Tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tây Hịa hiện nay đang áp dụng quyết định số 72/QĐ-HĐBT-TD do Chủ tịch Hội đồng quản trị Nguyễn Quốc Toản ban hành ngày 31/03/2003 thay thế cho quyết định số 06/QĐ-HĐBT-TD ngày 18/01/2001 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng NHNo & PTNT Việt Nam và quyết định cho vay đối với khách hàng.
đáp một số vấn đề, nội dung tại quy định cho vay với khách hàng của Tổng Giám Đốc NHNo & PTNT Việt Nam ban hành ngày 09/05/2002. Cả hai văn bản này quy định về việc cho vay đối với khách hàng đƣợc thực hiện nhƣ sau:
* Tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng điều kiện vay vốn và hồ sơ vay vốn:
Nhân viên tín dụng phụ trách trên địa bàn, trong quá trình hoạt động phải quản lý, cĩ trách nhiệm tiếp nhận, hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục khi cĩ nhu cầu vay vốn. Khách hàng cĩ quan hệ lần đầu tiên với ngân hàng, nhân viên tín dụng phải hƣớng dẫn khách hàng đăng ký những thơng tin cá nhân, điều kiện vay vốn, thủ tục pháp lý và hồ sơ vay. Gồm:
+ Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: Khi cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng lập hồ sơ gởi đến ngân hàng.
+ Hồ sơ pháp lý gồm: Sổ hộ khẩu gia đình hoặc giấy xác nhận hộ khẩu thƣờng trú đối với hộ gia đình, cá nhân; Giấy chứng minh nhân dân; Giấy phép kinh doanh đƣợc cấp cĩ thẩm quyền ký: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ cá thể; Văn bản ủy quyền hoặc xác định thẩm quyền trong quan hệ vay vốn; Các giấy tờ cần thiết theo quy định.
+ Hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn, dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, hồ sơ đảm bảo tiền vay, biên bản thành lập tổ (vay vốn qua tổ).
+ Hồ sơ ngân hàng lập: Báo cáo thẩm định, tái thẩm định; Biên bản hợp đồng tín dụng; Các loại thơng báo cho vay và từ chối cho vay; Sổ theo dõi cho vay thu nợ.
+ Hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập: Hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn, giấy nhận hồ sơ, hợp đồng bảo hiểm tiền vay, biên bản kiểm tra sau khi cho vay, biên bản xác định rủi ro bất khả kháng.
* Quy trình xét duyệt cho vay:
- Điều tra thu nhập tổng hợp thơng tin về khách hàng, phƣơng án vay vốn: cán bộ tín dụng đi thực tế tại gia đình nơi sản xuất của khách hàng để tìm hiểu thơng tin: gia đình của khách hàng vay vốn, mục đích vay vốn, thu nhập thƣờng xuyên, tình trạng sản xuất...
- Cán bộ tín dụng phân tích thẩm định phƣơng án vay vốn, dự án đầu tƣ: phƣơng án vay vốn là cơ sở để ngân hàng cĩ thể đánh giá đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả mặt tài chính, khả năng trả nợ và những rủi ro cĩ thể xảy ra để phục vụ cho quyết định cho vay hoặc từ chối. Xác định: thời hạn trả nợ, nguồn trả nợ...
- Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay: Tài sản bảo đảm là cơ sở để xác lập trách nhiệm ngƣời vay, giảm thấp rủi ro tín dụng.
- Cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định cho vay: chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng. Tổng hợp nội dung thẩm định và báo cáo thẩm định cho vay. Báo cáo thẩm định đƣợc lập dƣới dạng văn bản ghi rõ cụ thể kết quả quá trình thẩm định, đánh giá phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn, tái thẩm định, sau đĩ trình lên trƣởng phịng.
Trƣởng phịng tín dụng hoặc tổ trƣởng tín dụng cĩ trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và tiến hành xem xét, tái thẩm định, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định và trình giám đốc hoặc ngƣời đƣợc giám đốc ủy quyền duyệt.
* Giải ngân:
Là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết theo hợp đồng tín dụng. Chuyển hồ sơ đã đƣợc lãnh đạo phê duyệt cho vay sang phịng kế tốn ngân quỹ, kế tốn sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng.
* Kiểm tra, giám sát cho vay:
Kiểm tra xem khách hàng cĩ sử dụng vốn vay đúng mục đích hay khơng. Theo dõi quá trình thực hiện, kịp thời phát hiện những sai phạm để xử lý kịp thời. Kiểm tra những mức độ rủi ro cĩ thể phát sinh trong quá trình sử dụng vốn. Đơn đốc khách hàng trả nợ, kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, tùy từng trƣờng hợp cụ thể cĩ hƣớng giải quyết khác nhau: thu hồi nợ trƣớc hạn, yêu cầu khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trên hợp đồng... Việc kiểm tra thực hiện theo định kỳ hoặc cĩ thể đột xuất để cĩ kết quả chính xác.
* Thu nợ lãi, gốc và xử lý những phát sinh:
Khách hàng cĩ trách nhiệm nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng khi khoản vay đến hạn thanh tốn, đầy đủ nhƣ cam kết trong hợp đồng tín dụng. Việc thu nợ ngân hàng cĩ thể dùng cách: thơng báo trực tiếp qua tổ trƣởng tổ vay vốn, thơng báo bằng thƣ, bằng điện thoại...
Ngƣời vay trả nợ trực tiếp tại nơi giao dịch. Khách hàng cĩ thể trả gốc, lãi một lần hoặc trả theo từng kỳ hạn, gốc trả cuối kỳ lãi trả theo tháng, quý, năm... Trƣờng hợp khách hàng trả nợ trƣớc hạn, số lãi phải trả chỉ tính từ ngày vay đến ngày trả nợ. Nếu cĩ sự thỏa thuận về điều kiện, mức phí trả nợ trƣớc hạn giữa ngƣời vay và ngân hàng phải đƣợc ghi vào hợp đồng tín dụng.
Căn cứ vào kỳ hạn trả nợ gốc, lãi của khoản vay, cán bộ tín dụng thƣờng xuyên theo dõi tiến bộ trả nợ của khách hàng vay thơng qua chứng từ, sổ sách kế tốn và các phần mềm về quản lý khoản vay, thơng báo bằng văn bản trƣớc 5 ngày làm việc cho khách hàng đối với thu lãi và ít nhất 10 ngày làm việc đối với thu gốc và lãi.
Cán bộ tín dụng thống kê và đánh giá khách hàng qua các vấn đề: trả nợ đầy đủ, đúng hạn, trả nợ khơng đủ, khơng đúng hạn, nợ quá hạn phát
sinh... và lƣu vào hệ thống quản lý thơng tin khách hàng.
Khách hàng đang gặp khĩ khăn nhất thời cĩ thể khắc phục trong tƣơng lai gần, do một số nguyên nhân khách quan đem lại nhƣ: thị trƣờng biến động xấu, thiên tai mất mùa, dịch bệnh... ngân hàng cĩ thể xem xét gia hạn nợ. Thời hạn gia hạn tối đa 12 tháng đối với vay ngắn hạn.
Khởi kiện pháp luật: khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, đã đƣợc ngân hàng thơng báo bằng văn bản nhƣng khơng khắc phục; khách hàng cĩ nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan nhƣng khơng cĩ biện pháp khả thi để trả nợ ngân hàng; chấm dứt cho vay, khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng nhƣng khơng khắc phục, sữa chữa; khách hàng ngừng sản xuất cĩ thể dẫn đến phá sản.