Cách vẽ chân dung.

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 44)

1.Phác hình khuôn mặt.

-Tìm tỉ lệ giữa chiều dài với chiều rộng của khuôn mặt để vẽ hình dáng chung. (chú ý thư thế của khuôn mặt)

-Vẽ phác đường trục dọc qua sống mũi từ đỉnh đầu xuống cằm.

-Vẽ các đường trục ngang của mắt, mũi, miệng,...

2. Tìm tỉ lệ các bộ phận.

-Dựa vào đường trục để tìm tỉ lệ các bộ phận: tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai. 3. Vẽ phác hình của các bộ phận. Chú ý đến độ đậm nhạt của nét, cách vẽ đậm nhạt. III. Bài tập.

-Học sinh tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái: vui, buồn, bực tức, suy nghĩ,.. trên nét mặt.

-Học sinh làm bài theo các bước giáo viên đ hướng dẫn.

Hoạt động 4

Đánh giá kết quả học tập .

-Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về hình dáng, tỉ lệ và các trạng thái tình cảm trên nét mặt. -Học sinh nhận xét và tự xếp loại. Vẽ chân dung một bạn cùng lớp. . III. Dặn dò:

-Vẽ tranh chân dung người thân, vẽ màu theo ý thích

-Chuẩn bị bài mới: Bài 20 Sơ lược mĩ thuật hiện đại Phương Tây ( XIX - XX)

Ngày soạn : 24/2/2013 ngày dạy: 27/2/2013

Tiết : 24 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

Bài : 20 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY

TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXTỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây.

-Kỹ năng: Bước đầu làm quen với một số trường phái hội họa hiện đại như: trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú, trường phái Lập thể,...

-Thái độ : Tích cực học tập, tìm hiểu và xây dựng bài.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-Trực quan. -Vấn đáp. -Thuyết trình.

C. CHUẨN BỊ - Giáo viên : - Giáo viên :

+Tài liệu tham khảo.

+Tranh dạy học Mĩ thuật 8.

+Sưu tầm tranh ảnh từ cuối XIX - đầu thế kỉ XX. - Học sinh:

+Tham khảo trước bài học ở nhà.

+ Sưu tầm tranh ngề thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX - đầu thế Kỉ XX.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Ổn định tổ chức. I. Ổn định tổ chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra sĩ số.

Tranh ảnh học sinh sưu tầm cho bài học mới.

III. Tìm hiểu bài mới.

1. Đặt vấn đề.

Giới thiệu bài mới.

2. Triển khai bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

+Về lịch sử: Đây là giai đoạn có những chuyển biến sâu sắc ở châu Âu với các sự kiện lớn như: Công Xã Pari (1871), chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), Cách mạng XHCN tháng Mười Nga (1917). +Về nghệ thuật: Những biến động về chính

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 8 (Trang 44)