1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực

32 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C KINH TẾ Q U Ố C D Â N KHOA KINH TẾ VẢ QUẢN LÝ NGUỔN NHẰN Lực NEU Chủ biên: PGS TS Trần Xuân cầu PGS TS Mai Quốc Chánh Giáo tPình KINH TẾ NGUỒN NHÂH Lực m -/ ^^ >1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KỈNH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN KHOA KJNH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỔN NHÁN Lực CHỦ BIÊN: PGS TS TRẤN XUÂN CẤU PGS TS MAI Q U Ố C CHÁNH Giáo trình KINH TÊ NGUỔN NHÂN LỤC ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN H Nội, 2008 Lời nói đầu L ò i nói đầu (ìiáo trinh Kinh tc lao đơníỊ dùng cho chuvên ngành Kinh tế lao dộng biên soạn năm 1998, cách mười năm Mặc dù so với cuôn giáo trinh trước, giáo trình Kinh tế lao dộng có sữa chữa, bồ sung đồi cà nội dung t ung vê kêt cáu trớ nên khơng thích htrp u cầu mcri xuất gắn liền với yêu cầu đào tạo chuyên ngành Kinh tê nguồn nhân lực phù hợp với trình hội Iihụp CỊC tè đơíi m sâu rộng kinh tế nước Nhu câu đảo tạo n gu ồn nhân lực cao, nhu cầu qn lý Iign nhàn lực danỊg đòi hỏi cán tương lai kinh tế nguồn tihan lực phai không ngừng dôi nâiig cao kiến thức, cập Iihật kiên thức đại, tiếp thu phương pháp kinh tế tjuan lý nguôn nhân lực tiên tiến Đc phù hợp với đòi hòi trêii, ihơi gian qua, tập thể môn kinh tế nguồn nhân lực đa to chirc bicn sọạn niới giáo trinh Kinh tê nguồn nhân lực (iiáo trình Kinh tế nguồn nhân lực có kết cấu phần với 22 chương, bô su n g cập nhật nhiều nội dung kiến thức niói, kinh nghiệm rút từ lần biên soạn tiưiíc giáo trình nước tiên tiến kinh tế nguồn nhân lực Iham gia biên soạn lân gồm tập thể giảng viên niôii kinh tế nguồn nhân lực, đó; PGS I S 1'rần Xuân cầu, Trường khoa Kinh tế Ọuàn ỉý nguôn nhân lực, biên viết chương 14, 15, 16 17 s PCiS Mai Q uốc Chánh, đồng chủ biên viếl chưcTiig 1, 9, 10 11 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨNH TẾ QC DẢN l Ì ^ Ì R Í N H KÌNH | | N Ì l Ị ^ N H ^ N § | r c PGS TS Trần Thị Thu, phó trưởng khoa, viết ch ig 3, 4, 12 PGS TS Vũ Hồng Ngân, Trưởng mơn kinh tế ngn nhân lực, viết chưomg 18, 19, 20, 21 22 TS N guyễn Vĩnh Giang, Phó trưởng mơn kinh tế ngm n nhân lực, viết chương 6, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực tài liệu bắt buộc íối với sinh viên chuyên ngành Kinh tế nguồn nhân lực, đồng tlời tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu môn học kinh tê n giôn nhân lực sinh viên ngồi ngành, tài liệu thim khảo bổ ích cho người công tác lĩnh v ự c tó chức, quản lý nguồn nhân lực quan, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực liên quan Trong trình biên soạn, tập thê tác già đ ã có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi lạn chế, thiếu sót Tập thể tác giả hoan nghênh ý kiên đ ón g ịóp độc giả gần xa để giáo trình ngày hồn thện phục vụ tốt hom nghiệp đào tạo chuyên ngành Ki nl tế Quản lý nguồn nhân lực M ọi ý kiến đóng góp xin vui leng gửi Văn phòng Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lự c, ứià 6B , Đại học Kinh tế quốc dân, 207 đuOTg Giải Phóng, H Bà Trưng, Hà N ội điện thoại theo số 046283570/71- , sỏ may lẻ 5683/84/85 Hà Nội, tháng năm 2008 T ập thể tác giả TRƯỊNG ĐẠI HỌC KINIÍ TẾQUỐC OÍ MỤC LỤC TrattỊỊ LỜI /VIỎĐỔU PHÂN I: TỔNG ỌUAN AAỎN KINH T€ NGUỒN NHÂN Lự c ( hương l' NHẬP MÒN KINH TÊ NGUỔN NHÂN L ự c I Đỏi tư(iìig ngliiỏn cứu cua môn kinh lẽ nguồn nhãn lực II Nội dung phư(mg pháp nghiên cứu mỏii kiiili té Iiguóii Iihàii lư c 19 III Mơi quan hộ môn kinh tê nguồn nhân lực cát mõn khoa học k h c .30 Chương 2: NHÂN Tố CON NGƯÒI TRONG PHÁT TRIEN KINH TÊ XÃ HỘI 33 I Con Iiịíười hoai dộng lao dộng COII người 33 II Vai trò cua nhán tơ người phát Iriến kinh tế xã h ỏ i ? III Kinh lõ quàn lý nguổii nhân lực piiál triển kinh té xã h ộ i 44 PHẦN II: DÂN số VÀ NGUỒN NHÂN lự c 55 C h n g DÃN s ố - c s ỏ HÌNH THÀNH C Á C NGN NHÂN LỰC 55 I Các khái n iệ m .55 II Dân sò - cư sở hình thành nguồn nhân lự c 60 III I^hương pháp dự báo nguồn nhân lự c 71 t hương PHÂN B ố CÁC NGUỔN NHÂN L ự c 78 I Các khái niệm yêu cáu bán phân bô nguồn nhân lực (rong pliál tricii kiiili lé 78 II Phân bố nguồn nhân lực ngành chủ yếu nông nghiệp, công nghiệp - xây cÌLmg Ihưtmg mại - dịch v ụ 84 lli Phân bỏ nguổii nhân iưc theo lãnh th o 91 IV Dự báo xu hư('mg phán bõ nguồn nhân lự c 96 TmíỜNG ĐẠI HỌC KINH TÌCHIỒC O ì ỉ ^ : ; i ||||Ị |||||| GIÀOTRlNH KÌNH TẾNGUỔMItHÀN LM^ Chưmig 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỔN n h n lự c 101 I Đào tạo, phát Iriển nguồn nhân lực - yêu lô quyêl dịnl tâng trường phát Iriổn kinh t ế II Đào tạo còng nhân kỹ thuật III Đào tạo cán chuyên m ô n IV Đánh giá hiệu đào tạo PHẦN III: THỈ TRƯỜNG LflO ĐỘNG 101 112 122 123 131 Chương CUNG LAO Đ Ộ N G VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỎNG 131 I 'rhị trường lao đ ộ n g 131 II Cung lao động nhân tố ảnh hưởng 13(> Chương 7: CẦU lA O Đ Ộ N G VÀ CÁC NHÂN Tố ẢNH HƯỎNG 15(' I Cầu lao động sở xác định cầu lao đ ộ n g II Những nhân lố tác động đến cẩu lao đ ộ n g 111 Chương 8: CÂN BANG THỊ TRƯÒNG LAO Đ Ộ N G 181 I Cân thị trưcmg lao động cạnh tranh 18^ II Cân ihị trườiig lao động không cạnh tranh 190 III Thị trường lao động Việt N a m .2(K) PHẦN IV: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 211 Chương 9: NÂNG SUẤT LAO Đ Ộ N G 211 I Khái niệm, ý nghĩa tãng suất lao động 211 II Các tiêu nãng suất lao đ ộ n g 217 III Các nhân tố điều kiện nâng cao nãng suất lao độn g 222 IV Khả tiềm tàng nâng cao nàng suất lao đ ộ n g 22 Chương 10 TIẾN BỘ KHOA HỌC - C Ò N G NGHỆ VÀ TÁNG NĂNG SUẤT LAO Đ Ộ N G 233 I Những phương hướng chủ yếu tiến khoa học công n g h ệ 23 ^ II Hiệu quà kinh tế việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sán xuất 23'7 TRỤỜNG ĐẠI HỌC KINH ||Q U Ô C DẲN Mục lục ’h o n ịi / / LẬP KÊ H O Ạ C H V À Q U Ả N LÝ N À N G S U Ấ ĩ AO Đ Ộ N G 244 I Lap kc hoacli nang suãl lao tloiig 246 II Ọiiaii Iv Iiaiig suat lao clỏii” 250 Chuơnịỉ 12 TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯÒI LAO ĐỘ NG 256 I Khái niẽni \'à sư cãn ihicl lạo \ iệc làm cho Iigười lao dộng 236 II N h ữ ii g nhàn lo inh hirơniĩ đ è n tao v iệ c làm c h o Iigirừi lao đỏiig ^ ' .263 III Các' mỏ iiình lý lluivcl lạo \'ict làm clio nmùri lao đ ộn g 267 IV Xác' (ìịiih lỉiéii cua tíU' \ iệc m 274 V Tiíili hìiih \à phưdiig liướne tao viẻc làm cho Iigười lao đong nước ta 278 ihu n Ịi /.?: THU NHẬP VÀ MỨC