1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP. HCM với người Hoa ở Đông Nam á

127 586 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KINH TẾ TPHCM QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á (Báo cáo khoa học đã chỉnh sửa sau nghiệm thu) Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hồi Sinh TP. Hồ Chí Minh – Tháng 03/2008 QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Hồi Sinh Thành viên tham gia TT Họ và tên Đơn vị công tác 1 CN. Trần Minh Thiện CV xã hội học 2 Trần Đại Tân Hội VHNT các dân tộc 3 ThS. Phan thị Hồng Xuân ĐH mở Bán công 4 CN. Nguyễn Thị Nết Viện Kinh tế TP.HCM 5 KS. Trần thị Mẫn Viện Kinh tế TP.HCM 6 ThS. Nguyễn Trúc Vân Viện Kinh tế TP.HCM 7 CN. Lê Thanh Hải Viện Kinh tế TP.HCM TP. Hồ Chí Minh – Tháng 03/2008 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN THỨ NHẤT: NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM VÀ Ở TP.HCM 5 I. NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM 5 II. NGƯỜI HOA Ở TP.HCM 6 II.1- Sự hình thành cộng đồng người Hoa ở TP.HCM 6 II.2- Đời sống xã hội văn hóa của người Hoa ở TP.HCM 7 II.3- Hoạt động kinh tế của người Hoa ở TP.HCM 9 II.3.1. Trước năm 1975 9 II.3.2. Sau năm 1975 và hiện nay 12 PHẦN THỨ HAI: NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 25 I.1. Khái niệm 25 I.2. Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á 26 I.2.1. Dân số 26 I.2.2. Quá trình hình thành các cộng động người Hoa ở Đông Nam Á 27 I.3. Hoạt động kinh tế của người Hoa ở Đông Nam Á 30 I.3.1. Thời kỳ hình thành các cộng đồng người Hoa trước thế kỷ XVII 30 I.3.2. Giai đoạn các quốc gia Đông Nam Á dưới thời thống trị của thực dân tư bản phương Tây 33 I.3.3. Người Hoa Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 38 I.3.4. Người Hoa Đông Nam Á hiện đại 42 PHẦN THỨ BA: MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NGƯỜI HOA Ở TP.HCM VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 60 I. SỰ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI HOA Ở TP.HCM VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 60 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI HOA TP.HCM VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 65 II.1. Mối quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở Đông Nam Á 65 II.1.1. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) 65 II.1.2. Lĩnh vực xây dựng 71 II.1.3. Lĩnh vực thương mại - dịch vụ 77 ii PHẦN THỨ TƯ: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NGƯỜI HOA TP.HCM VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. I. TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 50 I.1. Bản địa hóa 53 I.2. Toàn cầu hóa 55 I.3. Đa nguyên hóa 56 I.4. Tập đoàn hóa 56 I.5. Hiện đại hóa 58 II. TIỀM NĂNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA NGƯỜI HOA Ở TP.HCM 21 III. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NGƯỜI HOA Ở TP.HCM VÀ NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 88 IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NGƯỜI HOA Ở TP.HCM VÀ NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 95 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 iii MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Số người Hoa ở các nước Đông Nam Á năm 1997 26 Bảng 2: Tình hình dạy và học tiếng Hoa ở TP.HCM năm 2005 9 Bảng 3: Doanh thu trung bình của doanh nghiệp người Hoa TP.HCM (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 65 Bảng 4: Cơ cấu thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp người Hoa có quan hệ hợp tác với khu vực Đông Nam Á và các khu vực khác (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 66 Bảng 5: Ý kiến về lợi ích của mối quan hệ hợp tác kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp người Hoa (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 67 Bảng 6: Cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên vật liệu của các doanh nghiệp người Hoa có mối quan hệ hợp tác với người Hoa ở khu vực Đông Nam Á (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 68 Bảng 7: Tỷ lệ % kiến thức thu được qua mối quan hệ hợp tác kinh tế (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 68 Bảng 8: Đánh giá chất lượng mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa người Hoa TP.HCM và người Hoa Đông Nam Á (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 69 Bảng 9: Đánh giá kết quả hoạt động của mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa người Hoa TP.HCM và người Hoa Đông Nam Á (lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp) 70 Bảng 10: Doanh thu trung bình của doanh nghiệp người Hoa TP.HCM (lĩnh vực xây dựng) 72 Bảng 11: Cơ cấu thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp người Hoa có quan hệ hợp tác với khu vực Đông Nam Á (lĩnh vực xây dựng) 72 Bảng 12: Ý kiến về lợi ích của mối quan hệ hợp tác kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp người Hoa (lĩnh vực xây dựng) 73 Bảng 13: Cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên vật liệu của các doanh nghiệp người Hoa có mối quan hệ hợp tác với người Hoa ở khu vực Đông Nam Á (lĩnh vực xây dựng) 74 Bảng 14: Tỷ lệ % kiến thức thu được qua mối quan hệ hợp tác kinh tế (lĩnh vực xây dựng) 74 Bảng 15: Đánh giá chất lượng mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa người Hoa TP.HCM và người Hoa Đông Nam Á (lĩnh vực xây dựng) 75 Bảng 16: Đánh giá kết quả hoạt động của mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa người Hoa TP.HCM và người Hoa Đông Nam Á (lĩnh vực xây dựng) .76 iv Bảng 17: Mối quan hệ kinh tế giữa người Hoa TP.HCM (lĩnh vực thương mại - dịch vụ) với người Hoa ở khu vực Đông Nam Á 80 Bảng 18: Lĩnh vực hợp tác của các doanh nghiệp người Hoa TP.HCM hoạt động trong ngành thương mại - dịch vụ 80 Bảng 19: Phương thức hình thành mối quan hệ hợp tác của các doanh nghiệp người Hoa hoạt động trong ngành thương mại - dịch vụ 81 Bảng 20: Năm thiết lập mối quan hệ kinh tế và thời gian duy trì mối quan hệ kinh tế của các doanh nghiệp người Hoa TP.HCM hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ 82 Bảng 21: Doanh thu trung bình của doanh nghiệp người Hoa TP.HCM (lĩnh vực thương mại – dịch vụ) 82 Bảng 22: Cơ cấu thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp người Hoa có quan hệ hợp tác với khu vực Đông Nam Á (lĩnh vực thương mại - dịch vụ) 83 Bảng 23: Ý kiến về lợi ích của mối quan hệ hợp tác kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp người Hoa (lĩnh vực thương mại – dịch vụ) 84 Bảng 24: Tỷ lệ % kiến thức thu được qua mối quan hệ hợp tác kinh tế (lĩnh vực thương mại – dịch vụ) 84 Bảng 25: Đánh giá chất lượng mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa người Hoa TP.HCM và người Hoa Đông Nam Á (lĩnh vực thương mại - dịch vụ).86 Bảng 26: Đánh giá kết quả hoạt động của mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa người Hoa TP.HCM và người Hoa Đông Nam Á (lĩnh vực xây dựng) . 87 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Viện Kinh Tế TP.HCM – Tháng 11/2007 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Người Hoa hiện nay là một bộ phận của cư dân các quốc gia Đông Nam Á. Người Hoa vốn là những người Trung Hoa, vì nhiều lý do như nghèo đói, tìm đất mưu sinh, tìm thị trường kinh doanh và cả những lý do về chính trị đã tìm đến các quốc gia ở Đông Nam Á cư trú và sinh sống. Hầu hết người Hoa ở Đông Nam Á ngày nay là công dân của các quốc gia Đông Nam Á. Định cư và lập nghiệp trên quê hương mới, người Hoa đã phát huy khả năng kinh doanh của mình, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á và ngày càng có nhiều mối quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới. Cũng như người Hoa ở các nước Đông Nam Á, người Hoa ở Việt Nam đã thành công trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất. Ở TP.HCM, cộng đồng người Hoa đã góp phần tích cự c trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Ưu thế của cộng đồng người Hoa là có nguồn vốn rất mạnh và mối quan hệ với các đồng tộc của họ ở trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á và các nước trên thế giới. Thông qua các mối quan hệ này, họ có thể tăng nguồn vốn đầu tư, tiếp thu những bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận được thị trường tiêu thụ ở nước ngoài,… Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực hoạt động kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở khu vực Đông Nam Á là một nhu cầu bức thiết. Từ kết quả nghiên cứu này, sẽ xác định được tiềm lực phát triển kinh tế người Hoa, khả năng thu hút vốn đầu tư từ người Hoa ở khu vự c Đông Nam Á, các lĩnh vực kinh tế có tiềm năng phát triển. