu ứng:

Hiệu ứng lao động thêm vào (added-worker effect)

Hiệu ứng lao động thất vọng (discouraged-worker

effect)

Trang 56

V Xu hướng chung của lực lượng lao động

• Hiệu ứng lao động thêm vào (added –

worker effect):

• Khi một người “trụ cột” trong gia đình bị

mất việc làm thúc đẩy các thành viên khác

tìm kiếm việc làm để duy trì mức sống như

Trang 57

57

V Xu hướng chung của lực lượng lao động

• Hiệu ứng lao động thất vọng (discouraged

– worker effect):

người lao động thất nghiệp cảm thấy chán

nản khi tìm một công việc có mức lương có

thể chấp nhận được nên quyết định tạm thời

rút lui khỏi thị trường lao động

Trang 58

The end!

Trang 59

59

Tài liệu Tham Khảo

1 Modern Labor Econoics (2012) Ronald

Ehrenberg and Robert S.Smith

2 Kinh tế Nguồn Nhân lực (2012) Trần Xuân

Cầu và Mai Quốc Chánh

3 Kinh tế học vi mô (1999) Robert S.Pindyck và

Daniel L.Rubinfeld

4 Bài Giảng Kinh tế lao động - Đặng Đình

Thắng; Khoa Kinh tế Phát triển - Đại học Kinh

tế Tp Hồ Chí Minh

Trang 60

CH Ủ Đ Ề 3

LÝ THUY Ế T V Ề C Ầ U LAO Đ Ộ NG

Trương Ngọc Phong Khoa Kinh tế - ĐHNT

Trang 61

• Cầu lao động trong ngắn hạn

• Cầu lao động trong dài hạn

• Cầu thị trường của lao động

• Độ co giãn của cầu lao động

• Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu lao động

Trang 62

– Vậy cầu nhân lực của doanh nghiệp chỉ phát sinh khi

DN tham gia thị trường, và DN đóng vai trò cung

hoàng hóa.

• Nguồn gốc sâu xa của cầu lao động là?

Vốn (K)

Trang 65

65

II HÀM S Ả N XU Ấ T NG Ắ N H Ạ N

• Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa

sản lượng đầu ra tối đa có thể sản xuất ra

ứng với một số lượng yếu tố đầu nhất

Trang 66

II HÀM S Ả N XU Ấ T NG Ắ N H Ạ N

• Trong ngắn hạn:

– Lao động (L) có thể thay đổi;

– Vốn (K) không thể thay đổi (cố đinh)

• Hàm sản xuất ngắn hạn:

TPSR = f(L,K~)

TP SR là tổng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất

được trong ngắn hạn.

L là số lao động doanh nghiệp sửdụng

K~ là lượng vốn cố định mà doanh nghiệp sử dụng

trong ngắn hạn

f(L;K~) là hàm số thể hiện sự kết hợp giữa lao động

và vốn trong ngắn hạn

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w