SÓNG DẦN c .284 I Thu nháp 284 II Mức sônc - sớ tie nghiên cứu dời sông dân c 290 III ( ac Iihân to lác đõiig tffl thu nhập mức sốne dân cư 298 ihưonịi 14 TIỂN LƯƠNG VÀ NGUYÊN TẮC Tổ CHỨC TỂN LƯƠNG 302 ỉ [ỉiĩii c l i t l i c i i lưotrig t r o n u I i é n k i i i l i t ế t l i Ị t r c m g .3 II Các yòLi tõ CVTÍ báii ành hưcmg dến tiền liRifng iigười lao đ ộ n g ^13 III Nliữiig nguyC-n tãc bán cứa tổ chức tién lưííiig .318 IV tliọu cua cõng tác trá lưímg 324 ( hươnỊi 15 CHÍNH SÁCH VÀ CHÊ Đ Ộ TlỂN LƯƠNG 327 I Chính sách tiền lương 327 II Chê độ tièn lưoiiií 33X Chương 16 XÂY DỰNG KÊ HOẠCH VẢ QUẢN LÝ QUỸ ƯƠNG TRONG C Á C c QUAN, DOANH NGHIỆP .364 I Quỹ hamg phán loại cỊuỹ lưm ig 364 II Lập kè lioạcli lỊuỹ liRĩtig cơquiHi, doanh nghiệp 366 III quán lý quỹ lưiíiig Cítquan doanh ngliiêp 375 ( hươnịỉ /7: CÁC HỈNH THỨC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG 3S3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾQC DÂN ÌÌÌIÌU Ổ N NHẢN LỤC ãầ I Ffinh ihức trá liKnig theo sán p h ẩm II Hình ihức trá lưitiig theo ihíTi g ia n III Tiền thưctiìg yếu tơ cấu thành IV Các yêu cầu để trả lưítng x c : 3-S3 3% 398 400 Chương 18: AN SINH XÃ H Ộ I 404 I Thực chất an sinh xã h ộ i 404 II Fíệ thông an sinh xã hội Việt N a m 412 Chương 19: BAO HIỂM.XÃ h ộ i 413 I Thực chất bảo hiểm xã h ộ i 413 lỉ Một số chế độ bảo hiểm xã hội ilo 415 III Quỹ bảo hiểm xã h ộ i 418 IV Bảo hiểm xã hội Việt N a m 421 Chương 2Ớ: CỨU TRỌ VÀ ƯU ĐÃI XÂ HỘI 429 I Cứu trợ xã h ộ i 429 II U u đãi xã h ộ i -434 Chương 21 THẤT NGHIỆP 443 I Khái niệm tiêu đo lường thất nghiệp 443 II Các hình thức phán loại thất nghiệp 445 III Llhg dụng sách 451 IV Thất nghiệp Việt N a m 453 Chương22: XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 457 I Khái niệm đói, nghèo 457 II Tiêu chí chuẩn mực đánh giá đói n g h èo 438 III Nội dung đánh giá đói nghèo giải pháp xố đói guảin nghèo Việt N am 466 TỒI liệu THAM KHẢO 474 TRưỘNG ĐẶÌ N P C K lN M ffiip y ^ p N Ch ifd ng Nh ậ p m ô n Kỉnh tê 'n g u ổ n n h ẳ n lực PHnN I TỔNG ỢUnN MÔN KINH T6 NGUỔN NH^N Lực Chương NHẬP MƠN KINH TẾNGUỒN NHÂN Lực • ■ I ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN cữ u CỦA MÔN KINH TẼ* NGUổN NHÂN LỰC rừ năm năm mươi cùa kỳ XX trở trước, Iiguôn nhân lực không coi trọng ảnh hưởng quan (.liém kỹ trị M ôt nước giàu tiềm phát triển kinh tế xã hội thường xem xét khía cạnh phong phú tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kỳ thuật, khối lượng vốn tích lũy \ ’à đầu tư v.v Nói cách khác, tiềm nguồn lực vật chât, nguồn lực tài Từ năm 50 kỷ X X trờ lại đày, với xuất kinh tế mạnh ỉiước có tài ngun thiên nhiên, nguồn lực vật chất tài th in li nghèo nàn, đặt vấn đề xem xét lại vai trò cùa nguồn lực Con người phát triển kinh tế xã hội Kinh nghiệm Nhật Bản, nước sớm nhận thức tầm quan trọng cùa nguồn nhân lực có chiến lược phát triển người từ kỷ XVII X V III, sau đó, năm cuối kỷ X X , với xuất nước công nghiệp châu Á (N IC s) chứng minh rnột lân vị trí quan trọng cùa nguồn nhân lực khoa học quán lý người sản xuất kinh doanh, thế, có hước phát triên Đ ể có thề tiếp cận với nội dung môn học, trước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ac DÂN ill GIÁO TRÌNH KINH T Ể m ự