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất những kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát huy mối quan hệ hợp tác kinh tế của người Hoa TPHCM và người Hoa ở khu vực Đông Nam Á ngày càng tốt hơn. Việc làm này sẽ có sự tác động tích cực đến phát triển kinh tế của TP.HCM, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Đây cũng là xu thế chung trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, cần khai thác tốt kênh Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Viện Kinh Tế TP.HCM – Tháng 11/2007 2 này nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những mục tiêu chính như sau: - Phân tích vai trò và vị trí của người Hoa trong các hoạt động kinh tế tại TP.HCM. Đồng thời, đánh giá khả năng hợp tác kinh tế của người Hoa ở TP.HCM với nước ngoài. - Thực trạng mối quan hệ trong lĩnh vực hoạt động kinh tế giữ a người Hoa ở TP.HCM với cộng đồng người Hoa ở các nước Đông Nam Á, cả phương diện lịch sử cũng như thực tế phát triển hiện nay. - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp để hoàn thiện, mở rộng phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa người Hoa tại TP.HCM với người Hoa ở các nước Đông Nam Á. 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạ m vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu hoạt động kinh tế của người Hoa và xem xét mối quan hệ trong lĩnh vực kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở các nước Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1995 đến nay. Nhóm nghiên cứu chọn thời gian này vì đây là thời kỳ tình hình tương đối ổn định và giai đoạn đầu thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế nướ c ta trong đó có kinh tế TP.HCM. 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trên thế giới, từ lâu nghiên cứu ứng dụng đã được các học viện, các trường đại học triển khai thực hiện. Gần gũi với đề tài nghiên cứu và khu vực nghiên cứu, có thể nói Viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, tổ chức nhiều hội thảo quốc tế và xuất bả n những công trình về người Hoa ở các nước Đông Nam Á. Năm 2001 có quyển “Ethnic Chinese in Singapore and Malaysia – A Dialogue between Tradition and Modernity” với 19 bài viết liên quan đến nhiều khía cạnh được phân tích giữa quá khứ và hiện tại do Leo Suryadinata chủ biên, Times Academic Press xuất bản ở Singapore. Cũng do Leo Suryadinata chủ biên, gần đây nhất có cuốn “Southeast Asia’s Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Viện Kinh Tế TP.HCM – Tháng 11/2007 3 Chinese Businesses in an Era of Globalization - copying with the rise of China” xuất bản năm 2006 là tổng hợp những phân tích chuyên sâu về kinh tế của người Hoa ở các nước Đông Nam Á trong kỷ nguyên toàn cầu dưới ảnh hưởng của một Trung Quốc đang trổi dậy. Cuốn “Sự hình thành và phát triển vấn đề người Hoa Đông Nam Á - nghiên cứu tại các nước Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia” của tác giả Phương Kim Anh, sở nghiên cứu quan hệ quốc tế Trung Quốc, do nhà xuất bản Thờ i Sự xuất bản năm 2001, được Bùi Thị Kim Định biên dịch, cũng cung cấp một cái nhìn khá toàn diện về vấn đề người Hoa ở các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên, hầu như các tài liệu nêu trên ít đề cập về hoạt động kinh tế của người Hoa ở Việt Nam. Riêng ở Việt Nam, những năm gần đây trong xu thế hội nhập với khu vực và thế giới, nhiều nhà khoa học đã quan tâm tìm hiểu các nước Đông Nam Á. “Vấn đề người Hoa” là một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà nghiên cứu quan tâm trên mọi