Cách vẽ tranh.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 35)

-Tiến hành theo các bước vẽ tranh đề tài.

- Tiết 1 vẽ hình. - Tiết 2 vẽ màu

-Giáo viên nêu yêu cầu nội dung bài tập

-Theo dõi và hướng dẫn học sinh trong suốt quá trình thực hành.

Hoạt động 4:

Đánh giá kết quả học tập :

-Các nhóm chọn một tranh để thực hiện phần nhận xét, đánh giá, xếp loại:

Gợi ý: Học sinh nhận xét về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc. Xếp loại theo thứ tự ABCD. -Giáo viên nhận xét chung kết quả học tập của cả lớp.

III. Bài tập.

Vẽ một bức tranh đề tài về gia đình.

- Tiết 1 vẽ hình. - Tiết 2 vẽ màu

IV. DẶN DÒ.

-Vẽ hoặc xé dán một bức tranh đề tài gia đình. -Xem trước bài Ước mơ của em

-Chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn vẽ tranh

Ngày soạn: 16/12/2012 ngày dạy: 19/12/2012 Tiết : 17-18 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM

(KIỂM TRA HỌC KÌ I)(2 TIẾT) (2 TIẾT)

A. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh biết cách khai thác đề tài ước mơ của em, thông qua bài học học sinh biết trân trọng những điều mơ ước của bản thân để phấn đấu.

-Kỹ năng: Vẽ được 1 bức tranh đề tài ước mơ của em.

-Thái độ : Học sinh biết trân trọng những ước mơ cố gắng phấn đấu để biến những ước mơ đó trỡ thành hiện thực.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-Trực quan - Phân tích. - Vấn đáp - Phân nhóm. -Thực hành. C. CHUẨN BỊ

Giáo viên:

-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về ước mơ của hoạ sĩ hoặc học sinh -Tranh minh hoạ các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.

Học sinh :

-Sưu tầm tranh ảnh đề tài Ước mơ của em.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập của phân môn vẽ tranh : Chì, màu vẽ, giấy A4…

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định tổ chức. I. Ổn định tổ chức.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Kiểm tra bài củ.

Kiểm tra đồ dùng học tập

III. Tìm hiểu bài mới.

1. Đặt vấn đề.

Giới thiệu bài mới.

2. Triển khai bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSHoạt động 1: Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài:

-Giáo viên cho học sinh các nhóm trình bày tranh ảnh sưu tàm được, nêu yêu cầu để các nhóm thảo luận tìm hiểu về đề tài Ước mơ của em.

-Giáo viên nhấn mạnh Ước mơ là khát vọng của con người. Thể hiện qua lời ước nguyện hoặc chúc tụng.

Tranh dân gian Việt nam: Phúc Lộc Thọ, Tiến tài tiến lộc, Đại cát, Vinh hoa phú quý…

-Học sinh xem và phân tích, nhận xét một số tranh vẽ về những ước mơ: Nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc, cách thể hiện những cảm xúc, tình cảm nói về ước mơ.

-Gợi ý học sinh tìm nội dung đề tài Ước mơ của em:

Trò chơi: Các nhóm tìm nhanh nội dung đề tài ước mơ của em.

Hoạt động 2:

Hướng dẩn học sinh cách vẽ tranh:

-Đề tài ước mơ của em thể hiện khả năng nhận thức, trí tưởng tượng và nói lên ước mơ của bản thân:

Giáo viên sữ dụng tranh minh hoạ các bước vẽ tranh đề tài để hướng dẫn:

Bước 1: Bước 2: Bước 3: Chú ý : Cách tìm bố cục. Vẽ hình dáng các nhân vật. Vẽ màu. Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh làm bài:

-Giáo viên nêu yêu cầu nội dung bài tập

NỘI DUNG CƠ BẢN

I. Tìm và chọn nội dung đề tài: tài:

Nội dung đề tài Ước mơ rất phong phú.

Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp của con người mà bất cứ ai củng có. II. Cách vẽ tranh. -Tìm bố cục. -Vẽ hình. -Vẽ màu III. Bài tập.

Vẽ một bức tranh đề tài Ước mơ của em.

-Theo dõi và hướng dẫn học sinh trong suốt quá trình làm bài thi của HS. Sữ dụng phương pháp gợi mở giúp các em phát huy tính sáng tạo và tính tích cực

Hoạt động 4:

Đánh giá kết quả học tập : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm bài thi của HS. - Tiết 2 vẽ màu IV. DẶN DÒ. - Xem kĩ về mặt nạ - Tìm hiểu , sưu tầm mặt nạ - Chuẩn bị ĐDHT

Ngày soạn: 3/1/2012 ngày dạy: 6/1/2012

Tiết 19: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

A. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Học sinh nhận thấy được kết quả của quá trình học tập trong năm học một cách cụ thể hơn.

-Kĩ năng: Biết tự nhận xét đánh giá một bài vẽ hay một tác phẩm, thông qua kĩ năng quan sát, cảm nhận và phân tích.

-Thái độ: Có ý thức cao trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP.

-Trực quan -Phân tích.

C. CHUẨN BỊ.

Giáo viên:

-Chọn các bài vẽ đẹp của học sinh. -Phân loạI theo phân môn.

-Nơi trưng bày và những phương tiện cần thiết

Học sinh:

-Tham gia lựa chọn, sắp xếp và trưng bày các bài vẽ đẹp. -Chuẩn bị phòng trưng bày và hoạt động trưng bày cùng gv.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 35)