Ơ H NHẤN ^^^_2jj_jỊ_ỊjịS2asaisaiâicassísssaẫi^^ hết, cần nghiên cứu khái niệm bàn sau Khái niệm ctí a Sức lao động lao động Sức lao động phạm trù chi khả lao động người, tổng hợp thể lực trí lực cùa người người vận dụng trình lao động Theo Mác, sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng c N hư vậy, khả lao động người hay sức lao động thể hiện: - Khả thể chất (thể lực): chi rõ khả làm việc chân tay, biểu thông qua chi tiêu chiều cao, cân nặng, sức mạnh bắp, thị lực, thính l ự c , - Khả tinh thần (trí lực): rõ khà làm v iệc trí tuệ, biểu thơng qua chi tiêu trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm cơng tác V.V N gày không dừng lại hai tiêu mà người ta quan tâm nhiều đến lực phẩm chất cùa người lao động mà người ta gọi tâm lực V ậy, lực phâm chât kháii niệm chi rõ tính động, sáng tạo, thái độ làm việc, lòng tự tin, khả thích ứng, dễ chuyển đổi, làm việc có tinh thần trách nhiệm với cá nhân, nhóm tổ chức v v Khi người tham gia vào q trình sản xuất co n người người lao động N hư vậy, lao động hoạt độngỊ có mục đích người, thơng qua hoạt động ngưừi tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật c ó ích nhằm đáp ứng nhu cầu người Hoạt động !ac> động có đặc trưng bàn: 10 TRƯỜN| | ỉ h ọ c k in h TẾ ptíỐ C DÂM G IẨ o ilĩN M WNH IrẾ NGUỒN NHÂN L ự c Nguyên lý kinh tế học ràng, nhân lực nguồn lực có giới hạn Vì vậy, phải có lựa chọn phan bổ nguồn nhân lực cho có hiệu nhất, tiết kiệm Nguồn lực người yếu tố gắn với ngưòá Trong sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực coi là; - Yếu tố chi phí, chủng đưa vào giá thành sản phàm thông qua tiền lương, tiền thường, khoản chi phí vậi chất khác - Yếu tố đem lại lợi ích kinh tế, chúng cần phải quản lý tốt để mang lại lợi ích tối đa, với chi phí nhân lực nhât G iống tượng kinh tế, nguồn nhân lực \ ận động theo xu hướng có tính quy luật đặc thù riêng có V iệc nghiên cứu vận dụng xu hướng cho việc sừ dụng có hiệu q nội dung mơn học kinh tê nguôn nhân lực i Đối tượng môn kinh tế nguồn nhân lụt Từ phân tích cho thấy đối tượng mƠỊi kinh tế nguồn nhân lực nghiên cứu, vận dụng học thuỵêt kinh tế vào lĩnh vực quàn lý sử dụng ngn nhân lực nhăni đem lại lợi ích kinh tế lớn với tiết kiệm nguồn nhân lực cao Sừ dụng nguồn nhân lực sử dụng ngưòã, có khác biệt với việc sử dụng nguôn lực khác (vật lực, tài lự c )- Con người thực thê sơng, hình thành phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sinh lý, tâm lý, xâ hội Các yếu tố lại tác động lẫn tạo nhân cách người V ì vậy, đê sử dụng người, khong chi am hiểu vấn đề kỹ thuật tổ chức quản lý tnà phải am l)iể.u yề sinh lý tâm lý xã hội * *i^ Ýs I - y 18 TRƯỜNG ỮẠI HỌC KINH TẾ QUỐC ũ AN C h n g N hập m ôn Kình tẻ "n g u n n h ã n lực II NỘI OUNG VÃ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u CỦA MÔN KNH TẼ NGUỔN NHÂN Lực I Nội dung mơn học kinh tế nguồn nhân lụt Mòn kinh tế nguồn nhân lực nghiên cứu vấn đề sau đây: a Nghiên cửu vận dụng nhĩmg học thuyết kinh tế vào lĩnh VỊC quản lý nguồn nhân lực Cho đên dã xuât nhiêu học thuyết khác quản lý nịU(jn nhân lực Có học thuyêl xuất từ thời cổ Aristot í^ht( >n, có trưcViig phái cổ dicn Adam Smith, Ricardo; học thiyèt vê lao động cua c Mác Xuất