Bảng 2.11: Phân loại nợ quá hạn
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh Tổng số % Tổng số % Số tiền %
Tổng nợ quá hạn 5.529 100 6.918 100 +1.389 +25,12 - Nợ cần chú ý 2.983 53,95 5.445 78,71 +2.462 +82,53
- Nợ dƣới tiêu chuẩn 1.307 23,64 804 11,62 -503 -38,49
- Nợ khĩ địi 785 14,20 392 5,67 -393 -50,06
Biểu đồ 2.10: Phân loại nợ quá hạn 2983 1307 804 785 392 454 277 5445 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Năm 2008 Năm 2009 tr iệ u đồ ng
Nợ cần chú ý Nợ dƣới tiêu chuẩn
Nợ khĩ địi Nợ mất vốn
Xét về mặt thời gian, ta thấy năm 2009 tổng nợ quá hạn là 6.918 triệu đồng, so với năm 2008 tăng 1.389 triệu đồng tỷ lệ tăng 25,12%. Trong đĩ, tổng nợ xấu (nợ nhĩm 3,4,5) lại giảm so với năm 2008. Cụ thể nhƣ sau:
- Nợ cần chú ý là những mĩn nợ đã phải gia hạn (quá hạn dƣới 90 ngày) và tình hình kinh doanh của khách hàng khơng tạo ra lợi nhuận. Trong tổng nợ quá hạn, năm 2009 nợ cần chú ý tăng nhiều nhất so với năm 2008 là 5.445 triệu đồng tăng 2.462 triệu đồng tƣơng ứng tăng 82,53%.
- Nợ dƣới tiêu chuẩn chủ yếu là những mĩn nợ đã quá hạn dƣới 180 ngày và tình hình kinh doanh của khách hàng bị lỗ năm 2009 là 804 triệu đồng giảm 503 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ giảm 38,49%.
- Nợ khĩ địi là những mĩn nợ quá 360 ngày và tình hình kinh doanh của khách hàng xấu nghiêm trọng năm 2009 là 392 triệu đồng giảm 393 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ giảm 50,06%.
- Nợ mất vốn là những mĩn nợ khơng cĩ khả năng thu hồi vốn năm 2009 là 277 triệu đồng so với năm 2008 giảm 177 triệu đồng tƣơng ứng giảm 38,99%.
Nguyên nhân do:
- Khách hàng vay đa số là bà con nơng dân nuơi trồng buơn bán nhỏ nên họ ít chú ý đến thời gian trả nợ hoặc sản xuất kinh doanh theo mùa vụ nên những lúc cĩ tiền thì khơng đến hạn trả nợ họ tiếp tục chi tiêu, đến hạn trả nợ thì họ lại khơng cĩ đủ tiền dẫn đến việc khơng tự giác trả nợ đúng hạn.
- Tình hình kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ thế giới gặp nhiều biến động lớn, bão tài chính, bão lụt tạo cộng thêm mất mùa, dịch bệnh gây ảnh hƣởng và hàng loạt khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời vay.
- Khách hàng vay sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc khơng cĩ hiệu quả nên khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn.
- Ngồi ra, nguyên nhân cũng cĩ một phần từ phía ngân hàng. Một số cán bộ tín dụng cịn chủ quan khơng theo dõi sát việc sử dụng vốn vay cũng nhƣ đơn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn dẫn đến nợ quá hạn.
Tuy nhiên, năm 2009, Chi nhánh đã chú trọng nâng cao chất lƣợng tín dụng cả hai mặt mở rộng tín dụng gắn liền với tăng trƣởng nguồn vốn, an tồn, hiệu qủa và hạn chế thấp nhất rủi ro. Kiên quyết thu hồi nợ, xử lý nợ bằng cách hàng tháng kiểm kê nợ, phân tích nợ, tích cực đơn đốc thu hồi nợ đến hạn, qúa hạn, hàng quý tập trung xử lý nợ rủi ro số nợ đủ tuổi. Rà sốt hoạt động của tổ, tách tổ, thay đổi tổ trƣởng, đẩy mạnh hoạt động tổ vay vốn tạo điều kiện để hộ vay thuận lợi giúp ngân hàng quản lý mĩn vay.