Hoạ sĩ Van-gốc.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 52)

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘ

3. Hoạ sĩ Van-gốc.

-Ông sinh năm 1853-1890, ông là hoạ sĩ người Hà lan.

-Hoạ sĩ Van-gốc là hoạ sĩ tiêu biểu của trờng phái hội hoạ ấn tượng, người để lại nhiều dấu ấn nghệ thuật và có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ hoạ sĩ sau này. -Tác phẩm tiêu biểu: Những người ăn khoai tây, Cánh đồng Ô- vơ, Hoa hướng dương, Đôi dày cũ, Quán cà phê đêm, Cây đào ra hoa,..

-Đặc biệt hoạ sĩ Van-gốc có một số bức chân dung tự hoạ

Đặc biệt hoạ sĩ Van-gốc có một số bức chân dung tự hoạ, ông muốn khám phá thế giới nội tâm đầy kịch tính, đầy mâu thuẫn của con người Thông qua tâm trạng của bản thân mình.

-Trong cuộc đời sáng tác không mệt mỏi của mình, hoạ sĩ Van-gốc đã để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm có giá trị. Tuy vậy ông sống rất nghèo khó đầy bi kịch.

*Bức tranh sơn dầu Cây đào ra hoa (1889):

đây là thời kì có khá nhiều biến chuyển với những gam màu trong sáng trong tranh của hoạ sĩ.

+Đây là bức tranh phong cảnh, lấy hình ảnh những cây đào đang nở hoa để nói lên vẽ đẹp của vùng nông thôn nước Pháp.

+Hoạ sĩ có cách sử dụng màu vàng độc đáo với các sắc vàng xanh, vàng trắng, vàng nâu, vàng tím nhạt,… tạo nên sự lấp lánh của màu vàng trên toàn bộ bức tranh.

+Nét vẽ của hoạ sĩ Van-gốc mạnh mẽ và chính xác tạo nên cái xao động xào xạc của cánh đồng. +Bức tranh Cây đào ra hoa là 1 trong các số tác phẩm đẹp của hoạ sĩ Van-gốc.

4.Hoạ sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra:

-Sinh năm (1859-1891), tuy cuộc đời sáng tác của hoạ sĩ không dài nhưng cũng đủ để hoạ sĩ tạo nên một bản sắc riêng cho mình.

-Hoạ sĩ vẽ hình rất giỏi, nhưng có sở thích nghiên cứu khoa học về lý thuyết màu sắc. Ông bắt đầu ra vẽ ngoài trời vào đầu năm 1880. Trong khi sáng tác ông đặc biệt chú trọng nghiên cứu và quan sát màu sắc trong thiên nhiên.

-Ông yêu thích cách tìm tòi, cách phân giãn màu sắc của hoạ sĩ Mô-nê nhưng ông lại phát triển sâu hơn, triệt để hơn và cũng cực đoan hơn, bằng cách chia mỗi mảng trong bố cục thành vô vàn cácđốm nhỏ màu nguyên cho đến khi đạt đến hiệu quả mong muốn. Người ta còn gọi ông là cha đẻ của “hội hoạ điểm sắc”.

Tác phẩm: Chiều chủ nhật trên đảo Grăng

4.Hoạ sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra:

-Sinh năm (1859-1891), tuy cuộc đời sáng tác của hoạ sĩ không dài nhưng cũng đủ để hoạ sĩ tạo nên một bản sắc riêng cho mình.

-Tác phẩm: Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ, tiêu biểu cho “hội hoạ điểm sắc” của hoạ sĩ Xơ- ra. Trong bức tranh, hoạ sĩ vẽ hàng vạn chấm nhỏ li ti các độ

Giát-tơ, tiêu biểu cho “hội hoạ điểm sắc” của hoạ sĩ Xơ-ra. Trong bức tranh, hoạ sĩ vẽ hàng vạn chấm nhỏ li ti các độ màu, với đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo nên nguồn sáng và hình khối của con người.

-Bác tranh diễn tả một cảnh sinh hoạt trên đảo có nước trong xanh, cây cối, bãi cỏ và sự đông vui nhộn nhịp của người, cảnh vật. Bức tranh không có đường nét, không có những nhát bút, những mảng đậm nhạt mạnh mãe mà chỉ có các chấm nhỏ để tạo hình, khối, ánh sáng. Người ta có thể cảm thấy được không khí thơ mộng, nhàn tản trong nắng chiều, vàng nhạt trên đảo. Bức tranh có khổ lớn, hoạ sĩ vẽ trong 3 năm (1884- 1886).

Hoạt động 3:

Đánh giá kết quả học tập .

-Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để củng cố bài: +Hoạ sĩ Ma-nê thuộc trường phái hộị hoạ nào? Hãy nêu những bức tranh tiêu biểu của ông? +Hoạ sĩ Mô-nê thuộc trường phái hội hoạ nào? Ông có vai trò gì đối với trường phái hội hoạ đó?

+Hoạ sĩ Xơ-ra thuộc trường phái hội hoạ nào? Cách vẽ màu bức tranh “chiều chủ nhật trên đảo Grăng-Giát-tơ” có đặc điểm gì?

+Hoạ sĩ Van gốc thuộc trường phái hội hoạ nào? -Giáo viên tóm tắt ngắn gọn một vài ý chính.

màu, với đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo nên nguồn sáng và hình khối của con người.

VI. Dặn dò:

-Học sinh xem lại bài củ và xem tranh minh hoạ ở sgk. -Chuẩn bị bài mới:

Ngày soạn : 6/3/2013 ngày dạy: 9/3/2013

Tiết 26: Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w