muộn hon học thiyết quan lý người công nghiệp như: F w Taylor H(nn }-ayol trường phái đại khác như: trường phái cá; nhà tâm lý học, irưtmg phái nhà xã hội học vv Cac nhà quin lý nguôn nhân lực cần khai thác, chọn lọc học thuyết dc Vân dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam việc hoiclh đinh sach quản lý nhà nước nguồn nhân lực Quản lý nhà nước nguồn nhân lực khoa học Nội duig quản lý nhà nước nguồn nhân lực đề cập B( luật Lao động, bao gồm: - Năm vững cung cầu biến động cung cẩu lao động Irêi tarờiig lao động Trên sở đo hoạch định sá(h phân bồ, sử dụng nguồn nhân lực - Xây dựng tổ chức thirc chương trình quốc gia vê v^iệc làm, di dân xây dụng vùng kinh tế m ới, đưa người laođộng nước ngồi - Qut định sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, an oản vệ sinh lao động sách khác lao động xã hội vê xây dựng mổi quan hệ lao động tiom h nghiệp TRUỞNG ĐẠị HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN t9 GÍÁO TRỈNH KINHÌẾ NIỔN KHAN t ự c - Tổ chức nghiên cứu khoa học laọ động, thống lê, thông tin thị trường lao động, mức sông, thu nhập cia người lao động - Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lạo động, :ừ lý hành vi vi phạm pháp luật Lao động, giải quyêt aih chấp lao động - M rộng quan hệ hợp tác lao động với nước v a lác tổ chức quốc tế b Nghiên cứu xu hưởng tạo việc làm, thu hút myển chọn nguồn nhãn lực Trong lĩnh vực sản xuất vật chất, có yiệc làm nghĩa có trạng thái phù hợp mặt số lượng chất lượng tư lệu sản xuất va sức lao động để tạo hàng hóa thẹo nhu cầu củ a hị trường Sự phù hợp yếu tố tư liệu sản xuât sức lao đ(ng thể thơng qua cấu tạo hữu tư ơv Cấu tạo cho thấy; - Trạng thái kỹ thuật việc làm thời điểm định (trình độ cơng nghệ q trình sản xuất sản phân) Trạng thái biểu cụ thể thông qua quan hệ nột đơn vị lao động sống (v) vận hành đom v ị !ao động vật hóa (c) - N ếu xem xét mặt vốn, cho thấy cần đầu tư cho việic um theo quan hệ tỷ lệ nào, cho (v) bao lứiêu cho (c) Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm không chi liên quan ten /ếụ tố vốn sức lao động mà liên qụan tới hàng loạt y êi tơ khác Dưới dạng khái quát, biểu thị mối quan htệ lày thông qua hàm số sau; Y = f ( x , j , l , w n) 20 TRƯỜNO ĐẠI HỌC KINH TÊ' QUỐC OAN C h n g N h ập m ô n Kỉnh t ế n g u n n h ã n iựic Trong dó: Y: Sơ lượng việc làm dược tạo x; Vôn dâu tư dê mua sâm máy móc thiêt bị, cơng nghệ, tiỉià xircVĩig j: Nguyên, nhiên vật liệu, lượng v.v 1; Sô lượng chât lircjng lao động w: Nhu câu cùa thị trưìrng loại sàn phầm I rong thực tế, có nhiều yếu tố khác phức tạp tác d ộ n g tới trình tạo việc làm V í dụ như, giá cà xăng dâu tăng nhanh dẫn đên giá thành sán phẩm tăng, hàng hỏa kh ông tiêu thụ đ ợ c, sàn xuất bị đinh đốn, thất nghiệp tăng Co’ sơ hạ tâng y ê u ảnh hướng không nhỏ tới trinh tạo việc làm Vân đê tạo v iệ c làm cho người lao động, phát triển kinh tế có tàm quan trọng đặc biệt, nước phát triên Việt N am , vấn đề lạo việc làm, thu hút người tham gia lao động đ a n g đứng trước nhữiig thử thách lớn dân sổ tăng nhanh dẫn đèn nguồn nhân lực tăng nhanh đất đai cộ h.