Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được mục đích môn học -GV giới thiệu mục đích của môn mĩ thuật nói chung và môn mĩ thuật lớp 7 nói riêng là giáo dục thẫm mĩ: Môn MT lớp 7 cung cấp
Trang 1Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: 28/08/2013Tiết 1:
BÀI MỞ ĐẦU
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức: học sinh hiểu yêu cầu, mục đích, ý nghĩa của môn học
-Kỷ năng: Biết cách để tiếp thu kiến thức môn mĩ thuật
-Thái độ: Yêu môn học
dùng học tạo cần thiết cho bộ môn
III Nội dung bài 1 Đặt vấn đề.
2 Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu
được mục đích môn học
-GV giới thiệu mục đích của môn mĩ thuật
nói chung và môn mĩ thuật lớp 7 nói riêng
là giáo dục thẫm mĩ:
Môn MT lớp 7 cung cấp cho các em HS
một lượng kiến thức cơ bản nhất định giúp
các em hiểu được cái đẹp của đường nét,
hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và bố cục,
đồng thời giúp HS có thể hoàn thành được
các bài tập theo khả năng cảm nhận của em
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu
được yêu cầu môn học
NỘI DUNG CƠ BẢN
I.Mục đích môn học
- Làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh và các tác phẩm mĩ thuật, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt hàng ngày và học tập
- Hiểu được cái đẹp của đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc và bố cục, đồng thời giúp HS có thể hoàn thành được các bài tập theo khả năng cảm nhận của em
II Yêu cầu môn học
- Phải có đồ dùng Sách , vở, giấy , but
Trang 2- Phải có đồ dùng dạy học Đối với GV thì
đồ dùng phải đẹp, phong phú , đa dạng
- Phát huy tính tích cực , độc lập suy nghĩ
và tôn trọng khả năng tìm tòi sáng tạo của
mỗi HS
- Khai thác tư liệu địa phương liên quan
đến bài học giúp HS hiểu thêm về nghệ
thuật truyền thống
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu
được ý nghĩa môn học
Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc , làm quen
và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên
xung quanh và các tác phẩm mĩ thuật, qua
đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào
sinh hoạt hàng ngày và học tập
- Góp phần phát hiện học sinh có năng
khiếu MT tạo điều kiện cho các em phát
triểm trài năng của mình
chì, tẩy, thước
- Phát huy tính tích cực , độc lập suy nghĩ và tôn trọng khả năng tìm tòi sáng tạo
- Khai thác tư liệu địa phương liên quan đến bài học
III Ý nghĩa
thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh và các tác phẩm mĩ thuật, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt hàng ngày và học tập
IV DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài mới: trang trí quạt giấy
- Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học
Trang 3Ngày soạn: 08/9/2013 Ngày dạy: 11/9/2013
Tiết 2: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức: học sinh hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
-Kỷ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
-Thái độ: Trang trí được một quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Trực quan.-Vấn đáp.-Liên hệ bài học với thực tế.-Phương pháp luyện tập
C CHUẨN BỊ.
GV: -Một số quạt giấy có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau
-Hình minh hoạ các bước vẻ trang trí quạt giấy
-Bài vẽ của học sinh năm trước
Học sinh:
-Sưu tầm ảnh các loại quạt để tham khảo
-Giấy vẽ, bút chì, màu, thước, compa
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Trang 4I Ổn định tổ chức.
- Nhận lớp, làm quen với lớp, ban cán sự lớp
II Kiểm tra bài củ.
- Nhắc nhỡ học sinh chuẩn bị những đồ dùng
học tạo cần thiết cho bộ môn
III Nội dung bài mới.
1 Đặt vấn đề.
2 Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu một số tranh ảnh có liên quan
đến công dụng của quạt giấy:
Gợi ý để Học sinh nhận ra công dụng của
quạt giấy:
+Dùng trong cuộc sống hàng ngày
+Dùng trong biểu diễn nghệ thuật
+Dùng để trang trí
-Học sinh quan sát và nhận xét các mẫu quạt
có hình dáng và cách trang trí khác nhau
Gợi ý để Học sinh nhận thấy sự phong phú
về màu sắc và cách trang trí trên quạt giấy
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng, trang
trí quạt giấy.
-Giáo viên cho một số Học sinh lên bảng tiến
hành cách tạo dáng quạt giấy Giáo viên nhận
xét và hướng dẫn cụ thể hơn
-Giáo viên giới thiệu cách trang trí quạt giấy:
trang trí đối xứng hoặc không đối xứng, bằng
hoạ tiết hoa lá, chim thú hoặc hình mãng,
tranh vẽ
Giáo viên hướng dẫn cụ thể các bước tiến
hành tạo dáng và trang trí thông qua hình vẽ
hoặc tranh minh hoạ
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV cho Học sinh tham khảo một số bài của
NỘI DUNG CƠ BẢN I.Quan sát- nhận xét.
-Hình dáng của quạt giấy
-Các hình thức trang trí trên quạt giấy
II Cách tạo dáng và trang trí quạt giấy.
1 Tạo dáng.
2 Trang trí
-Tìm bố cục theo các thể thức: đối xứng, không đối xứng, trang trí bằng đường diềm
-Tìm hoạ tiết sắp xếp hoạ tiết-Tìm màu của hoạ tiết và màu nền trên thân quạt
III Bài tập.
Em hãy tạo dáng và trang trí quạt giấy
Trang 5Học sinh năm trước.
-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của bài tập
-Gợi ý cho các em cụ thể hởn các bước tìm
mảng trang trí, tìm hoạ tiết trang trí
-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của bài tập
Ngày soạn: 15/9/2013 Ngày dạy: 18/9/2013
Tiết : 3 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ
( TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII )
Trang 6A MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê, thời kì hưng thịnh của mĩ
thuật Việt nam
-Kỹ năng: Nhận biết những giá trị nghệ thuật dân tộc
-Thái độ : Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di
tích lịch sử văn hoá trên quê hương
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Trực quan -Thuyết trình.- Vấn đáp.- Phân nhóm
C CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Tài liệu tham khảo
+ Một số tranh ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu, trang trí thời Lê
+ Tranh trong ĐDDH mĩ thuật 8
II Kiểm tra bài củ.
