Trung tâm Nghiên cứu Đô thị & Phát triển Đơn vị Nghiên cứu Hỗn hợp 115, Center for Urban and Development Studies, BH Provence, Phap
HCM City, Vietnam (CEFURDS) LPED, UMR 151 IRD-University of Provence, France
D Re Institut de recherche
pour le développement
HO! THAO QUOC TE
Trang 3MỤC LỤC
A PHIÊN TOAN THE
T.G Mc GEE - Revisiting the urban fringe: reassessing the challenges of the mega-urbanization process in southeast asia
ĐÀO THẾ TUAN, NGUYEN NHIEN HUON periurbanisation de Hanoi de Yves CHALAS - Caracterisation morphologique contemporaine
Michael LEAF - New Urban Frontiers: (Re)territorialization in Southeast Asia
B TIEU BANI
Christian TAILLARD - D'une urbanisation linéaire périphérique 4 une
métropolisation polycentrique, hiérarchisée en nouveaux quartiers, l'exemple de
da-nang au Viet-nam 12
TRAN NGOC HIẾN - Các cách tiếp cận khác nhau về đô thị hóa vùng ven- trong bối cảnh Việt Nam và Đông Nam Á
Patrick GUBRY - L°urbanisation en Asie du sud-est pistes de recherche à partir
de l’expérience vietnamienne
Mike DOUGLASS - Globalization on Edge: Fleeing the Public Sphe (Peri) urban Transition in Southeast Asia
1999)
NGUYEN DANG SO} vững vùng ven đô
LÊ QUANG NINH, CAO ANH TUẦN - Tổ chức các điểm cư trú thích hợp
cho vùng ven trong quá trình đô thị hóa
NGUYÊN HỮU THÁI - Quy hoạch bền vững cho vùng ven thị Việt Nam DƯ PHƯỚC TÂN - Đồ thị hóa vùng ven tại TP Hỗ Chí Minh - nhận diện
thế phát triển và đề xuất hướng giải quyết trong công tác quản lý đô thị
VĂN THỊ NGỌC LAN - Các mô thức đô thị hóa và các yếu tố tác dong đến quá trình h đồ thị hóa vùng ngoại thành TP Hỗ Chí Minh “ thể kỳ X XIX đến nay và những, vấn NGUYÊN KIM HỎNG - Đô thị V độ dân số vững
Trang 4€ TIỂU BẠN H
VÕ KIM CƯƠNG - Đô thị hóa tự phát vùng ven - thách thức lớn đối với mục
tiêu phát triển bên vững TP Hỗ Chí Minh
NGUYÊN THẺ CƯỜNG - Những vấn để xã hội ~ môi trường cùa vùng ven TP Hồ Chí Minh thách thức đối với chính sách công
Lisa DRUMMOND - Reforming the urban landscap:
emerging middle class in transforming Hanoi
Jean-Pierre CLING, Mireille RAZAFINDRAKOTO, Francois ROUBAUD, NGUYEN HỮU CHÍ - Croissance, urbanisation et mode d’insertion sur le marché du travail au Vietnam
André DONZEL - Périurbanisation ct habitat en environnementaux et sociaux
Sylvie FANCHETTE - Les villages de métier face 4 |’extension tous azimuts de
Hanoi: une opportunité ou un risque pour l’artisanat?
