Khái niệm bảo đảm tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Hò (Trang 34)

Bảo đảm tín dụng hay cịn gọi là bảo đảm tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của ngƣời đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba hoặc bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Bảo đảm tín dụng là việc ngân hàng áp dụng các biện pháp nhằm phịng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

* Các nguồn thu nợ chính của ngân hàng gồm:

- Nguồn thu nợ thứ nhất: doanh thu đối với cho vay vốn tín dụng, khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung và dài hạn để hình thành tài sản cố định,

thu nhập cá nhân nhƣ tiền lƣơng, các khoản thu nhập tài chính và các khoản cho vay tiêu dùng.

- Nguồn thu nợ thứ hai: giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của bên vay hoặc bên bảo lãnh đối với cho vay thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh.

* Bảo đảm tín dụng thực hiện dƣới hai hình thức chính:

+ Bảo đảm đối vật: là hình thức bảo đảm tín dụng mà ngân hàng đĩng vai trị là chủ nợ đƣợc thừa hƣởng một số quyền lợi đối với khách hàng căn cứ thu hồi nợ khơng trả hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ. Các phƣơng thức thực hiện: thế chấp tài sản, cầm cố…

+ Bảo đảm đối nhân: là cam kết của một hay nhiều ngƣời về việc trả nợ thay cho khách hàng vay vốn trong trƣờng hợp khơng hồn trả đƣợc nợ đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Hò (Trang 34)