nhân viên
3.4.1 Căn cứ của giải pháp
Hiện tại trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên của chi nhánh cịn cĩ những hạn chế, kỹ năng phân tích nghiệp vụ cịn bất cập, cơng tác điều tra thẩm định khách hàng cịn chƣa sâu sát làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng phải là mục tiêu ƣu tiên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của chi nhánh.
3.4.2 Nội dung của giải pháp
Việc tuyển dụng nhân viên mới khơng phải lúc nào cũng cĩ. Việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ là điều hết sức cần thiết nhất là trong điều kiện các nghiệp vụ ngân hàng càng ngày càng hiện đại.
Để phát triển nguồn nhân lực hiện cĩ, chi nhánh cần xác định nhu cầu đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên của mình. Định kỳ, chi nhánh tổ chức kiểm tra, rà sốt lại trình độ cán bộ nhân viên hiện cĩ, so sánh với yêu cầu đổi mới của ngành ngân hàng cùng với thành tích mà nhân viên đạt đƣợc trong thời gian qua. Từ đĩ, cĩ kế hoạch tiến hành lựa chọn cán bộ nhân viên đƣa đi tham gia các lớp đào tạo cán bộ ngân hàng ngắn hạn, các lớp nghiệp vụ hiện đại hoặc tham gia các lớp dạy nghiệp vụ mới, nâng cao nghiệp vụ sẵn cĩ.
Những cán bộ sau khi đi học các lớp đào tạo nhƣ trên cĩ nhiệm vụ truyền đạt lại cho đồng nghiệp trong chi nhánh để cùng tham gia thực hiện những nghiệp vụ mới cũng nhƣ nâng cao trình độ nghiệp vụ sẵn cĩ.
Chi nhánh cần kiên quyết sa thải những cán bộ yếu kém về năng lực cũng nhƣ phẩm chất đạo đức.
Bên cạnh đĩ, chi nhánh cần thƣờng xuyên khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ của chi nhánh tham gia các đợt thi cán bộ tín dụng giỏi do chi
nhánh ngân hàng cấp trên tổ chức nhằm nâng cao khả năng giao tiếp, tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp của chi nhánh bạn.
Thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ do ngân hàng cấp trên tổ chức và các cuộc họp do các xã tổ chức để tiếp cận thơng tin và hiểu rõ hơn về khách hàng cũng nhƣ tình hình kinh tế, an ninh chính trị… của địa phƣơng.
3.4.3 Hiệu quả của giải pháp
Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, nhất là cán bộ tín dụng sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cuả chi nhánh nĩi chung cũng nhƣ chất lƣợng hoạt động tín dụng của chi nhánh nĩi riêng.
KIẾN NGHỊ
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cần cĩ chính sách ƣu đãi về thu nhập tạo động lực giúp cán bộ Ngân hàng phấn đấu trong cơng tác và nâng cao chuyên mơn.
- Tạo điều kiện đủ vốn cho NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tây Hịa hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, nhất là nguồn vốn cĩ ƣu đãi đối với các lĩnh vực phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
Hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại mục tiêu là lợi nhuận, để bảo tồn đƣợc vốn nhà nƣớc giao theo vốn điều lệ cũng nhƣ bảo đảm khả năng khả nợ thanh khoản cho khách hàng. Do đĩ khi yêu cầu hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp là đầu mối trong cho vay khắc phục hậu quả phải xây dựng cơ chế phù hợp, khơng làm ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của ngân hàng thƣơng mại.
Kiến nghị đối với địa phương
- Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điều chỉnh giá đất tại địa phƣơng cho phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt là giá đất ở, đất trồng trọt.
- Tiến hành sắp xếp các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn kém hiệu quả; kết hợp với việc khốn, bán, cho thuê...Tiến hành qui hoạch phát triển, xây dựng các dự án khả thi phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế của địa phƣơng. Đề xuất phƣơng án, dự án hiệu quả, xin phép cải tạo, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng của địa phƣơng
- Tiến hành thực hiện cải cách hành chính, tiến đến làm việc một cửa. Tạo cơ chế thơng thống cho ngƣời dân khi làm, đăng ký thủ tục giấy tờ đƣợc thuận lợi.