LÊ THANH NAM - Tác động của đô thị hóa đến lỗi sống của các cộng đồng người: Dao; Giáy; Tày; Xá Phó phía đông nam ngoại thành Lào Cai
NGUYEN HUNG MẠNH - Tác động của lỗi mở đến đời sống kinh tế xã hội
các dân tộc thiểu số vùng giáp biên ở Lào Cai
PHAM CONG HOAN - Tác động của du lịch đến nghề nghiệp và cơ cầu kinh
tế của các dân tộc thiểu số Hmông, Dao, Giáy khu vực ven thị tran Sa Pa (Qua khảo sát thực tế tại 2 xã Lao Chải và Tả Van, huyện Sa Pa)
EN XUAN HOAN, NGUYEN NGỌC MAI - Đô thị hóa vùng ven đô ở bằng sông Hong của Việt Nam: nghiên cứu trường hợp tại các làng
Chantal ZHENG - Architecture et héritage colonial a ˆ question ct politique gouvernementale de préservation
TRỊNH THỊ HÒA - Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử —
TP Hô Chí Minh trong bồi cảnh đô thị hóa
LE ĐỤC HANH - Tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa tới môi trường đi tích đến Hùng (Phú Thọ - Việt Nam)
HUỲNH QUỐC THÁNG - Vùng ven và văn hóa vùng ven trong quá trình đô thị hóa ở Sải Gòn - TP Hồ Chí Minh
TON NU QUYNH TRAN - Giao thoa văn hóa tại vùng ven - trường hợp TP
Hỗ Chí Minh
Brigitte BARIOL - Comment organiser le peri-urbain? Quelques cas lrancais analysés au travers de l’outil SCOT
ĐOÀN NHẬT - Hạ tang ky thuật tại dân cư tự phát ở vùng ven đô thị nhìn dưới
Trang 5NGUYÊN HỮU LÂN, AO HUYỄN LINH - Những thách thức trong quản lý
đô thị - hướng đến một cách quản ly mới
NGUYÊN HỮU NGUYÊN - Khả năng lựa chọn mở rộng không gian đô thị hay
xây dựng thành phố mới ở vùng ven TP Hô Chí Minh
NGUYEN TH] PHUQNG CHAU - Giá đất ảnh hưởng đến
phát triển nhà ở tại TP Hô Chí Minh
NGUYÊN QUANG VINH - Một cơ cấu đân cư tương đối cân bằng về xã hội cũng là nhân tố tạo nên vẻ đẹp văn hóa của khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP Hỗ
Chi Minh)
NGUYEN TAN TỰ - Chuyên biện của cảnh quan, môi trường và cơ sở hạ tầng,
huyện Bình Chánh TP Hỗ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa (1986 - 2003) 112 NGUYÊN QUANG GIẢI - Vẫn để việc làm của người dân tái định cư (khảo sát trường hợp TP Cần Tho) TRƯƠNG THỊ HÒA - Đô thị hóa vùng ven và các vấn đề liên quan dến pháp c chương trình
Clément MUSIL - Les projets d’infrastructures de transport financés par l"aide
internationale et la libération des terres: les enjeux de l’édification du “grand Hanol”? «+
Céline PIERDET - L’équilibre du systéme hydraulique de Phnom Penh
(Cambodge) face aux formes nouvelles d’urbanisation en périphérie du centre 122
DINH LE HA - Nhiing thách thú
quản lý mới .
Karine PEYRONNIE, Bounleuam S ULATH - Acteurs de la coopération internationale et urbanisme événementiel 4 Vientiane (RDP LAO)
HOANG CONG DUNG, PHAM THI XUAN THỌ - Vấn đề công
đô thị hóa TP Hồ Chí Minh và tác động của nó đối với kinh tế - xã hộ
PHẠM THỊ XUÂN THỌ, TRẢN THỊ BÍCH HUYỀN - Nghiên cứu tác động
của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội quận 2 — TP Hồ Chí Minh
PHAM TU - Định hướng phát triển các đô thị Việt Nam từ ý tưởng quy hoạch
đô thị theo đạo lý châu Á " “
Riwanto TIRTOSUDARMO - The north-coast cities of java: urbanization without development in Indonesia
Frangois ROUBAUD, NGUYEN HUU CHI - Poids et rdle du secteur informe! A Hanoi et A Ho Chi Minh ville: une comparaison entre zones urbaine et périurbaine
TRUONG HOANG TRUONG - Tác động của đô thị hóa lên môi trường ni
văn của cư dân vùng ven TP Hô Chí Minh ằeehehhrnneeeeemee 140
Trang 7TÓM TÁT THAM LUẬN RESUMÉS/ABSTRACTS Co quan tổ chức/Organisateurs/Organizers
Trung tâm Nghiên cứu Đô thị & Phát triển Đơn vị Nghiên cứu Hỗn hợp 115, Center for Urban and Development Studies, DH Provence, Phap
HCM City, Vietnam LPED, UMR 151 IRD-University of Provence, 4 France ) IRD = Institut de recherche pour le dévetoppement Co quan tai tro/Parrainages/Sponsors
Cơ quan Phát triển Pháp Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị
L’Agence Francaise de Développement Centre de Prospective et D’études Urbaines , à Ho Chi Minh Ville
