PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 49)

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘ

PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG

PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG

PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về trường phái hội hoạ ấn tượng.

-Kỹ năng: Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoạ của trường phái ấn tượng.

-Thái độ : Có hứng thú say mê trong học tập..

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-Trực quan.-Vấn đáp.-Thuyết trình.-Phân nhóm.

C. CHUẨN BỊ - Giáo viên : - Giáo viên :

+Sưu tầm tranh ảnh của các tác giả, tác phẩm trong bài. +Bộ ĐDDH Mĩ thuật 8.

- Học sinh:

+Xem trước nội dung bài học.

+ Sưu tầm tranh, ảnh được giới thiệu trong bài.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định tổ chức. I. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài củ.

Học sinh nộp bài vẽ minh hoạ truyện cổ tích

III. Tìm hiểu bài mới.

1. Đặt vấn đề.

Giới thiệu bài mới.

Bài 20 học sinh đã được giới thiệu khái quát về Mĩ thuật phương tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm ra được những đặc điểm nổi bật.

-Cuối thế kỉ XIX đầu XX chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau của các trường phái mĩ thuật. -Sự đóng góp của trờng phái hội hoạ ấn tượng cho mĩ thuật hiện đại rất lớn. Giáo viên và học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.

2. Triển khai bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSHoạt động 1: Hoạt động 1:

Một số nét đánh giá về trường phái hội họa Ấn tượng.

Giáo viên nêu một số câu hỏi: -Vì sao gọi là Hội hoạ ấn tượng?

-Đóng góp của hội hoạ ấn tượng với sự phát triển của mĩ thuật hiện đại Phương tây và thế giới là gì? Học sinh đọc hoặc thảo luận theo nhóm nội dung 1 Sgk, giáo viên phân công nhóm tự đặt câu hỏi, nhóm trả lời.

Hoạt động 2 :

Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. 1. Hoạ sĩ Clốt-Mô-nê.

-Học sinh thảo luận theo nhóm, tự tham khảo để đặt ra câu hỏi để trả lời.

-Họa sĩ Mô-nê (1840-1926) là hoạ sĩ tiêu biểu nhất của hội hoạ ấn tượng. Ông bắt đầu vẽ ngoài trời vào năm 1866.

-Ông là ngời hăm hở, miệt mài nhất với những khám phá về ánh sáng và màu sắc. Có thể vẽ đi vẽ lại một cảnh rất nhiều lần với những không gian, thời gian khác nhau.

-Dần dần Mô-nê đoạn tuyệt với việc đóng khung các nhân vật trong đươcngf viền. Ông quan tâm đến vẽ tươi rói, rực rỡ với cảnh vật bằng nét bút phóng khoáng nhưng chính xác, thay đổi nhưng lại thích ứng với dối tượng mà hoạ sĩ muốn diễn tả.

Tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc, Nhà thờ lớn Ru-văng, Hoa súng, Nhà ga xanh- la-dóc-rơ, Bãi biển Tru-vinh-lơ,…

-Giáo viên giới thiệu bức tranh: “Ấn tượng mặt trời mọc”.

NỘI DUNG CƠ BẢN

1.Hoạ sĩ Mô-nê.

-Họa sĩ Mô-nê (1840-1926) là hoạ sĩ tiêu biểu nhất của hội hoạ ấn tượng

-Bức tranh được vẽ vào năm 1862 tại Cảng Lơ- ha-vơ gây nên sự bàn tán sôi nổi. Tên bức tranh được lấy để đặt tên cho trường phái sáng tác mới này.

+Về chủ đề: Hoạ sĩ vẽ cảnh buổi sớm tại cảng nhìn kỉ sẽ thấy trong sự mờ ảo của hậu cảnh, một vầng màu da cam ánh lên qua lớp sương mờ dày đặc đang chiếu xuống khoảng không gian màu xanh lá cây pha tím mang những vết màu xanh lơ, in hình bóng cây cối, thuyền, bến nước. +Nghệ thuât diễn tả: cùng với màu sắc, những nét bút ngắt đoạn, rời rạc, ngoạch ngoạc trên sóng nước tạo nên sự sống xao động trên tác phẩm. Tất cả cảnh vật trong tranh dường như chuyển động, nước long lanh, phản chiếu và thu hút ánh sáng đã toả ra nhiều sắc thái khác nhau. Cảnh vật thiên nhiên lúc mặt trời mọc như còn mờ hơi sương, đang từ từ bừng sáng.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w