Học sinh nộp bài trang trí quạt giấy
III Tìm hiểu bài mới.
1 Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài mới
Giáo viên nhắc qua lịch sử: Lê Lợi đánh
thắng quân Minh lập nên triều đại nhà Lê
2 Triển khai bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HỌC SINH
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
bối cảnh xã hội thời Lê.
-Học sinh đọc:
-Giáo viên nêu ra một số câu hỏi để học
sinh hiểu được bối cảnh lịch sử:
+Nhà Lê xây dựng một nhà nước phong
kiến trung ương tập quyền hoàn thiện về
mọi mặt, tạo nên một xã hội thái bình thịnh
NỘI DUNG CƠ BẢN
I.Vài nét về bối cảnh lịch sử.
-Nhà lê xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện về mọi mặt
-Triều đại nhà Lê tồn tại lâu nhất
và có nhiều biến động trong lịch sử
Trang 7+Tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo
và văn hoá Trung hoa nhưng Mĩ thuật Việt
nam vẫn đạt được những đỉnh cao, mang
đậm văn hoá dân tộc
Hoạt động 2:
Hướng dẩn HS tìm hiểu một số vài nét về
mĩ thuật thời Lê.
-Học sinh đọc phần II
-Giáo viên sử dụng đồ dùng minh hoạ kết
hợp với các phương pháp dạy học để giúp
học sinh nắm được bài
+Mĩ thuật thời Lê kế thừa tinh hoa của mĩ
thuật thời nào?
Thời Lý-Trần.
+Mĩ thuật thời Lê phát triển như thế nào?
-Giáo viên phân công học sinh thảo luận
theo nhóm từng phần một trong bài
đọc:
Nhóm1: đặt câu hỏi phần Kiến trúc, 3 nhóm
còn lại chuẩn bị trả lời
Giáo viên theo dõi hoạt động tìm hiểu bài
của học sinh để nhận xét đánh gía và
xã hội Việt nam
II Sơ lược về mĩ thuật thời Lê.
-Nhiều ngôi chùa được xây dựng theo kiến trúc Phật giáo
-Có nhiều đình làng nổi tiếng
2 Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí.
Điêu khắc;
-Các pho tượng tạc người và các con vật ở khu lăng miếu Lam kinh đều nhỏ và gần với nghệ thuật dân gian
-Có nhiều tượng phật bằng gổ
-Có nhiều bệ rồng và thành bậc ở Thăng long
Chạm khắc trang trí
-Nghệ thuật chạm khắc trang trí rất tinh xảo
-Cảnh sinh hoạt của nhân dân được đưa vào chạm khắc gổ ở đình làng
-Xuất hiện dòng tranh khắc gổ Đông hồ, Hàng trống
Trang 8Nhóm 4: Nêu câu hỏi thảo luận phần nghệ
thuật gốm
Hoạt động 3:
Đánh giá kết quả học tập
-Giáo viên đặt câu hỏi đơn giản nhưng có
trọng tâm để kiểm tra nhận thức học
-Cách tạo dáng khỏe khoắn, bố cục hình thể cân đối
-Tạo được nhiều loại gốm quý
-Đề tài trang trí gần gủi với cuộc sống
IV DẶN DÒ.
-Học bài củ
-Chuẩn bị bài mới:
+Sưu tầm một số tranh một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày dạy: 25/9/2013
Tiết 4: Thường thức mĩ thuật
Trang 9MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ
THUẬT THỜI LÊ
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức:học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.
-Kỷ năng: nhận biết những đặc điểm của các công trình mĩ thuật, tác phẩm mĩ
thuật thời Lê
-Thái độ: Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để
lại
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Thuyết trình -Trực quan.-Vấn đáp -Có thể phân chia theo nhóm
C CHUẨN BỊ.
GV: -Tài liệu tham khảo
-Tranh ảnh minh hoạ của bài học (ĐDDH MĨ THUẬT 8)
-Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê
Học sinh:
-Sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Lê
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sỉ số, sgk, vỡ lý thuyết
II Kiểm tra bài củ.
1 Em hãy trình bày bài vẽ tạo dáng và trang
Từ bài Sơ lược Mĩ thuật thời Lê Tìm hiểu
kỉ hơn một số công trình kiến trúc, công
trình nghệ thuật tiêu biểu
2 Triển khai bài dạy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số công
trình kiến trúc tiêu biểu của Mĩ thuật thời
Lê.
-Học sinh dọc nộ dung ở sgk GV gọi học
sinh đọc tiếp
-Học sinh quan sát hình minh hoạ ở sgk
NỘI DUNG CƠ BẢN
I Kiến trúc.
-Chùa Keơ huyện Vũ Thư ,tỉnh Thái Bình là một công trình có quy mô khá lớn, là một trong nhữngđỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc Phật giáo
-Chùa được xây dựng từ thời Lý, sau
Trang 10hoặc tranh ảnh minh hoạ.Trả lời một số câu
hỏi do giáo viên đưa ra
+Chùa Keo ở đâu ?
+Em biết những gì về chùa keo ?
-GV cũng cố phần trả lời của học sinh giúp
-Học sinh đọc bài và quan sát vào hình minh
hoạ, trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra
- Khu Tam bảo thờ Phật - Khu điện thờ Thánh ,cuối cùng là gác chuông.-Về nghệ thuật: Từ tam quan đến gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo ra nhịp điệu gấp mái liên tiếp trong không gian
-Gác chuông chùa Keo là điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gổ cao tầng (4 tầng, cao 12m) Xứng đáng là mộtcông trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam
II Điêu khắc và chạm khắc trang trí.
