Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 41)

học sinh thấy được:

+Mặt nạ được dùng trong các lễ hội, hóa trang, biểu diễn sân khấu, thiếu nhi vui chơi... -Giáo viên giới thiệu một vài hình mặt nạ và hướng dẩn học sinh quan sát- nhận xét:

+Các loại mặt nạ: mặt nạ người, mặt nạ thú. +Hình dáng mặt nạ: vuông, tròn, ôvan, đa giác...

Hình dáng được cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: hiền lành, hung dữ, ác độc, hài hước, vui tính...

+Trang trí mặt nạ

. Mảng hình và đường nét sắp đặt cân xứng. . Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.

Giáo viên kết luận:

*Tạo dáng và trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý định của mỗi người sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem.

Hoạt động 2 :

Hướng dẩn học sinh cách tạo dáng và trang trí mặt nạ..

-Giáo viên sử dụng hình minh họa các bước tiến hành tạo dáng và trang trí mặt nạ. Hướng dẫn học sinh trình tự các bước tiến hành.

NỘI DUNG CƠ BẢNI. Quan sát, nhận xét. I. Quan sát, nhận xét.

-Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau, có thể là mặt người hay mặt thú.

-Mặt nạ thể hiện đặc điểm, tính cách nhân vật: hung dữ, hiền lành, hài hước....

-Mặt nạ có tính cách điệu cao.

-Màu sắc mặt nạ phù hợp với tính cách nhân vật.

II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. nạ.

*Tạo dáng:

+Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt.

+Tạo dáng cho giống nhân vật định thể hiện hoặc nhân vật tự sáng tạo.

+Cách điệu các chi tiết. *Trang trí:

+Tìm mảng hình, đường nét, màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả.

+Tìm màu.

Màu sắc phải phù hợp với nhân vật, và tính cách của nhân vật.

VD:

Vẽ màu đều và kính trên mặt nạ.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh làm bài

-Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung bài tập thực hành.

-Hướng dẫn học sinh cụ thể hơn trong quá trình làm bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập .

-Treo một số mặt nạ đả trang trí của học sinh lên bảng để giáo viên cùng học sinh trao đổi, nhận xét.

-Giáo viên cũng cố và nhận xét chung kết quả học tập của lớp. -Chọn loại mặt nạ. -Vẽ phác hình dáng chung. -Kẻ đường trục. 2. Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với hình dáng mặt nạ. 3. Tìm màu (tiết 2) III. Bài tập.

Tạo dáng và trang trí mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp Tết trung thu.

- Tiết 1: Tạo dáng và trang trí - Tiết 2: Vẽ màu

E. DẶN DÒ.

-Chuẩn bị bài mới:

Xem trước bài 18-19. Vẽ tranh đề tài Ước mơ của em

Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT phân môn vẽ tranh: Chì, tẩy, màu vẽ, ca đựng nước, khăn lau cọ, bút lông.

Ngày soạn : 30/1/2013 ngày dạy: 2/2/2013

Tiết : 22+23 VẼ THEO MẪU

VẼ CHÂN DUNG

VẼ CHÂN DUNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ chân dung. -Kỹ năng: Vẽ được chân dung bạn.

-Thái độ : Thấy được vẽ đẹp của tranh chân dung.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-Trực quan.-Vấn đáp.-Luyện tập thực hành.

C. CHUẨN BỊ - Giáo viên : - Giáo viên :

+Tranh, ảnh chân dung thiếu nhi.. +Hình gợi ý cách vẽ.

+Tranh chân dung của học sinh các năm trước. - Học sinh:

+ĐDHT: chì, tẩy, giấy vẽ,.... + Sưu tầm tranh, ảnh chân dung.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định tổ chức. I. Ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra bài củ.

mới.

III. Tìm hiểu bài mới.

1. Đặt vấn đề.

Giới thiệu bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Triển khai bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét.

-Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý học sinh:

+Nhận xét các loại chân dung. . Chân dung thoàn thân.

. Chân dung bán thân...

+Nhận xét về đặc điểm của các bức tranh chân dung.

+Nhận xét trạng thái tình cảm của người trong tranh.

-Giáo viên nhận xét bổ sung đồng thời hướng học sinh đến cách vẽ chân dung như thế nào cho đúng.

Hoạt động 2 :

Hướng dẩn học sinh cách vẽ chân dung..

-Giáo viên gợi ý

+Hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ, vai,... vào trang giấy cho cân đối, chú ý tư thế cả mặt: nhìn chính diện, quay nghiêng, ngẫng lên hay cúi xuống. +Vẽ phác đường trục dọc. Vị trí của đường

trục dọc không như nhau, phụ thuộc vào tư thế của mặt:

-Tìm tỉ lệ bộ phận:

+Dựa vào đường trục dọc để tìm tỉ lệ các phần: tóc, trán, mặt, mũi, tai, miệng. +Khi mặt ngẩng lên hay cúi xuống thì tỉ lệ

các bộ phận thay đổi.

-Vẽ phác nét mắt, mũi, miệng, tai. -Vẽ đậm nhạt.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh làm bài

-Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung bài tập.

NỘI DUNG CƠ BẢN

I. Quan sát, nhận xét

-Hình dáng bên ngoài khuôn mặt. -Tỉ lệ các bộ phận.

-Hướng của mặt. -Nét mặt.

-Màu sắc.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 41)