III. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘ
2. Đặc điểm của tranh cổ động.
-Hình ảnh trong tranh thường cô động dễ hiểu.
-Chữ thường ngắn gọn, rõ ràng dễ
đọc, dễ hiểu.
-Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh mẽ.
II. Cách vẽ tranh.
-Tìm hiểu nội dung.
-Tìm mảng chữ và hình minh hoạ. -Vẽ hình và kẽ chữ
-Tìm màu và vẽ màu.
III. Bài tập.
Vẽ một bức tranh cổ động với nội dung tự chọn.
Đánh giá kết quả học tập.
-Giáo viên chọn một số bài đưa ra trước lớp để học sinh nhận xét: Nội dung, bố cục, hình vẽ - chữ viết.
-Giáo viên củng cố nhận xét, đánh giá.
-Vẽ hình bằng chì. -Khổ gíây A3 hoặc A4.
E. DẶN DÒ
-Xem lại nội dung bài củ, chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn trang trí. -Sưu tậm một số tranh cổ động có màu sắc đẹp.
Ngày soạn : 13/3/2013 ngày dạy: 16/3/2013 Tiết 23: Vẽ trang trí
Bài 27: TRANH CỔ ĐỘNG A. MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa của việc vẽ tranh cổ động.
-Kỷ năng: Biết cách trang trí tranh cổ động, vẽ màu theo nội dung yêu cầu bài học và nội dung chủ đề đã chọn.
-Thái độ: Tích cực học tập xây dựng bài và làm bài theo yêu cầu.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Trực quan.-Vấn đáp.-Phân tích.-Thực hành.-Thảo luận nhóm
C. CHUẨN BỊ.
Giáo viên:
-Sưu tầm, tư liệu, tranh cổ động. -Bài vẽ của học sinh năm trước.
-Hình minh hoạ các bước vẽ tranh cổ động, vẽ màu.
Học sinh:
-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh cổ động. -Chì, thước, compa, màu vẽ.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.I. Ổn định tổ chức. I. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài củ.
Kiểm tra đồ dùng học tập. Tranh ảnh sưu tầm cho bài học.
III. Nội dung bài mới. 1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.Hoạt động 1: Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
-Giáo viên treo một số tranh cổ động, gợi ý
NỘI DUNG CƠ BẢNI. Quan sát- nhận xét. I. Quan sát- nhận xét.
-Cách sữ dụng màu sắc:
để học sinh nhận xét về màu sắc.
-Cách sữ dụng màu trong mảng hình, mảng chữ.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổ động.
-Giáo viên cho học sinh lên bảng sắp xếp tranh minh hoạ hướng dẫn các bước vẽ tranh cổ động.
-Học sinh nhận xét.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
+Tìm và chọn màu.
+Vẽ màu theo mảng, khối.
+Màu ở mảng chữ thường sữ dụng màu tương phản.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của bài tập.
-Gợi ý cho học sinh cụ thể hơn ở các bước tìm màu, vẽ màu.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
-Giáo viên chọn một số bài gắn lên bảng, hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá. +Nội dung.
+Bố cục: Hình ảnh, chữ, màu sắc…
Giáo viên củng cố nhận xét, đánh giá, xếp loại.
trưng.
Mảng chữ thường sữ dụng màu tương phản.