1 Điêu khắc:
-Tưọng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay (tạc năm 1656), bằng gổ, ở chùa Bút Tháp - Bắc Ninh, là pho tượng đệp nhất trong số các tượng Quan âm cổ Việt nam
-Toàn bộ tượng và bệ cao 3,7 m Tượng phật toạ lạc trên toà sen cao 2
m, trong tư thế ngồi thiền định với 42 cánh tay lớn: 1 đôi đặt trước bụng, 1đôi chắp trước ngực, 38 cánh tay vươn ra như đoá sen nở
Trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người, chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng Adiđà nhỏ Vòng ngoài là 952 cánh tay nhỏ, trong lòng bàn tay là mỗi con mắt, tạo thành vòng hào quang toả sáng quanh pho tượng
-Toàn bộ pho tượng là một thể thống nhất trọn vẹn giữa phần người, toà sen, bục bệ, tránh được cái đơn điệu
Trang 11Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng
con rồng trên bia đá.
-Học sinh đọc bài và quan sát một số hình
+Vào cuối thời Lê hình rồng chầu mặt trời
là loại bố cục hoàn toàn mới trong trang trí
bia đá cổ ở Việt nam
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
-GV đặt ra một số câu hỏi để kiểm tra kiến
thức bài học của học sinh
-GV củng cố nhận xét, đánh giá
lặng lẻ thường có của các pho tượng Phật
2 Chạm khắc Trang trí.
-Hình tượng con rồng trên bia đá
-Hình Rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa của Lý, Trần , hay mang nhưnngx mẫu hình rồng nước ngoài, song qua bàn tay các nghệ nhân nó đã được Việt hoá cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc
VI DẶN DÒ
-Chuẩn bị đồ dùng học tập: Vỡ vẽ, thước, êke, chì, màu vẽ
-Quan sát, sưu tầm một số tranh ảnh chậu cảnh
Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 3/10/2012
Tiết 5: Vẽ trang trí
Trang 12TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức: học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Kỷ năng: biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Thái độ: say mê học tập, thể hiện bài vẽ theo yêu cầu và ý thích.
GV: -Ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to
-Hình minh hoạ các bước vẻ trang trí
-Bài vẽ của học sinh năm trước
II Kiểm tra bài củ.
1 Em hãy trình bày nội dung, bức tranh của
mình vẽ trước lớp ?
2 Nêu cách tiến hành vẽ tranh phong cảnh ?
III Nội dung bài mới.
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu một số tranh ảnh về chậu cảnh,
chậu cây cảnh Nêu lên sự cần thiết của chậu
cây cảnh trong trang trí nội ngoại thất
-Học sinh quan sát các loại chậu cảnh để nhận
Trang 13Hoạt động 2:
Hướng dẫn cách tạo dáng, trang trí.
-Giáo viên hướng dẫn cách tạo dáng, kết hợp
với minh hoạ bảng
-GV gợi ý học sinh tìm hoạ tiết
Chú ý cách sắp xếp hoạ tiết trên bề mặt chậu
cảnh
Kết hợp minh hoạ bằng hình vẽ
Tránh dùng màu loè loẹt, sặc sở
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV nêu nội dung yêu cầu của bài tập
-Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích,
tránh vẽ lại những hình minh hoạ ở sgk
-GV theo dõi và hướng dẫn học sinh thực hiện
bài theo yêu cầu
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
-GV chọn một số bài đưa ra trước lớp để học
sinh nhận xét
GV củng cố nhận xét, đánh giá và cho điểm
II Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
1 Tạo dáng.
-Phác khung hình và tạo hình dáng chậu cảnh
-Hoàn thành bài vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh
-Xem trước bài 5 và sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê
Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 10/10/2012
Trang 14Bài 6: TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
-Kỷ năng: Trình bày một khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lý.
-Thái độ: Nhận ra vẽ đẹp của khẩu hiệu khi được trang trí.
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Trực quan.-Vấn đáp.-So sánh-Luyện tập
C CHUẨN BỊ.
GV: -Phóng to một số câu khẩu hiệu
-Hình minh hoạ các bước trình bày khẩu hiệu
-Bài vẽ của học sinh năm trước
Học sinh:
-Sưu tầm một số tranh ảnh về các câu kyhẩu hiệu
-Giấy vẽ, bút chì, màu, thước
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sỉ số
II Kiểm tra bài củ.
III Nội dung bài mới.
-GV giới thiệu một số khẩu hiệu và
gợi ý để học sinh nhận ra:
+Khẩu hiệu thường được sử dụng
trong hoạt động xã hội
+Mục đích của kẽ khẩu hiệu để làm gì
?
-Vị trí trình bày khẩu hiệu thường ở
những nơi công cộng, đông người qua
lại
VD minh hoạ ,sgk
-Nêu những cách trình bày khẩu hiệu
mà em biết ?
-GV treo một số khẩu hiệu có nhiều
NỘI DUNG CƠ BẢN I.Quan sát- nhận xét.
-Khẩu hiệu thường mang nội dung tuyên truyền, cổ động
-Thường có bố cục chặt chẻ, kiểu chử
và màu sắc phù hợp với nội dung
-Có nhiều cách trình bày khẩu hiệu
Trang 15-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung để trình bày khẩu hiệu
GV minh hoạ
GV minh hoạ
GV minh hoạ
GV sử dụng tranh minh hoạ
Khi tô màu trang trí khẩu hiệu nên
chọn màu tương phản, hài hoà hay êm
dịu ?
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV nêu nội dung yêu cầu của bài tập
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu
khẩu hiệu để ngắt ý, dòng cho phù
II Cách trình bày khẩu hiệu.
-Tìm hiểu nội dung đểchọn kiểu chử, ngắt dòng cho phù hợp
-Ước lượng khuôn khổ dòng chử
-Vẽ phác khuôn khổ, khoãng cách các con chử
-Phác nét chử, kẻ chử
-Tìm và tô màu chử, màu nền
III Bài tập.
Em hãy kẽ câu khẩu hiệu : KHÔNG
CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO.
Tuỳ chọn khuôn khổ 10 x 20 cm, 20 x
30 cm hoặc 20 x 20 cm
VI DẶN DÒ
-Hoàn thành bài vẽ trang trí trình bày khẩu hiệu
-Chuẩn bị bài mới:
+ mẫu Lọ hoa và quả
+Chuẩn bị giấy, vở, chì, tẩy
Ngày soạn: 7/9/2012 Ngày dạy: 10/10/2012
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
Trang 16Bài 7: VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
(TIẾT 1 - VẼ HÌNH)
A MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Học sinh biết được cách trình bày mẫu như thế nào là hợp lý.
