Cách vẽ dáng người.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 64)

-Xác định hình dáng và tỉ lệ của con người trong tư thế vận động. Vẽ phác nhanh bằng nét chính.

-Vẽ khái quát chu vi hình dáng. -Vẽ chi tiết.

III. Bài tập.

Vẽ dáng của bạn mình trong nhiều tư thế vận động.

vận động. -Hướng dẫn học sinh nhận xét: +Hình dáng trong các tư thế vận động. +Tỉ lệ các bộ phận. IV. Dặn dò:

-Luyện tập kỹ năng vẽ hình dáng người trong nhiều tư thế vận động. Mỗi học sinh vẽ ít nhất 10 dáng vào 5 tờ giấy A4.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn vẽ tranh: chì, màu vẽ, giấy A3. Sưu tầm một số tranh truyện mà em yêu thích.

Ngày soạn : 10/4/2013 ngày dạy: 13/4/2013 Tiết : 31 VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH A. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng thông qua vẽ tranh minh hoạ truyện cổ tích.

-Kỹ năng: Vẽ minh hoạ được truyện.

-Thái độ : Học sinh càng yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. Biết trân trọng những khả năng tưởng tượng và năng khiếu vẽ tranh.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-Trực quan - Phân tích.- Vấn đáp. - Phân nhóm. -Thực hành. C. CHUẨN BỊ

Giáo viên:

-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh và truyện cổ tích. -Bì vẽ minh hoạ truyện cổ tích của học sinh. -Tranh dạy học môn mĩ thuật 8

-Tranh hướng dẫn các bước tiến hành vẽ tranh minh hoạ truyện.

Học sinh :

-Sưu tầm một số truyện cổ tích mà em yêu thích nhất.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập của phân môn vẽ tranh : Chì, màu vẽ, giấy A3…

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định tổ chức. I. Ổn định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài củ.

-Kiểm tra đồ dùng học tập.

-Thu bài vẽ dáng người trong các tư thế vận động.

III. Tìm hiểu bài mới.

1. Đặt vấn đề.

Giới thiệu bài mới.

2. Triển khai bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSHoạt động 1: Hoạt động 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài:

-Giáo viên cho học sinh xem một số truyện cổ tích có tranh minh hoạ và không có tranh minh họa.

Gọi học sinh thuyết minh một trích đoạn của một truyện cổ tích.

-Học sinh tìm hiểu vì sao gọi là tranh minh hoạ.

Có thể minh hoạ tranh theo tình tình tiết hấp dẩn của tác phẩm hoặc minh hoạ toàn bộ nội dung truyện (có lời dẩn)

Truyện kể bằng tranh minh hoạ gọi là truyện tranh.

-Học sinh quan sát một số tranh minh hoạ truyện cổ tích và nhận xét về đường nét, hình vẽ, màu sắc.

Đường nét, hình vẽ, màu sắc mang đậm tính trang trí và tượng trưng.

Hình minh hoạ trong truyện cổ tích giúp người xem hình dung đầy đủ hơn về sự việc, thời gian, không gian, nhân vật trang phục và đồ vật được miêu tả bằng lời

-Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên truyện mình đã chọn và những tình tiết hoặc hình ảnh sẽ được đưa vào tranh minh hoạ.

Hoạt động 2:

Hướng dẩn học sinh cách vẽ tranh minh

NỘI DUNG CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 64)