Bảng 2.12: Nợ xấu theo thành phần kinh tế
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.11: Nợ xấu theo thành phần kinh tế
964 425 1553 1035 29 13 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Năm 2008 Năm 2009 triệu đồng Hộ SXKD CBCNV DN & KTTT
Tổng nợ xấu năm 2009 là 1.473 triệu đồng, giảm 1.057 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ giảm 41,98%. Đĩ là dấu hiệu tốt chứng tỏ sự nỗ lực của chi nhánh trong việc khắc phục nợ xấu trong năm qua. Trong đĩ:
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2009/2008 Tổng số % Tổng số % Số tiền %
Tổng nợ xấu 2.546 100 1.473 100 -1.057 -41,98 - Hộ SXKD 964 37,86 425 28,85 -539 -55,91 - DN và KTTT 29 1,14 13 0,88 -26 -89,66 - CBCNV 1.553 61,00 1.035 70,27 - 518 -33,35
- Nợ xấu hộ sản xuất là 425 triệu đồng giảm 539 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ giảm 55,91% cho thấy sự cố gắng của cán bộ tín dụng trong việc thu hồi nợ và sự hoạt động hiệu quả của việc cho vay qua tổ của chi nhánh.
- Nợ xấu doanh nghiệp và kinh tế trang trại chiếm tỷ trọng rất thấp, năm 2009 là 13 triệu đồng giảm 26 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ giảm 89,66%.
- Nợ xấu cán bộ cơng nhân viên luơn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2009 là 1.035 giảm 518 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ giảm 33,35%. Năm 2008-2009, Chi nhánh thực hiện thanh tốn lƣơng qua tài khoản rất ít đơn vị, CBCNV khơng cĩ ý thức trả nợ đúng hạn, cĩ một bộ phận CBCNV vay vốn đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản trong tình hình giá bất động sản đĩng băng nên khĩ khăn trong việc trả nợ vay đồng thời cán bộ tín dụng chƣa chủ động tích cực thu nợ nên nợ quá hạn của CBCNV vẫn lớn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của đơn vị. Chi nhánh cần cĩ biện pháp chấn chỉnh cho vay tiêu dùng cho các đối tƣợng hƣởng lƣơng và thu nhập từ ngân sách nhà nƣớc.