-Kỷ năng: Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
-Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ tích cực
trong học tập
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Trực quan.-Vấn đáp.-Luyện tập
C CHUẨN BỊ.
GV: -Một số phương án về bố cục bài vẽ lọ hoa và quả
-Hình minh hoạ các bước vẽ lọ hoa và quả
-Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẻ của học sinh năm trước
II Kiểm tra bài củ.
1 Em hãy nêu cách trình bày khẩu hiệu ?
III Nội dung bài mới.
1 Đặt vấn đề.
2 Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu của bài,
học sinh sắp đặt mẫu và nhận xét
-Phương án đặt mẩu: Đặt trước lớp hoặc theo
nhóm Nên bày mẫu vẽ sao cho có độ đậm
nhạt giửa lọ và quả, có khoãng cách và phần
che khuất hợp lý, có vật mẫu ở trước ở sau để
tạo không gian
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
-GV minh hoạ bằng hình vẽ lên bảng hoặc sử
dụng tranh minh hoạ
-Hướng dẫn học sinh ước lượng chiều cao,
NỘI DUNG CƠ BẢN
I.Quan sát- nhận xét.
-Quan sát hình dáng chung
-Đặc điểm của mẫu
-Vị trí sắp đặt của lọ hoa và quả
-Độ đậm nhạt của lọ, quả và nền
II Cách vẽ hình.
Trang 17chiều ngang của mẫu, để vẽ phác khung hình
chung cân đối vào trang giấy
-Ước lượng chiều cao, chiều ngang của lọ
hoa và quả để vẽ khung hình từng vật mẫu
-Học sinh quan sát mẫu để ước lượng tỉ lệ
các bộ phận của từng vật mẫu
+Lọ:
Phác đường trục.
Phác chiều ngang của miệng lọ, đáy lọ.
Phác chiều cao, chiều ngang của cổ, vai,
Hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV nêu nội dung yêu cầu của bài tập
-Quan sát chung và hướng dẫn học sinh trong
suốt quá trình làm bài
+Phương pháp vẽ như GV đả hướng dẫn
+Đối chiếu bài vẽ với mẫu để điều chỉnh khi
-Quan sát mẫu và bài vẽ, điều chỉnh
-Chuẩn bị bài mới:
+Tổ: 1, Tổ: 2, chuẩn bị 2 bộ mẫu Lọ hoa và quả như tiết 7
+ Học sinh chuẩn bị giấy, vở, chì, tẩy
Ngày soạn: 14/9/2012 Ngày dạy: 17/10/2012Tiết 8: Vẽ theo mẫu
Trang 18VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
(VẼ MÀU- T2)
A MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật.
-Kỷ năng: Vẽ được hình và màu gần giống mẫu bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp
của bài tĩnh vật màu
-Thái độ: Tích cực học tập và làm bài tập luyện tập.
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Trực quan.-Vấn đáp.-Phân tích.-Luyện tập
C CHUẨN BỊ.
GV: -Hình gợi ý cách vẽ màu
-Tranh tĩnh vật (lọ và quả) của hoạ sĩ hoặc của học sinh năm trước
-Phân công học sinh tổ3 và tổ4 chuẩn bị 2 mẫu
Học sinh:
-Sưu tầm một số tranh tĩnh vật màu
-Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
I Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sỉ số
II Kiểm tra bài củ.
Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu
-GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật màu
-GV giới thiệu mẫu vẽ và nêu yêu cầu bài
học
-Màu sắc:
+Màu sắc chính của mẫu: lọ và quả
+Màu của lọ,quả
+Độ đậm nhạt của màu sắc trên từng vật
mẫu
+Sự ảnh hưỡng màu sắc qua lại giữa các vật
mẫu
+Màu nền, bóng đổ của vật mẫu
NỘI DUNG CƠ BẢN I.Quan sát- nhận xét.
-Vị trícủa các vật mẫu
-Ánh sáng
-Màu sắc
Trang 19-GV nhận xét bổ sung.
-Học sinh quan sát và nhận xét tranh tĩnh vật
ở sgk
+Màu sắc ở tranh
+Bức tranh nào đẹp hơn ? Vì sao ?
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-GV hướng dẫn học sinh cách vẽ màu
+Quan sát kỉ mẩu để thấy được các sắc độ
màu có trên mẫu
+Vẽ màu như đả hướng dẫn ở lớp 7
-GV giới thiệu một vài tranh tĩnh vật màu
của hoạ sĩ, học sinh
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.
-GV nêu yêu cầu bài tập
-GV bao quát lớp và giúp học sinh:
+Cách phác hình
+Phác mãng màu
+Cách tìm và vẽ màu
+Tương quan giữa lọ, quả và nền
-Nhắc nhỡ học sinh cố gắng hoàn thành bài
vẽ tại lớp
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV chọn một số bài đưa ra trước lớp để học
Chuẩn bị bài mới:
-Tranh ảnh liên quan đến đề tài Ngày Nhà Giáo Việt nam
-Chuẩn bị giấy, vở, chì, tẩy, màu
Trang 20Ngày soạn: 04/11/2012 Ngày dạy: 07/11/2012Tiết 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
A MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung,
giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam
-Kỹ năng: Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh Cách
+ Tài liệu tham khảo
+ Sưu tầm phiên bản tranh khác nhau về chất liệu: sơn mài, sơn dầu, lụa, màu bột, khắc gổ, tượng tròn, phù điêu
II Kiểm tra bài củ.
Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề
tài và nói lên cảm nhận khi xem một số tranh
đề tài Ngày nhà giáo Việt nam của bạn?
Trang 21III Tìm hiểu bài mới.
1 Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài mới
2 Triển khai bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về
mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954 - 1975.
-Giáo viên cho học sinh đọc bài và phân
công nhóm thảo luận:
Một số câu hỏi gợi ý giúp học sinh nắm
được một số nét về bối cảnh lịch sử
+Giai đoạn 1954 - 1975 tình hình của đất
nước ta như thế nào ?