Rhone\lpes
ale papre
Quỹ đoàn kết Ưu tiên ĩnh vực Dự án đào tạo các ngành nghề đô thị
Khoa học Xã hội L'Institut des Métiers de la Ville
Trang 9
REVISITING THE URBAN FRINGE: REASS ING THE CHALI ENGES OF THE MEGA-URBANIZATION PROCESS IN SOUTHEAST ASIA T.G Me G Professor Emeritus, University of British Columbia, Vancouver, Canada October 2008
This presentation explores the major policy challenges posed by the growth of
urbanization in Southeast Asia
‘The paper focuses on the emergence of mega-urban regions in Southeast Asia
(MURs) which while they contain only an estimated 12 per cent of the region's population make a major contribution to the national economy of which they are part
tn addition their roles as gateways and linkage points in an increasingly integrated Southeast Asian regional economy and global economy is crucial to national economic performance Therefore the development of cifective systems of urban governance
management and planning to ensure sustainable urban regions, ongaing economic
performance, social welfare and livability are becoming central policy issues In order to establish the importance of the facts listed above the paper is organized into six
parts
Part One outlines the main features of the driving forces of the urbanization
process playing particular attention to the role played by international forces (foreign investment) regional forces and local forces
Parl Two describes how Southeast Asian urbanization patterns fit into the global context of urbanization Part Three discusses the historical emergence of diverse patterns of Southeast Asian urbanization focusing on the period post 1945 and the most recent period of rapid mega-urbanization
Part Four focuses on thé major features of the spatial structure of four of
Trang 10Part Five argues that the "{ringe areas" of mega-urban regions are becoming
increasingly important both in terms their proportion of the population of the mega- urban region because of the increased importance of residential, commercial and
industrial functions in the MURs
However, they are just as important for the fact that form part of the ecological
system of the urban region that is experiencing major environmental and resource depletion
Finally the paper discusses the major policy issues that arise from the growth of
mega-urbanization and makes suggestions for policy priorities,
NHIN LAI VAN DE VUNG VEN: ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC THÁCH THỨC
ĐÓI VỚI TIỀN TRÌNH ĐẠI ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐÔNG NAM Á
Tham luận này nhằm tìm hiểu về những thách thức lớn mả sự tăng trưởng của đô thị hóa tại Đông Nam Á đặt ra cho vấn để chính sách
Bài viết tập trung vào sự hình thành các vùng đại đô thị (VĐDT) Tuy chỉ chiếm
khoảng 16% đân số khu vực, các vùng này đóng góp rất lớn vào nền kinh tế của lừng, quốc gia Ngoài ra, với vai trò là cửa ngõ và điểm nối kết trong nền kinh tế Đây cảng,
hội nhập của khu vực Đông Nam A va của kinh tế toàn cầu, cá VDĐT giữ vị trí then chết trong hoạt động kinh tế quốc gia Vì vậy, việc đề ra các hệ thống quản lý, điều hành, và quy hoạch đô thị hữu hiệu dé có được những vùng đô thị bền vững, duy trì hoạt động kinh tế, an sinh xã hội, và điều kiện sống tốt, dang trở thành những vận để
trung tâm của chính sách Để nêu bật được tầm quan trọng của những thực tế nêu trên,
bài viết này được chia thành 6 phan
Phan 1 phác họa các nét chính của các tác nhân thúc đây quá trình đô thị hóa, đặc
biệt chú trọng đến các tác nhân quốc tế (đầu tư nước ngoài), khu vực; và địa phương
Phần 2 trình bảy các mô hình đô thị hóa của Đông Nam Á trong bối cảnh đô thị hóa toàn câu
Phần 3 bàn về lịch sử hình thành các mô hình đô thị hóa khác nhau ở Đông Nam
A dic biệt là thời kỳ sau 1945 và mới nhất là thời ky dai d6 thi Oa
Phin 4 tập trung nói về các đặc điểm chính của của cấu trúc không gian của 4