bình diện. Tác giả Trần Khánh đã có hai quyển sách chuyên khảo về “Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á”, NXB Đà Nẵng, 1992; và “Người Hoa trong xã hội Việt Nam (thời Pháp thuộc và dưới chế độ Sài Gòn), NXB KHXH, năm 2002. Tác giả Trần Hồi Sinh có cuốn: “Hoạt động kinh tế của Người Hoa từ Sài Gòn đến Thành phố Hồ Chí Minh”, NXB TP.HCM, 1998. Hay tác giả Nghị Đoàn “Người Hoa ở Việt Nam – thành phố Hồ Chí Minh”, NXB TP.HCM, 1999… Ngoài ra, còn rất nhiều bài viết về lĩnh vực kinh tế của người Hoa ở khu vực Đông Nam Á, TP.HCM đăng trên nhiều tạp chí khác nhau Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu về “Mối quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở các quốc gia Đông Nam Á”. Kế thừa các kết quả của nh ững nghiên cứu trước, chúng tôi đã thực hiện việc tìm hiểu về hoạt động kinh tế của người Hoa ở TP.HCM và người Hoa ở các nước Đông nam Á, từ đó nhận dạng mối quan hệ hợp tác của họ trong quá khứ và hiện tại. Qua đó, nhận định một số triển vọng hợp tác kinh tế của người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở khu vực Đông Nam Á trong xu th ế hội nhập hiện nay và đề xuất một số kiến nghị để hoàn thiện, mở rộng phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở các nước Đông Nam Á. Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Viện Kinh Tế TP.HCM – Tháng 11/2007 4 5. Phương pháp tiếp cận và thực hiện: Đề tài áp dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp điều tra và kết hợp với phương pháp xử lý dữ liệu định tính. Cụ thể như sau: - Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê các chỉ tiêu về kinh tế, vốn đầu tư, lao động, …. - Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát một số doanh nghiệp để phân tích mối quan hệ gi ữa người Hoa ở TP.HCM và người Hoa ở Đông Nam Á, trong đó tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Mặc dù nhóm nghiên cứu đã chọn danh sách trên 100 doanh nghiệp người Hoa để tiến hành điều tra, nhưng do nội dung nghiên cứu liên quan đến vấn đề “mối quan hệ kinh tế của người Hoa”, khá nhạy cảm nên chúng tôi chỉ nhận được thông tin của 56 doanh nghiệp. - Sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu định tính dưới hình thức ph ỏng vấn sâu, thảo luận nhóm để bổ sung thêm phần phân tích, đánh giá cũng như những giải pháp mà đề tài đã đặt ra. 6. Nội dung nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm 4 phần: - Phần thứ nhất: người Hoa ở Việt Nam và ở thành phố Hồ Chí Minh. - Phần thứ hai: Người Hoa ở Đông Nam Á. - Phần thứ ba: Mối quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP.HCM với người Hoa ở các n ước Đông Nam Á. - Phần thứ tư: Một số kiến nghị nhằm mở rộng phát triển quan hệ kinh tế giữa người Hoa TP.HCM với người Hoa ở Đông Nam Á. [...]... khác Tuy nhiên, trong những thập kỷ cuối thế kỷ XX, dân số người Hoa ở các quốc gia Đông Nam Á tương đối ổn định, họ chiếm tỷ lệ khoảng 5% dân số toàn khu vực và khoảng 3/5 số người Hoa ở các nước và vùng lãnh thổ ngoài Trung Quốc Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 26 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á I.2.2 Quá trình hình thành các cộng động người Hoa ở Đông Nam Á. .. đến các nước Đông Nam Á, còn có một số lý do Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 27 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á khác Đó là những thương nhân người Trung Hoa tìm đến các quốc gia Đông Nam Á để buôn bán và sau một thời gian, tiếp tục định cư lâu dài Ngay từ dưới thời nhà Đường đã có sự thiết lập mối giao thương giữa Trung Quốc với các nước Nam Á, Đông Nam Á Đây... nữa các sản phẩm làm ra không chỉ cạnh tranh trong thị trường nội địa mà còn phải cạnh tranh với các quốc gia khác Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 24 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á PHẦN THỨ HAI: NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á I NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á: I.1 Khái niệm Trung Hoa là một quốc gia rộng lớn, từ rất sớm đã có những cuộc di dân vì nhiều lý do đã rời