+Quân và dân cả nước Việt nam chúng ta
đã làm gì vào giai đoạn này ?
+Năm 1964 xãy ra sự kiện gì ?
Tháng 8-1964 đế quốc Mĩ mỡ rộng chiến
tranh không quân đánh phá miền Bắc.Nhiều
hoạ sĩ đã tới các vùng tuyến lửa ác liệt ở
Quảng Bình, Vĩnh Linh, Quảng Ninh, Hải
Phòng hoặc vượt trường sơn vào Nam
chiến đấu, sáng tác như hoạ sĩ Huỳnh
Phương Đông, Nguyễn Thế Vinh, Thái Hà,
Lê Lam, Hà Xuân Phong
Các hoạ sĩ miền nam cũng có những thái độ
tích cực phản đối chế độ nguỵ quyền thông
Nhớ một chiều Tây bắc.(Sơn mài, 1955)
của hoạ Sĩ Phan Kế An
Qua cầu khỉ.(Sơn mài, 1958), của Nguyễn
Hiêm
Con đọc bầm nghe (Lụa, 1955) của Trần
Văn Cẩn
Hoạt động 2 :
Hướng dẩn HS tìm hiểu một số thành tựu
NỘI DUNG CƠ BẢN I.Vài nét về bối cảnh lịch sử.
-Thời kỳ này đất nước ta tạm chia làm 2 miền: Miền Bắc xây dựng
Xã hội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế độ Mĩ - Ngụy
-Theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch
cả nước vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Trang 22cơ bản của mĩ thuật Việt nam giai
đoạn 1954 - 1975.
-Học sinh các nhóm nghiên cứu nội dung
phần II
-Giáo viên nêu câu hỏi:
+Hoà bình lập lại ở miền Bắc các hoạ sĩ đã
-Giáo viên đặt câu hỏi ngắn,dể trả lời để
củng cố bài Các câu hỏi tập trung
vào Hoạt động 2
-Giáo viên nhấn mạnh một vài điểm sau:
+Sau năm 1954 , mĩ thuật Việt Nam đã
-Mĩ thuật Việt nam giai đoạn này phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu
và đào tạo được một đội ngũ đông đảo các hoạ sĩ sáng tác
-Có nhiều tác phẩm lớn với nội dung đề tài, thể loại, chất liệu phong phú
*Sơn mài là chất liệu truyền thống
được các hoạ sĩ tìm tòi sáng tạo Tranh sơn mài giữ một vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt nam
*Tranh lụa đã có những đổi mới
về kỹ thuật, nội dung, đề tài, tác phẩm được công chúng đánh giá cao
-Các tác phẩm:
.Ba thế hệ (1970) của Hoàng Trầm Hai ông cháu (1966) của Huy
Oánh
Trang 23E DẶN DÒ.
-Học bài củ
-Chuẩn bị bài mới:
+Sưu tầm một số bìa sách trang trí đẹp
+Xem lại cách vẽ bài trang trí
+Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước, compa
Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 14/11/2012
Tiết:12 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu Mĩ thuật Việt nam giai đoạn từ
1954-1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
-Kỹ năng: Học sinh tìm hiểu tiểu sử của tác giả, phân tích được tác phẩm.
-Thái độ : Thêm yêu thích và tự hào về nền mĩ thuật Việt nam.
+Xem trước nội dung bài học
+Sưu tầm tranh, ảnh được giới thiệu trong bài
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
II Kiểm tra bài củ.
1 Nêu sơ lược đặc điểm của mĩ thuật Việt nam
giai đoạn 1954-1975 ?
Trang 24của mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954-1975 mà
em biết?
III Tìm hiểu bài mới.
1 Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài mới
Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954-1975 có bước
phát triển mạnh về chất lượng và số lượng.Các
họa sĩ đã bám sát thực tế, hòa đồng cùng với quần
chúng trong lao động và chiến đấu điều đó cũng
thể hiện qua một số tác tác phẩm, tác giả tiêu
biểu trong bài học
2 Triển khai bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Hoạt động 1:
Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994).
Học sinh đọc bài và thảo luận theo nhóm nội
dung sgk, giáo viên phân công nhóm đặt câu hỏi,
nhóm trả lời.Giáo viên củng cố:
1 Một vài nét về thân thế, sự nghiệp:
-Giáo viên giới thiệu sơ lược về tiểu sử họa sĩ
Trần Văn Cẩn :
+Ông sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An, Hải
Phòng
+Khi còn đang học ở trường , ông đã nổi tiếng
với bức tranh sơn mài “Trong vườn “ và nhiều
bức tranh lụa khác Ông đã có tranh tham dự triển
lãm mĩ thuật trong nước và quốc tế
+Những tác phẩm sau này càng khẳng định tài
năng của ông: Em Thúy (sơn dầu , 1942), Hai
thiếu nữ trước bình phong (lụa, 1944) Gội đầu
(khắc gỗ màu,1943)
+Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến
chống thực dân Pháp, ông tham gia tích cực Hội
văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc:
tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục
vụ kháng chiến và sáng tác.Các tác phẩm: Một
hai đi một hai (khắc gỗ màu,1948), Lò đúc lưỡi
cày trong chiến khu (lụa,1952)và nhiều ký họa về
vùng giải phóng hoặc trên đường chiến dịch,
+Hòa bình lập lại trên miền Bắc (1954), họa sĩ
NỘI DUNG CƠ BẢN
1 Họa sĩ Trần Văn Cẩn với
bức tranh Tát nước đồng chiêm.
*Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 -1994) sinh tại Kiến An, Hải Phòng
-Tốt nghiệp trường Cao Đẳng
Mĩ thuật Đông Dương khóa 1931-1936;
-Trong kháng chiến và sau ngày hoà bình lập lại ông đã có nhiều đóng góp cho mĩ thuật cách mạng Việt Nam
-Nhà nước đã tặng ông nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có giải thưởng Hồ chí Minh về Văn học- nghệ thuật
Trang 25Trần Văn Cẩn vừa sáng tác vừa là Hiệu trưởng
Trường Cao Đẳng Mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu
Quốc hội , Tổng thư ký Hội Mĩ thuật Việt Nam
trong một thời gian dài Ông là họa sĩ luôn có mặt
tại các tuyến đầu gian khổ và ác liệt của cuộc
chiến tranh chống phá hoại của Mỹ như Quảng
Ninh, Quảng Bình, Vĩnh Linh Năm 1975, ông
là người họa sĩ đầu tiên vào thị xã Ban Mê Thuột
ngay sau khi Tây Nguyên được giải phóng
Những tác phẩm: Tát nước đồng chiêm (sơn
mài,1958), Nữ dân quân miền biển (sơn
dầu,1960), Mùa đông sắp đến (sơn mài 1960),
Nhà sàn của Bác (sơn dầu, 1974), Mưa mai trên
sông Kiến (sơn mài ,1974)
-Giáo viên kết luận:
2.Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm ( sơn
mài)
-Học sinh quan sát và phân tích tranh
+Nội dung bức tranh: Tranh vẽ về đề tài sản
xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của
người nông dân bứơc vào làm ăn tập thể và phản
ánh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nông
thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng
+Chất liệu sơn mài.
+Bố cục:Tất cả có 10 người đang tát nước gầu
dây Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc
phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật Khoảng
trống bên phải là mô đất và bụi tre có gió thổi
làm lật lá, con cò đang đập cánh tìm chổ đậu Bên
trái chỉ có 2 người đứng thành một nhóm tách ra
nhưng đủ làm cân bằng với nhóm người đông đúc
đối diện
+Hình tượng: Các nhân vật với những dáng vẻ
khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước,
tạo nhịp điệu như múa , cánh đồng trở nên nhộn
nhịp như một ngày hội.Tất cả các chi tiết đều bổ
trợ cho ý tưởng của tác giả, cho nội dung chủ đề
+Màu sắc: Mạnh mẽ và nổi bật trên nền đen sâu
thẳm của chất liệu sơn mài
-Giáo viên kết luận :
*Bức tranh Tát nước đồng chiêm như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân, là tác phẩm sơn mài xuất sắc của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài nông nghiệp
Trang 26Hoạt động 2 :
Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988).
-Học sinh xem phần 2 ở sgk và thảo luận hóm đặt
ra các câu hỏi tìm hiểu và trả lời giữa các nhóm
1.Một vài nét về thân thế, sự nghiệp :
+Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại Mĩ
Tho,Tiền Giang Tốt nghiệp trường trung cấp Mĩ
thuật Gia Định
+Ông là người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ “Thành
đồng Tổ Quốc”, đã tham gia cướp chính quyền
tại phủ Khâm Sai Hà Nội trong Cách Mạng tháng
Tám năm 1945
+Sau Cách Mạng Tháng Tám , ông hăng hái vẽ
tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền cách
mạng non trẻ Họa sĩ Nguyễn Sáng cũng là người
vẽ mẫu tiền đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa và vẽ tranh tham gia triển lãm chào
mừng ngày Quốc khánh 2-9-1946
+Kháng chiến toàn quốc bùng nổ , ông lên chiến
khu Việt Bắc và đã tham gia các chiến dịch Biên
Giới , Điện Biên Phủ ,
+Họa sĩ vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội ,dân công
và nông dân .Những bức tranh nổi tiếng
như:Giặc đốt làng tôi (sơn dầu,1954),Kết nạp
Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài,1963),Chùa
Tháp (sơn mài,1966),Thiếu nữ và hoa sen (sơn
dầu,1972),Tình cảm họa sĩ (sơn dầu,1980).
+Họa sĩ Nguyễn Sáng có cách vẽ riêng, mạnh mẽ
giản dị và đầy biểu cảm Nghệ thuật của ông đã
đạt đỉnh cao trong sự kết hợp hài hòa giữa tình
cảm và lí trí
-Giáo viên kết luận :
2.Giới thiệu bức tranh: Kết nạp Đảng ở Điện
Biên Phủ (tranh sơn mài)
-Học sinh xem tranh, chú ý phân tích:
+Nội dung bức tranh:
Là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng, là
bản anh hùng ca ca ngợi sự hy sinh cao cả và
niềm tinh tất thắng của cả dân tộc thông qua hình
tượng người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến vĩ
2 Họa sĩ Nuyễn Sáng với bức
tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ.
-Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang
-Tốt nghiệp CĐMT Đông Dương khóa 1941-1945
-Là người tiêu biểu cho nghệ sĩ “ Thành đồng Tổ Quốc”
-Với công lao và đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam Nhà nước đã trao tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
*Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ: diễn tả lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào ngoài mặt trận Với hình khối dơn giản, sự chắc khoẻ của hình dáng, nét mặt của người chiến sĩ và gam màu nâu vàng của chất liệu sơn mài bức tranh đã diễn tả được chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống
Trang 27đại chống kẻ thù xâm lược.
Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thương giữa 2
trận đánh, được kết nạp vào Đảng - lý tưởng cao
đẹp nhất của người Cách mạng, họ lại có được
sinh lực mới để trở lại chiến hào Họa sĩ đã thể
hiện được cốt lõi của sức mạnh của dân tộc dưới
sự lãnh đạo của Đảng
+Bố cục: Các hình mảng, đường nét của khung
cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn
tả hình khối chắc khỏe được đơn giản tới mức cô
đọng mà không rơi vào sơ lược, tất cả được hòa
quyện nhịp nhàng theo một cách sắp xếp hiện đại
+Hình tượng: chắt lọc từ tin thần người chiến sĩ
yêu nước, căm thù quân xâm lược
+Màu sắc: đơn giản mà hiệu quả Gam màu chủ
đạo là nâu đen, nâu vàng nhưng vẫn thấy được vẽ
đẹp của chất liệu sơn mài
-Giáo viên đưa ra kết luận:
Hoạt động 3:
Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 -1988).
