Nguyên nhân rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Hò (Trang 38)

Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng thƣơng mại nhƣng đây cũng chính là lĩnh vực nghiệp vụ phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Do đĩ, việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là thực sự cần thiết để các ngân hàng thƣơng mại cĩ đƣợc các giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro này và đạt đƣợc hiệu quả hoạt động cao nhất.

Nhƣ chúng ta đã biết, rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng khơng trả đƣợc nợ hoặc trả nợ khơng đúng hạn cho ngân hàng. Rủi ro này cĩ nguyên nhân từ nhiều phía: từ phía ngƣời cho vay, từ phía ngƣời đi vay và cả từ mơi trƣờng bên ngồi.

a. Nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng

Trƣớc hết phải nĩi đến các ngân hàng cịn thiếu một chính sách tín dụng nhất quán, chính sách tín dụng ở đây phải bao gồm định hƣớng chung cho việc cho vay,chế độ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, danh mục lựa chọn khách hàng trong từng giai đoạn… Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng cĩ thể đƣợc khái quát cơ bản dƣới đây:

- Ngân hàng khơng cĩ đủ thơng tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và đánh giá khách hàng… dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phƣơng án xin vay, hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ khơng phù hợp với phƣơng án kinh doanh của khách hàng.

- Sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay nên khơng phát hiện kịp thời hiện tƣợng sử dụng vốn sai mục đích.

- Quá tin tƣởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đĩ là vật đảm bảo chắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay.

- Chạy theo số lƣợng (hoặc theo kế hoạch) mà sao lãng việc coi trọng chất lƣợng khoản vay, quá lạc quan và tin tƣởng vào sự thành cơng của phƣơng án kinh doanh của khách hàng.

- Ngân hàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm địa phƣơng khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ.

- Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng ngân hàng chƣa đủ tầm và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chƣa thỏa đáng.

- Ngân hàng khơng giải quyết hợp lý quan hệ giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn sử dụng, cụ thể là: dự trữ vốn quá ít so với nhu cầu bảo đảm thanh tốn, từ đĩ dẫn đến mất khả năng thanh tốn nếu khách hàng cĩ nhu cầu rút vốn nhiều; hoặc dự trữ vốn quá nhiều, gây ứ đọng vốn, lãng phí trong sử dụng vốn; hoặc lấy vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn quá mức quy định.

- Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chƣa thực sự lành mạnh, việc chạy theo quy mơ, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lƣợng khoản vay.

b. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng

- Sử dụng vốn sai mục đích, khơng cĩ thiện chí trong việc trả nợ vay. Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều cĩ các phƣơng án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lƣợng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản khơng nhiều. Tuy nhiên, những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hƣởng xấu đến các doanh nghiệp khác.

- Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tƣ nhiều lĩnh vực vƣợt quá khả năng quản lý. Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mơ

kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tƣ vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh phình ra quá to so với tƣ duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nĩ phải thành cơng trên thực tế.

- Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dƣới một danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khĩ theo dõi đƣợc dịng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh tốn dây chuyền.

- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. Quy mơ tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự cĩ cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngồi ra, thĩi quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế tốn vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế tốn mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Do đĩ, khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thƣờng thiếu tính thực tế và xác thực.

- Chƣa thực sự thay đổi quan điểm, cịn xem vốn ngân hàng là vốn nhà nƣớc nếu doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả thì ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ thì nhà nƣớc chịu.

- Doanh nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng.

c. Nguyên nhân khách quan

- Sự thay đổi của mơi trƣờng tự nhiên nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh.

- Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn đƣợc của thị trƣờng thế giới. Bởi vì nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp (nuơi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thơ, may gia cơng… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thƣơng khi thị trƣờng thế giới biến động xấu.

- Sự tấn cơng của hàng nhập lậu. Với hàng trăm kilơmet biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình nghèo khĩ của dân cƣ vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng nhập lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm qua mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nƣớc và các ngân hàng đầu tƣ vốn cho các doanh nghiệp này.

- Rủi ro do mơi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phƣơng trong việc triển khai. Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã cĩ, song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và cịn gặp phải nhiều bất cập.

- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nƣớc. Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt đƣợc, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an tồn hệ thống chƣa cĩ sự cải thiện căn bản về chất lƣợng; năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; nội dung và phƣơng pháp thanh tra, giám sát cịn lạc hậu, chậm đƣợc đổi mới; vai trị kiểm tốn chƣa đƣợc phát huy và hệ thống thơng tin chƣa đƣợc tổ chức một cách hữu hiệu; thanh tra tại chỗ vẫn là phƣơng pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro cịn yếu…

- Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập. Hiện nay, trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng nhà nƣớc đã hoạt động hơn một thập niên và đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin tín dụng. Tuy nhiên, thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu tra cứu thơng tin.

- Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đối, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khĩ khăn tài chính dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Hò (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)