Trang 11Hỗ Chí Minh, đặc biệt là sự mở rộng về không gian của các VĐĐT và việc phân định ranh giới của các vùng ven
Trong Phân 5, bài viết cho rằng “vùng ven” của các VDDT dang cảng ngày cảng trở nên quan trọng một phan vì chúng chiếm một tỉ lệ dan sé lớn của các VĐĐT một phần vì chúng đang giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong các lãnh vực dân cư, thương mại, và công nghiệp trong các VĐĐT,
Tuy nhiên, vùng ven còn có vị trí quan trọng vì chúng là một phần của hệ sinh thái vùng đô thị đang bị suy thoái nhiều về môi trường và tài nguyên
Cuỗi cùng bài viết nêu lên những vấn để chính thuộc về chính sách xuất phát từ sự tăng trưởng của đô thị hóa, đồng thời đề xuất những lãnh vực chính sách ưu tiên
LA PÉRIPHÉRIE URBAINE: RECONSIDÉRATION DES
DEFIS POSES PAR LE PROCESSUS DE LA MÉGA- URBANISATION EN ASIE DU SUD-EST
Cette intervention examine les grands défis en matiére politique posés par
l intensification de l’urbanisation en Asie du Sud-Est
L’attention est focalisée sur l’émergence de région méga-urbaine en Asie du Sud-
Est (RMU) qui, bien que ne comptant qu’a peu prés 12% de Ja population régionale,
contribuent la plus grande part des |’économies nationales dont elles font partie De plus, leurs réles de portes et de points de liaison au sein d’une économie sud-est
asiatique régionale et mondiale de plus en plus intégrée sont cruciaux pour les performances de l’économie nationale C’est pourquoi, il devient d’une importance politique vitale de mettre en place des systémes de gouvernance, de gestion et de planification urbaines efficaces pour assurer la durabilité des régions urbaines,
maintenir les performances de !’économie, le bien-étre social et la vivabilité L’article
est organisé en six parties de fagon a souligner l’importance des questions pré-citées
La Premiére Partie fait \’esquisse des forces qui soutendent le processus
d’urbanisation, notamment les forces internationales (investissements étrangers),
régionales et locales
La Seconde Partie replace les modes d’urbanisation en vigueur en Asie du Sud-
Est dans le grand cadre de l’urbanisation mondiale
La Troisigme Partie discute de l’émergence historique de diverses modes d’urbanisation sud-est asiatiques, attirant particulièrement !’attention sur la période de
Trang 12La Quatriéme Partie décrit succinctement la structure spatiale des quatre plus grandes régions urbaines sud-est asiatiques: Bangkok, Manila, Djakarta et H6 Chi
Minh Ville; avec insistance sur l’expansion spatiale de ces RMU et la démarcation des
zones périphériques
La Cinquiéme Partie démontre |’importance croissante de la “zone frange” des régions méga-urbaines d’une part en terme de proportion d’habitants par rapport à la région méga-urbaine elle-méme et d’autre part 4 cause de l’importance accrue des fonctions résidentielles, commerciales et industrielles des RMU
Non moins importante est leur appartenance 4 |’écosystéme de la RMU en voie de dégradation et d’épuisement en resources
Finalement, l’intervention discute sur les grandes questions politiques posées par
Trang 13URBANISATION ET PERIURBANISATION DE HANOI
Prof DAO THE TUAN, president Association pour le developpemeny rural du Vietnam, NGUYEN NHIEN HUONG,
master of science, Ecole pédagogique moyenne de Hanoi Hanoi a été devenu une ville commercante depuis le 15 éme siécle Seul le
développement rural ne peut pas résoudre la survie des paysans Un réseau de villages
de métier a completé le revenu des paysans Hanoi sous le nom populaire de Ke cho
(ville-marché) Hanoi a été le grand marché des villages de métier du delta du fleuve
Rouge Une éetude sur les relations de Hanoi avec les villages artisanales du 15 éme
au 19 éme siécle Chaque rue-corporation de Hanoi a des relations avec un ou