ạn; kinh tê V iệt Nam chưa phát triển, cung lao động lớn hom câu rât nhiêụ, troĩig vốn đầu tư hạn chế; tì lệ hàng hóa xuất khâu thâp Bởi vậy, vẩn đề tạo việc làm thu hút người tham gia vào nên sản xuất xã hội đòi hỏi phải có chiến lược kinh tê phù họp c Nghiên cứu xu hưởng phân công hiệp tác lao động Phân cộng hiệp tác lao động hình thức địiih cùa môi quan hệ người với người sản xiiât Phân công lao động song song tồn hình thức lao đ ộn g khác Theo Mác: “Phân công lao động, vói tư cách tồn hình thức hoạt động sản xuất đặc thù, c TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TẾ OUỐC DAn Ỉ1 G ÌẨ ÌÌR ÌN H kiNH T Ế N6UỐN NHẢN Lự c ii: trạng thái chung cùa lao động xã hội, xét mặt vật chât cùa với tư cách lao động sáng tạo giá trị sử dụng” Trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội biêu rõ trình độ phân cơng lao động xă hội N ói cách khác, phát triển lực lượng sản xuất điều kiện quyèt định trình độ phân công lao động xã hội; đặc biệt phát triên cùa công cụ lao động Đ ồng thời, phân cơng lao động bàn thân tác động trờ lại đến phát triên lực lượng sản xuât, viộc sử dụng công cụ lao động ngày có suât cao Trong lịch sử, thời kỳ cơng tniòmg thủ cơng, phân cơng lao động đóng vai trò đòn bẩy mạnh mẽ sản xuất tăng suất lao động, kỹ thuật dựa sở thủ công Trong xã hội có ba loại phân cơng lao động có quan hệ với nhau: - Phân công lao động chung, phân công lao động nội xã hội, chia sản xuất xã hội thành ngành lớn, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, v.v - Phân công lao động đặc thù, phân công lao động nội ngành V í dụ, nội ngành nông nghiệp chia trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp v.v - Phân công lao động cá biệt, phân công lao động phân xưởng, ngành sản xuất phân xưởng, tổ đội sản xuất, ca làm việc, bước cơng việc q trình công nghệ Trong phân công lao động cá biệt người ta lại chia ba loại: phân công lao động theo' chức năng; phân công lao động theo nghề; phân công lao động', theo mức độ phức tạp công việc Phân công lao động chung phân công lao động đặc thùi có quan hệ tác động mật thiết với phân công lao động cá biệt Tất loại phân cơng tạo điều kiện đê phân chia hoạtt 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ' QUỐC DÂM C h j/d n g N hập m ô n Kình tê ' n g u ổ n n h ã n lực dộng lao dộng theo nghề, theo chuyên môn clnivên môn hẹp lliệp tác lao dộng liên kết hồ trợ cách chãt chẽ Irong trinh sản xuất Theo c Mác; “Khi nhiều người làm việc với nhau, nhằm mục dích chung, trình sản xuầt trình khác có quan hệ với lao động cúa họ mang tính hiệp tác” Sự hiệp tác lao độntỉ đòi hỏi: - Phải có diều kiện vật chất: vốn, máy móc, thiết bị nguyên vật liệu, lượng, phưcmg tiện vận tài - Bât quy m ô hiệp tác lao động nhỏ hay lớn có yêu càu khách quan phài quản lý c ầ n có quàn lý để xác định tỷ lệ lao dộng theo không gian, thời gian, để phối hợp chức nàng lao động, đảm bào thống nhất, ăn khớp trình lao động, nhàm đạt mục tiêu sản xuất - Phái thiết lập kỷ luật Lao động Đây yếu tố quan trọng không thê thiếu hiệp tác lao động Trong điêu kiện sàn xuẩt đại, yêu cầu kỳ luật Lao động lại nâng cao Phàn công hiệp tác lao động đời phát triển theo phát triên cùa sản xuất Sản xuất dựa sở máy móc Ihiêt bị đại tạo hình thức phân cơng hiệp tác lao động mới, đòi hỏi nhiều loại công nhân lành nghề khác