-Học sinh đọc hoặc thảo luận theo nhóm phần 3
sgk trang 120
1 Một vài nét về thân thế, sự nghiệp.
-Giáo viên giới thiệu sơ qua về tiểu sử:
+Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh ngày 1-9-1920 tại
Quốc Oai, Hà Tây, Trong một gia đình nho học
+Cách mạng Tháng Tám 1945, ông tham gia khởi
nghĩa tại Hà Nội sau đó lên chiến khu Việt Bắc
+Hòa bình lập lại ông giãng dạy ở trường Cao
đẳng Mĩ thuật Việt nam, Sau đó ông dành thời
gian cho sáng tác và minh họa sách, báo Ông
được tặng rất nhiều giải thưởng: Triển lãm Mĩ
thuật toàn quốc 1046, 1980, Giải thưởng Mĩ thuật
thủ đô 1969, 1981, 1983, 1984 Các tác phẩm tiêu
biểu: Phố Nguyên Bình (sơn dầu) Trong phân
xưởng nhuộm (màu bột), Phong cảnh sông Đà
(sơn dầu), và nhiều tranh Phố cổ Hà Nội.
+Họa sĩ Bùi Xuân Phái rất trăn trở với nghệ thuật
và vẽ rất nhiều.Tranh của ông tạo được sắc thái
riêng và giàu chất sáng tạo, được nhiều người yêu
thực dân Pháp của nhân dân ta
3 Họa sĩ Bùi Xuân Phái với
các bức tranh về Phố cổ
Hà Nội.
-Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988) sinh tại Quốc Oai, Hà Tây
-Tốt nghiệp Cao Đẳng Mĩ thuật Đông Dương Khóa 1941-1945-Là họa sĩ nổi tiếng chuyên vẽ
về phố cổ Hà nội
-Với công lao và đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam, Nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT
Trang 28thích học tập.
-Giáo viên đưa ra kết luận:
2 Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà nội.
-Họa sĩ Bùi Xuân Phái dành rất nhiều tâm sức để
vẽ về Phố cổ Hà nội
-Phố cổ Hà Nội rất đẹp trong đời thường và trong
nghệ thuật họa sĩ Bùi Xuân Phái phát hịên ra nó
nên đã say mê, sáng tạo, khám phá mảng đề tài
này trong gần nữa thế kỉ Danh từ Phố Phái được
người yêu mến nghệ thuật dành riêng cho ông
-Hs xem tranh và chú ý những đặc điểm sau:
+Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô
lệch, mái tường rêu phong
+Màu trong tranh đơn giản nhưng đằm thắm, sâu
lắng
+Đường nét được sử dụng không đơn thuần là
những đường chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy
theo tình cảm của họa sĩ
+Gợi cho người xem tình cảm mến yêu đối với
Hà Nội cổ kính
-Giáo viên phân tích tranh thông qua những đặc
điểm nêu trên, sau đó đưa ra kết luận
Hoạt động 4
Đánh giá kết quả học tập
-Học sinh trả lời nhanh câu hỏi trong phần HỌc
Vui-Vui học
-Giáo viên đặt câu hỏi về 3 họa sĩ
-Thông qua các câu trả lời của học sinh giáo viên
E DẶN DÒ.
-Học sinh đọc lại bài và xem tranh minh họa ở sgk
-Chuẩn bị bài mới:
+Xem trước bài 13
Trang 29Ngày soạn: 18/11/2012 ngày dạy: 21/11/2012
Tiết : 13 TRANG TRÍ
Bài : 11 TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(Tiết 1)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa, mục đích của việc trang trí bìa sách.
-Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách.
-Thái độ : Trình bày được một bìa sách theo ý thích, thêm yêu quý và ham thích
+ Hình minh hoạ các bước tiến hành trang trí bìa sách
+ Bài vẽ của học sinh các năm trước
- Học sinh:
+Sưu tầm một số bìa sách trang trí đẹp
+Chuẩn bị đồ dùng học tập của phân môn trang trí: Giấy vẽ, thước, ê ke, compa, chì, tẩy, màu
Trang 301 Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài mới
2 Triển khai bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu một số bìa sách sau đó yêu
cầu các nhóm đưa ra những nhận xét khi đã thảo
+Vì sao phải trang trí bìa sách đẹp ?
-Giáo viên kết luận :
Trình bày bìa sách quan trọng vì :
+Bìa sách phản ánh nội dung của cuốn sách
+Bìa sách đẹp sẽ lôi cuốn người đọc
-Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra những phần
mục có trên bìa sách :
*Chữ là yếu tố quan trọng của bìa sách :
+Tên của cuốn sách (chữ in hoa hoặc chữ in
thường) cần rõ ràng, dễ đọc
+Tên tác giả, tên nhà xuất bản (nhỏ, thường ở
phần trên và phần dưới của bìa sách)
*Hình minh họa trên bìa sách cần phù hợp với
nội dung: có thể dùng hình vẽ, tranh ảnh hoặc
mảng hình
-Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2 :
Hướng dẩn học sinh cách trang trí bìa sách.
-Giáo viên treo một số tranh minh hoạ các bước
tiến hành, học sinh thảo luận theo nhóm
để sắp xếp lại đúng theo trình tự các
bước
-Giáo viên giới thiệu cách trang trí bìa sách
thông qua hình minh hoạ các bước
+Tìm hiểu nội dung cuốn sách để xác định loại
sách và tìm cách trang trí: kiểu chữ, hình
minh hoạ, màu sắc cho phù hợp
NỘI DUNG CƠ BẢN
I.QUAN SÁT, NHẬN XÉT.
-Bìa sách thể hiện khái quát nội dung tác phẩm nên có nhiều cách trình bày
-Trên bìa sách thường có:
Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ
Trang 31+Tìm bố cục:
*Phác mảng chữ ;
Tên sách, tên tác giả ;
*Phác mảng hình ;
Hình minh hoạ và biểu trưng nhà xuất bản –
Giáo viên có thể minh hoạ một vài bố cục
trang trí bìa sách bằng tranh minh hoạ
+Tên sách đặt cân giữa bìa sách, hoặc lệch trái
hoặc lệch phải, tên sách ở trên hoặc ở
dưới hình minh hoạ.Tìm kiểu chữ phù
hợp với nội dung
+Tìm màu chữ , màu hình minh hoạ và màu
nền
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài
-Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung bài tập
-Giáo viên gợi ý học sinh chọn một tên sách để
-Giáo viên đặt câu hỏi ngắn, học sinh trả lời
thông qua đó củng cố bài học Các câu
hỏi tập trung vào hoạt động 2
cho phù hợp nội dung
III BÀI TẬP.
