Phân tích nguyên nhân dẫn đến những khĩ khăn và tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Hò (Trang 95)

a. Nguyên nhân khách quan

- Năm 2009, phải đối mặt những khĩ khăn do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới. Dần về cuối năm, giá cả hàng hĩa, ngoại tệ, vàng... biến động mạnh, một số sản phẩm khơng thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng gây ứ đọng vốn, làm ăn kém hiệu quả ảnh hƣởng đến việc cho vay và thu nợ của chi nhánh.

- Trong nƣớc và tỉnh nhà phải chịu thiên tai, bão lụt nhất là bão số 11, dịch bệnh và trận lụt lịch sử tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xã hội. Từ đĩ nảy sinh các rủi ro mà ngƣời trồng trọt chăn nuơi khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc.

- Hệ thống pháp luật chƣa hồn thiện nên các văn bản pháp luật thƣờng khơng cĩ tính cập nhật, chồng chéo gây cản trở cho các hoạt động kinh tế, kinh doanh. Các văn bản luật hiện nay là cơ sở cho hoạt động tín dụng tuy đã cĩ nhiều chỉnh sửa cho phù hợp nhƣng vẫn cịn nhiều bất cập so với tình hình hiện tại.

- Bênh cạnh những khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả đảm bảo trả đƣợc nợ thì cĩ một số khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ khơng trả đƣợc nợ cho ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn. Nhiều khách hàng khơng cĩ ý thức trả nợ đúng hạn, khơng chú ý đến thời gian trả nợ. Cĩ một số khách hàng chây ỳ trong việc trả nợ.

- Địa bàn khá rộng lớn, một số nơi đƣờng xá đi lại cịn khĩ khăn gây trở ngại cho cơng tác thu hồi nợ, làm tăng chi phí hoạt động kiểm tra, thu hồi nợ.

b. Nguyên nhân chủ quan

- Với địa bàn hoạt động khá lớn, đội ngũ cán bộ chƣa đáp ứng đủ nên chất lƣợng tín dụng bị ảnh hƣởng.

- Trình độ chuyên mơn và năng lực của một số cán bộ tín dụng cịn hạn chế trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ, vì vậy, cịn gặp trở ngại khi sử dụng IPCAS trong quy trình cho vay, làm kéo dài thời gian cho vay khiến khách hàng khơng hài lịng. Do thiếu kinh nghiệm nên khi thẩm định dẫn đến sai sĩt nhất là trong lĩnh vực cho vay bất động sản.

- Việc kiểm tra, kiểm sốt và theo dõi mục đích sử dụng vốn vay, tài sản cịn nhiều hạn chế, chỉ mang tính hình thức, khơng chặt chẽ. Nên khi khách hàng cĩ ý định chuyển mục đích sử dụng vốn thì ngân hàng cũng khơng cĩ biện pháp ngăn chặn hữu hiệu khiến cho nguồn vốn bị sử dụng sai mục đích, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh…

- Ngân hàng quản lý vốn chƣa chặt chẽ, cịn thiếu kiên quyết khi xử lý khách hàng trả nợ khơng đúng hạn.

- Chi nhánh chƣa cĩ phịng thẩm định các loại tài sản nhƣ máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ mới thì cán bộ chỉ biết xác định bằng kinh nghiệm và theo cảm tính là chính. Nên những trƣờng hợp trên giấy tờ thì giá trị lớn nhƣng ngồi thực tế thì giá trị khơng thể bù đắp đƣợc cho mĩn vay.

CHƢƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN TÂY HỊA

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Hò (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)