nhau, nhiêu loại cán theo chuyên môn khác D o đó, ’ dựng nguyên tắc phương pháp ké hoạch hóa nguồn nfnn lực T rong trinh sản xuất, cần phải tính tốn trước cách tỉ ni nguôn lực, v ề số lượng chất lượng yếu tố Cơ cùa sản xuât: máy m óc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, số luợig công nhân cán chuyên môn Bời vậy, kế hoạch hóa ngiòn nhân lực ĩnột nội dung quản lý ngum nhân lực Kế hoạch hóa nguồn nhân lực bao gồm ba phậi hợp thành: kế hoạch suất lao động; kế hoạch số lirợig người làm việc kế hoạch tiền lương, tiền thưởng M ục tiêu cùa kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm; - T iêt kiệm chi phí thời gian lao động cho đơn vị sản phần (tăng suat lao động) - Tict kiệm chi phí tiền lương giá ửiành sản phẩm V iệc lập loại kế hoạch xuất phát từ vị trí chúig Kê hoạch suất lao động có vai trò tìm giải TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH QUỐC DÂN 25 GIÁO TRỈNH KINH T ấ NGUỒN NhỉÂN Lực pháp kinh tế kỹ thuật nhàm khai thác khả tiềm tàig nâng cao suất lao động Kế hoạch số lượng người làm v ệc kế hoạch tiền lương xây dựng băng phương pháp khác nhàm mục đích sử dụng sổ lượng clất lượng nguồn nhân lực thời kỳ định niư đảm bảo thực chức cùa tiên lương g Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đo ỉường’ đánh giá kết công việc đánh giá\:on người Trong quàn lý nguồn nhân lực, trước hết cần đánh giá tếtt lao động người lao động V iệc đánh giá thông cuai bước sau: Thử nhất, xác định hệ thống chi tiêu để đo lường cếit mà người lao động thực hiện, quan trọng nhâi lài chi tiêu suất lao động (hoặc hiệu suất công tác) Thứ hai, xác định phương pháp đo lường kết acJ động theo chi tiêu quy định, ví dụ; chi lêiu suất lao động nên dùng chi tiêu vật, giá trị lư íĩi^ lao động hao phí cho phù hợp với thực tiễn Thứ ba, tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp nhưm quản lý nguồn nhân lực có hiệu Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, việc sử dụng chi tiêu ninịg suất lao động chi thiên số lượng Vì thê, cân có S(ơ tiêu khác bổ sung Mặt khác, loại lao đinịg khác cần có chi tiêu khác V iệc đánh giá dừng lại kết cơng việc củía họ mà phải thơng qua việc đánh giá nhằm tìm hiểu thêm tom người, phát khả tiêm ân họ đê ìnn giải pháp thích hợp để khai thác Ví dụ, đơi với cóiỊịg nhân sản xuất phải đánh giá kỹ qua chi tiêu vê kiêin thức, nghề nghiệp (sự hiểu biết nghề nghiệp); khà Víê 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN N hập m ô n Kinh t ế n g u o n n h ă n lự i trí tuệ trí thơng minh, khả trí nhở, khả phân líci; khả khác ý chí, chín chắn, khà htTp tác vói người khác v.v Dối với cán quản lý, lãnh dạo nên l ỏ c c chi tiêu khả giao tiếp xã hội; hiểu biết Iigxời; lực chi huy khà tổ chức; nghị lực; uy tín; tính nărg động sáng tạo; cơng bàng vơ tư; chín chẩn; tinh thần trá.h nhiệm; kêt qua hoạt động sán xuất kinh doanh mà người ttó ohụ trách v.v Những chi tiêu rrên lại chia mức độ khác uể lánh giá c ho đén nay, m;ặc I>ărg suât lao động Vẫn C|u; lao dộng vân đê C|u;n trọng cùa dù nhiều nhược điểm song tiêu coi là thước đo chù yếu kết tăng suất laơ động mục tiêu trinh sản xuất z Câu trúc môn kinh tê*nguốn nhân lụt Xuât phát tìr nội dung nêu trên, mơn kinh tể nguồn nhốn