bỏ Trung Hoa. .. việc ở các nước Đông Nam Á, nhưng không nhập quốc tịch, không phải là công dân của nước sở tại Họ là những kiều dân Trung Hoa, đang sinh sống ở nước ngoài Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 25 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á I.2 Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á I.2.1 Dân số Tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu, số người Hoa đang sinh sống tại các quốc... lý kinh doanh và sản xuất Ở TP .HCM và các tỉnh Nam Bộ, nơi có số lượng người Hoa đông đảo từ trước năm 1975, một bộ phận của giai cấp tư sản miền Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 12 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Nam là người Hoa Trong số này không ít chủ tư bản là người Hoa có một vị trí chủ đạo đối với một số ngành kinh tế Đó là những “vua” trong sản xuất kinh. .. sinh, sinh viên người Hoa Nhu cầu học tiếng Hoa của con em người Hoa cũng được tăng lên do nhận thức Dưới đây là bảng số liệu về tình hình dạy và học tiếng Hoa ở các quận huyện đông người Hoa ở TPHCM Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 8 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Bảng 2: Tình hình dạy và học tiếng Hoa ở TP .HCM năm 2005 Chỉ tiêu Số trường Trung tâm Hoa Văn Số lớp... người Hoa đông đảo tìm công ăn việc làm và sau đó là định cư lâu dài ở các nước Đông Nam Á Tìm đến các nước Đông Nam Á còn phải kể đến một số lưu dân Trung Hoa, mà họ vốn là những quan lại, nho sĩ, trí thức bất đồng chính kiến với nhà nước đương thời Rất nhiều quan lại, binh Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 28 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á sĩ, nho sĩ vốn là quan. .. đồng người Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn nhanh chóng phát triển và trở thành một trong những trung tâm tụ cư đông đúc của người Hoa ở Nam Bộ Vào đầu thế kỷ XX, dân số người Hoa ở Sài Gòn – Chợ Lớn đã lên đến hơn 30.000 người chiếm khoảng 15% dân số thành phố Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 6 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á đương thời Theo kết quả điều tra dân số TP .HCM. . .Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á PHẦN THỨ NHẤT: NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM VÀ Ở TP .HCM I NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM Việt Nam và Trung Quốc có chung đường biên giới khá dài, vì vậy từ rất lâu hai nước đã có mối quan hệ giao hảo với nhau Ngay từ đầu công nguyên, những lưu dân từ Trung Hoa đã tìm đến Việt Nam sinh sống, buôn bán Những thế kỷ, được sử sách gọi là thời Bắc thuộc, quan. .. Luson, người Hoa đã thiết lập các khu vực cư trú và buôn bán tơ lụa, hương liệu, vàng bạc … Nhìn chung, cho đến khoảng thế kỷ XVII, trước khi tư bản Viện Kinh Tế TP .HCM – Tháng 11/2007 29 Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP .HCM với người Hoa ở Đông Nam Á phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á, tại đây đã hình thành nhiều trung tâm tụ cư của người Hoa, và một thực thể cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á Phần . tế giữa người Hoa TP. HCM với người Hoa ở Đông Nam Á. Quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP. HCM với người Hoa ở Đông Nam Á Viện Kinh Tế TP. HCM – Tháng 11/2007 5 PHẦN THỨ NHẤT: NGƯỜI HOA Ở. HOA Ở ĐÔNG NAM Á 60 II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI HOA TP. HCM VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 65 II.1. Mối quan hệ kinh tế giữa người Hoa ở TP. HCM với người Hoa ở Đông Nam Á 65 . I.3.4. Người Hoa Đông Nam Á hiện đại 42 PHẦN THỨ BA: MỐI QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA NGƯỜI HOA Ở TP. HCM VỚI NGƯỜI HOA Ở ĐÔNG NAM Á 60 I. SỰ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI HOA Ở TP. HCM VỚI NGƯỜI HOA

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An, Người Hoa Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa Nam bộ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