Kiến nghị đối với NHNo & PTNT huyện Tây Hịa
- Ngân hàng cần thực hiện đúng Nghị quyết của Chính Phủ về việc hỗ trợ lãi suất vay vốn để phục vụ sản xuất nơng nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở, ở khu vực nơng thơn nhằm giảm chi phí đầu tƣ, tăng năng lực sản xuất và thúc đẩy ngành cơng nghiệp phát triển thơng qua kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng ở khu vực nơng thơn.
- Đẩy mạnh đáp ứng yêu cầu vốn tín dụng thơng qua việc đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn. Giao chỉ tiêu huy động vốn cho chính các cán bộ tín dụng đảm trách. Bởi vì mỗi cán bộ tín dụng thƣờng đƣợc giao phụ trách một địa bàn riêng, nên họ sẽ là ngƣời nắm rõ địa bàn mình quản lý nhất là tình hình tài chính của các hộ dân. Do đĩ, rất thuận tiện khi các cán bộ tín dụng vừa kết hợp cho vay, vừa kết hợp huy động vốn cho ngân hàng.
- Chú trọng giải pháp hỗ trợ quản lý rủi ro tín dụng , nâng cao cơng tác kiểm tra, cảnh báo nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng theo hƣớng hiệu quả, an tồn, Ngân hàng thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi vay.
- Pháp triển và hiện đại hĩa hệ thống dịch vụ thơng tin tín dụng để giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận.
- Hỗ trợ, khuyến khích cán bộ trong cơ quan đƣa ra những đề án mới trong khi vay và cho vay. Qua đĩ để phát hiện bồi dƣỡng những nhân tố tích cực làm nịng cốt cho đơn vị.
- Tăng cƣờng cơng tác quản lý vốn và tài sản, khơng ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng, xác định phƣơng hƣớng xử lý, ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh.
- Thái độ của nhân viên là rất quan trọng vì nĩ thể hiện ƣu thế giữa các ngân hàng việc cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại khác, cần phải thay đổi phong cách phục vụ tốt hơn. Phải luơn lắng nghe và thấu hiểu, đối xử hịa nhã với khách hàng hơn nữa. Tạo cho khách hàng cĩ tâm lý thỏa mái khi vào ngân hàng và khi gặp cán bộ nhân viên .
- Trƣởng các bộ phận và cả chi nhánh phải chấp hành đúng qui chế, nội qui, thực hiện mối quan hệ, phối hợp giữa cán bộ với cơng đồn và ban giám đốc để làm tốt cơng tác giáo dục, chính trị tƣ tƣởng, tổ chức thực hiện phát động phong trào thi đua để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, trong ngân hàng phải cĩ bầu khơng khí tập thể tốt đẹp.
KẾT LUẬN **********
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, Ngân hàng cần phải đảm bảo đƣợc hoạt động của mình vừa an tồn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng tín khơng chỉ là mong muốn của riêng NHNo & PTNT huyện Tây Hịa mà cịn là của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nĩi chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay.
Là một trong những chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Phú Yên, NHNo & PTNT huyện Tây Hịa đã cĩ chỗ đứng vững chắc trên địa bàn. Thơng qua việc thực hiện chức năng “ đi vay để cho vay”, chi nhánh đã phần nào đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh và gĩp phần cải thiện đời sống của nhân dân trên địa bàn. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, chi nhánh vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn thiếu sĩt cần đƣợc khắc phục và giải quyết để hoạt động hiệu quả hơn.
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tây Hịa, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị với mong muốn gĩp phần nào đĩ ý kiến của mình nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Rất mong nhận đƣợc sự đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn đọc để bài viết đƣợc hồn chỉnh hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Đặng Hồng Xuân Huy, ban lãnh đạo, các cơ chú anh chị trong
chi nhánh NHNo & PTNT huyện Tây Hịa cùng các thầy cơ trƣờng Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Nha Trang, tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực hiện Võ Thị Ngọc Duyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*******************
1. TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.
2. NHNo & PTNT Việt Nam (2008), Sổ tay tín dụng, NXB Hà Nội.
3. NHNo & PTNT Việt Nam (2008), Cẩm nang tín dụng, NXB Hà Nội.
4. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008-2009 của NHNo & PTNT huyện Tây Hịa.
5. Một số tài liệu lưu hành nội bộ của NHNo & PTNT huyện Tây Hịa.