lực câu trúc thành phần, gồm 22 chương: Phân I - Tông quan, gồm chương: C hưưng ỉ ; Đồ cập đến vấn đề mà người ngHên cứu m ôn kinh tế nguồn nhân lực cần phải biết Đ ó nhíng khái niệm bàn để tiếp cận đối tượng nghiên cứu niôi học, câu trúc nội dung tổng quát niôi học Chương 2: N ghiên cứu vấn đề vai trò cùa người tiorg phát triển kinh tế xã hội, học thuyết quàn lý nguồn nhâi lực có hiệu Phân II - Dân sổ hình thành nguồn nhân lực, gồm chương: Chương 3: Dân sổ - sở hình thành nguồn nhân lực, làm TRƯỊNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN 27 rõ nhân tố ảnh hường tới biến động dân số phưcng pháp dự báo dân số làm sở cho việc hoạch định sa:h quản lý; vấn đề nguồn nhân lực, cấu số lượng chất lượng, yếu tố hình thành ngn nhân lực Chương 4: N ghiên cứu xu hướng có tính quy liật vận động nguôn nhân lực làm sở đê dự báo plâm bố nguồn nhân lực phạm vi tồn nên kinh tê qc din., phạm vi ngành nội ngành Chưcmg 5: Đ ề cập đến trình đầu tư vào vốn nhân ực; với mục đích tăng cường vốn nhân lực đê có lợi ích tnớc; mắt lâu dài Phần IU, gồm chương (6, 7, 8) đề cập đến chế 'ậni động nguồn nhân lực kinh tế thị tìorờng Tnớc: đây, thời kỳ kê hoạch hoá tập trung, nguộn nhân lực 'ậni động tác động chê quản lý kê hoạch hố ập) trung, nay, kinh tê thị trường, nguôn nlâm lực chịu tác động quy luật nên kinh tê thị trưèni lợi, nghĩa vụ khác phạm vi rộng hơn, môn kinh tế nguồn nhân lực có qiani hệ mật thiết với môn kinh tế học kinh tế học lao độsg Những nguyên lý cùa kinh tế học vận dụng \ào' việc nghiên cứu thị trường lao động Chẳng hạn, nguyên lý kinhi tế học chi ràng, người phải đối mặt với lựa chọni m ọi nguồn lực huy động vào sản xuất có giới hm., nhu cầu người vô hạn D o vậy, phải nghêni cứu phân bổ nguồn lực vào việc sản xuất nhằm thỏa nãni nhu cầu thiết yếu ngưòd thời kỳ đị\h N guồn nhân lực nguồn lực khan hiểm xã tóii đứng trước lựa chọn phân bơ thê đê đáp ÍTigỉ u cầu sản xuất sản phẩm Bản thân người lao đcngỉ phải lựa chọn thòả gian làm việc để có thu nhập điĩĩiĩ bảo sống thời gian nghi ngơi giải trí để thỏa mãn nhÍTigỉ nhu cầu khác; phải lựa chọn việc đầu tư vào lĩnh vực \ốm người cho hiệu để cao thu nhập v.v Kinh tế nguồn nhân lực môn học mới, bvớcc phát triển sở kế thừa thành tựu khoa lọtc môn học kinh tế lao động trước V iệc nghiên cứu nhÌTig nội dung cho phép hiểu vận dụng nhĩtigỊ thành tựu q trình hoạch định sách trcng việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực trtnịg tương lai 32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN ... khác bảri gữ;i nguồn lực ngưòd nguồn lực khác Thứ hai, ngiồn nhân lực hiểu tồng thể nguồn lực cá nhân -.on người V ới tư cách m ột nguồn lực trình phát trển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả... hòi trêii, ihơi gian qua, tập thể mơn kinh tế nguồn nhân lực đa to chirc bicn sọạn niới giáo trinh Kinh tê nguồn nhân lực (iiáo trình Kinh tế nguồn nhân lực có kết cấu phần với 22 chương, bô... Ngân, Trưởng mơn kinh tế ngn nhân lực, viết chưomg 18, 19, 20, 21 22 TS N guyễn Vĩnh Giang, Phó trưởng mơn kinh tế ngm n nhân lực, viết chương 6, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực tài liệu bắt

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN