• Năng suất lao động của DN phụ thuộc vào2 yếu tố: Vốn (K) và Lao đông (L) 2 yếu tố: Vốn (K) và Lao đông (L)
• Số lao động/số giờ lao động được sử
dụng ảnh hưởng trực tiếp số lượng sảnphẩm đầu ra(L=>Q). phẩm đầu ra(L=>Q).
• Tuy nhiên, nỗ lực làm việ của lao độngcũng ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất. cũng ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất. • Nỗ lực lao động phụ thuộc vào động cơ
133
133
I. THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG LÀM VIỆC
• Một số biểu hiện của nỗ lực làm việc:
• Tốc độ thực hiện các nhiệm vụ công việc, với
điều kiện các yếu tố khác không đổi.
• Số lượng nhiệm vụ khác nhau mà một người lao
động phải đảm nhiệm và hoàn thành trong một
giai đoạn nhất định.
• “Sự cẩn thận” hay “chú y ́ đến từng chi tiết” khi người lao động làm việc.
• Đảm bảo trách nhiệm đối với nhu cầu của khách hàng hay cách mà người lao động “hành xử” với người sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp.
134
I. THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG LÀM VIỆC
• Nỗ lực của người lao động biểu hiện trongquá trình làm việc của họ. quá trình làm việc của họ.
• Nỗ lực lao động được thúc đẩy bởi động
cơ lợi ích.
• Tuy nhiên, có sự mâu thuẫn giữa ngườilao động (người thừa hành) và chủ doanh lao động (người thừa hành) và chủ doanh nghiệp (chủ sở hữu) tạo ra vấn đề “Chủ
sở hữa – người thừa hành” (the principal-agent problem) agent problem)
135
135
I. THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG LÀM VIỆC
• Vấn đề “Chủ sở hữa – người thừa hành”
– Động cơ thuê lao động của chủ sở hữu:
• Lợi ích DN có được tứ lao động là tối đa.
• Muốn người lao động nỗ lực làm việc ở mức cao nhất.
– Động cơ làm việc của người lao động:
• Muốn lợi ích nhận được từ làm việc là tối đa, với
điều kiện mức lương đã ký kết trong hợp đồng. • Làm càng ít thỏa mãn càng cao.
• Làm sao để thúc đẩy người lao động nỗ
136