2. Phương Kim Anh, Sự hình thành và phát triển vấn đề người Hoa Đông Nam Á – Nghiên cứu tại các nước Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia, (Bùi Thị Kim Định dịch), NXB Thời Sự, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và phát triển vấn đề người Hoa Đông "Nam Á – Nghiên cứu tại các nước Thái Lan, Philippines, Malaysia, "Indonesia
Nhà XB: NXB Thời Sự
3. Phạm Cường, Đồng bào người Hoa ngày càng đóng góp nhiều cho đất nước, VietnamNet ngày 17/02/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bào người Hoa ngày càng đóng góp nhiều cho đất "nước
4. Hoàng Diệu, Hoa Kiều – Nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Trung Quốc, VietnamNet ngày 17/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Trung "Quốc
5. Trần Văn Đĩnh, Vấn đề Hoa kiều ở Đông Nam Á, NXB Quê Hương, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Hoa kiều ở Đông Nam Á, NXB Quê Hương
Nhà XB: NXB Quê Hương"
6. Mạc Đường, Xã hội người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 tiềm năng và phát triển, NXB Khoa học xã hội TP.HCM, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh sau năm "1975 tiềm năng và phát triển
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội TP.HCM
7. Châu Thị Hải, Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam, NXB KHXH-Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhóm cộng "đồng người Hoa ở Việt Nam
Nhà XB: NXB KHXH-Hà Nội
8. Châu Thị Hải, Làm thế nào để huy động nguồn lực kinh tế của người Hoa cho sự phát triển bền vững của các nước Asean, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để huy động nguồn lực kinh tế của người "Hoa cho sự phát triển bền vững của các nước Asean
9. Châu Thị Hải, Người Hoa trong hợp tác kinh tế Asean – Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa trong hợp tác kinh tế Asean – Trung Quốc, "Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
10. Châu Thị Hải, Người Hoa với xu thế liên kết khu vực trong bối ảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa với xu thế liên kết khu vực trong bối ảnh "toàn cầu hóa
11. Châu Thị Hải, Vị trí kinh tế người Hoa ở các nước Asean, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí kinh tế người Hoa ở các nước Asean
12. Hàm Chấn Hoa, tài liệu dịch “Tổng hợp sử liệu các đảo Hải Nam nước ta (Trung Quốc)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu dịch “Tổng hợp sử liệu các đảo Hải Nam "nước ta (Trung Quốc)
13. Đào Huy Huân, Kinh tế hải đảo, NXB Trẻ, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hải đảo
Nhà XB: NXB Trẻ
14. Trần Khánh, Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam "Á
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
15. Nguyễn Quốc Long, Vài nét về lao động Hoa Kiều tại TP.HCM, Tạp chí Thông tin khoa học lao động và xã hội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về lao động Hoa Kiều tại TP.HCM
16. Nguyễn Quốc Lộc-Nguyễn Công Khanh-Đoàn Thanh Hương, “Tổng quan về ASEAN”, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng "quan về ASEAN”
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
17. Công Phiên, Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh: nét son 30 năm, Báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 09/06/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh: nét son 30 năm
18. Nguyễn Văn Sang, Người Việt gốc Hoa và nền kinh tế Việt Nam, Luận văn cao học 1972 – 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt gốc Hoa và nền kinh tế Việt Nam
19. Trần Hồi Sinh, Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gòn đến TP.HCM, NXB Trẻ, 1998.20. Trần Hồi Sinh, Người Hoa trong nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh,Luận án Phó Tiến sĩ, tháng 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gòn đến TP.HCM", NXB Trẻ, 1998. 20. Trần Hồi Sinh, "Người Hoa trong nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Trẻ
21. Hoàng Trường Tâm, Vai trò Hoa kiều trong nền kinh tế Việt Nam, Luận văn cao học năm 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò Hoa kiều trong nền kinh tế Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w