Trình bày một bìa sách có kích thước 14,5 x 20,5 cm.(vẽ hình)Tên sách tự chọn
IV DẶN DÒ.
- Học bài củ
- Chuẩn bị bài mới:
+ Sưu tầm một số tranh , ảnh về bìa sách
+ Quan sát màu sắc của bìa sách
+ Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu
Trang 32Ngày soạn: 25/1/2012 ngày dạy: 28/1/2012
Tiết : 14 TRANG TRÍ
Bài : 11 TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(Tiết 2)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa, mục đích của việc trang trí bìa sách.
-Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách.
-Thái độ : Trình bày được một bìa sách theo ý thích, thêm yêu quý và ham thích
+ Hình minh hoạ các bước tiến hành trang trí bìa sách
+ Bài vẽ của học sinh các năm trước
- Học sinh:
+Sưu tầm một số bìa sách trang trí đẹp
+Chuẩn bị đồ dùng học tập của phân môn trang trí: Giấy vẽ, thước, ê ke, compa, chì, tẩy, màu
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Ổn định tổ chức.
-Nhận lớp
Trang 33-Kiểm tra sĩ số.
III Tìm hiểu bài mới.
1 Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài mới
2 Triển khai bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Hoạt động 2 :
Hướng dẩn học sinh cách trang trí bìa sách.
+Tìm màu chữ , màu hình minh hoạ và màu nền
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm màu sao cho phù
hợp với nội dung của quyển sách
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài
-Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung bài tập
*Màu sắc phù hợp nội dung, có thể rực rỡ hay
-Giáo viên đặt câu hỏi ngắn, học sinh trả lời
thông qua đó củng cố bài học Các câu
hỏi tập trung vào hoạt động 2
NỘI DUNG CƠ BẢN I.QUAN SÁT, NHẬN XÉT.
*Màu sắc
- phù hợp với nội dung quyển sách, hình ảnh được trang trí trên sách
Ví dụ: sách truyện thiếu nhi màu sắc trong sáng, tươi sáng
Sách phục vụ chính trị màu sắc tương phản, không màu mè, rực rở
II CÁCH TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
-Tìm màu: màu sắc của của bìa sách phải phù hợp với nội dung
III BÀI TẬP.
Trình bày một bìa sách có kích thước 14,5 x 20,5 cm
Tên sách tự chọn
IV DẶN DÒ.
- Học bài củ
- Chuẩn bị bài mới:
+ Sưu tầm một số tranh đề tài gia đình
Trang 34+ Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu
Ngày soạn: 3/12/2012 ngày dạy: 5/12/2012Tiết : 15-16 VẼ TRANH
Bài : 12 ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
(2 Tiết )
A MỤC TIÊU
-Kiến thức: Học sinh tìm được nội dung và vẽ tranh về gia đình.
-Kỹ năng: Vẽ được 1 bức tranh đề tài về gia đình.
-Thái độ : Học sinh thêm yêu quý ông bà, bố mẹ, anh chị em, và thành viên trong họ
hàng, dòng tộc và biết phát huy truyền thống gia đình mình
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Trực quan -Thuyết trình - Vấn đáp.- Phân nhóm
C CHUẨN BỊ
Giáo viên:
-Sưu tầm tạp chí, sách báo viết về gia đình
-Sưu tầm tranh ảnh về gia đình
-Tranh minh hoạ các bước tiến hành vẽ tranh đề tài
Học sinh :
-Sưu tầm tranh ảnh đề tài gia đình
-Chuẩn bị đồ dùng hoạ tập của phân môn vẽ theo mẩu: Chì, màu vẽ, giấy A4…
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
II Kiểm tra bài củ.
III Tìm hiểu bài mới.
1 Đặt vấn đề.
Trang 35Giới thiệu bài mới.
2 Triển khai bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài:
-Giáo viên nêu yêu cầu để các nhóm thảo luận tìm
hiểu về đề tài gia đình Các nhóm sữ dụng tranh
sưu tầm của mình để trình bày khi đưa ra ý kiến
thảo luận
Giáo viên củng cố:
+Gia đình là tế bào của xã hội, giống như một xã
hội thu nhỏ
+Mọi hoạt động tôn giáo tính ngưỡng của gia
đình đều hướng theo bản sắc văn hoá và kỹ cương
của xã hội
-Tìm những nội dung hình ảnh để vẽ tranh về đề
tài gia đình
+Phản ánh hoạt động thường ngày của một gia
đình: sum họp gia đình, sinh hoạt gia đình
+Học sinh nêu những sinh hoạt thường ngày của
gia đình
-Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh của hoạ sĩ
và học sinh vã về đề tài gia đình
-Học sinh tự tìm nội dung để vẽ tranh về đề tài gia
đình
Hoạt động 2:
Hướng dẩn học sinh cách vẽ tranh:
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung mình
chọn và những hình ảnh để vẽ tranh đề tài gia
đình
-Giáo viên trình bày tranh minnh hoạ các bước vẽ
tranh đề tài gia đình Học sinh lên bảng sắp xếp
đúng trình tự các bước tiến hành vẽ tranh
-Dựa vào tranh minh hoạ học sinh đã sắp xếp giáo
viên hướng dẫn cách tiến hành vẽ trah đề tài gia
đình
Chú ý : Cách tìm bố cục Vẽ hình dáng các nhận
vật Cách vẽ màu
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài:
NỘI DUNG CƠ BẢN
I Tìm và chọn nội dung đề tài:
Chọn những nội dung phản ánh hoạt động thường ngày của gia đình, hoặc những ngày trong đáng nhớ của gia đình