quelques villages de métier: les villages servent de réserve de matiéres premiéres et de main d’oeuvre pour les rues-corporation et les rues-corporation de débouché pour les village Ce modéle d’urbanisation a fait de Hanoi le centre économique du delta du
fleuve Rouge et a soutenu le développement durable de ce delta
Dans le 20 eme siécle, surtout pendant la période de Rénovation Hanoi a une
grande influence sur le processus de périurbanisation de la ville, aprés une période de freinage de l’urbanisation Un modéle d’urbanisation décentralisé a amené a I’ urbanisation de la région périurbaine de Hanoi avec une ceinture des clusters industriels et agricoles trés dynamiques qui sont en train de se développer et de s’urbaniser spontannement sans la projection et le support de I’Etat Ce processus a amené au changement structurel de la région basé surtout sur la force intérieure du
pays Les clusters créent de l’emploi pour les villages, améliore Je revenu des paysans et retenir la population paysanne a la campagne,
Le modéle d’ urbanisation décentralisée et d’industrialisation de la campagne peut
réduire la disparité entre les villes et la campagne, résultat de la réforme économique des pays en transition Ce modéle aide a résoudre les difficultés du développement
rural causés par les tendances néoliberalistes de cette réforme La crise économique en
Trang 14la Chine, peut nous aider 4 bien formuler ce modéle d’urbanisation des deltas a haute pression démographjque
Sur la base de ces études nous discuterons sur le modéle d’urbanisation de Hanoi qui est en train de se réaliser sans prise en compte des traditions du développement historique du pays
ĐÔ THỊ HÓA VÀ DO THI HOA VUNG VEN Ớ HÀ NỘI
Hà Nội đã trở thành đô thị thương mai tir thé ky 15 Nếu chỉ có phát triển nông
thôn thôi, thì không thể đáp ứng nhu cầu cuộc sống của người nông dân Một mạng lưới làng nghề đã hình thành để tạo nguồn thu nhập bổ sung cho người nông dân Hà Nội, với tên gọi dân gian “Kẻ chợ”, đã trở thành một thị trường lớn của các làng nghề
ở đồng bằng sông Hồng Một nghiên cứu về mối quan hệ giữa Hà Nội với các làng nghề từ thế kỷ thứ 15 đến thế kỷ thứ 19 đã được thực hiện Mỗi phố chuyên về một
mặt hàng nào đó của Hà Nội đều có các mối quan hệ với một hoặc nhiều làng nghề:
Các làng nghề là nơi cung, cấp nguyên liệu và nhân công cho các phố này và ngược lại
các phố này là thị trường tiêu thụ của các làng nghề Mô hình đô thị hóa này đã làm
cho Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Hồng và hỗ trợ sự phát triển bền vững của đồng bằng sông Hồng
Trong thế kỹ 20, nhất là trong suốt thời kỳ đổi mới, Hà Nội có ảnh hướng lớn đến
quá trình đô thị hóa vùng ven thành phố, sau khi quá trình này bị chững lại một thời gian Mô hình đô thị hóa phi tập trung đã dẫn đến đô thị hóa vùng ven ven Hà Nội với một vành đai các cụm công nghiệp và nông nghiệp rất năng động Khu vực này đang
phát triển và đô thị hóa tự phát không theo quy hoạch và không có sự hỗ trợ của nhà
nước Quá trình này đã dẫn đến sự thay đổi về cấu trúc của vùng chủ yếu đựa trên nội
lực Các cạm công nghiệp tạo ra công ăn việc làm cho người dân trong làng, cải thiện thu nhập của người nông dân và giữ họ ở lại với ngôi làng của mình
Mô hình đô thị hóa phi tập trung và công nghiệp hóa nông thôn có thể giúp giảm
bắt bình đẳng giữa đô thị và nông thôn, vốn là kết quả của quá trình cải cách kinh tế
của các nước trong thời kỳ quá độ Mô hình này cũng giúp giải quyết các khó khăn
trong việc phát triển nông thôn dơ xu hướng tự do hóa kinh tế trong quá trình cải cách gây ra Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đã thúc đẩy việc đi dân từ nông thôn ra thành thị với quy mô lớn và gây mắt an ninh lương thực cũng như giảm xuất khẩu các mặt hàng nông sản của đất nước Việc so sánh với mô hình đô thị hóa ở đồng bằng
sông Châu Giang của tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc, có thể giúp định hình
Trang 15Trên cơ sở những nghiên cứu này, chúng †a sẽ thảo luận về mô hình đô thị hóa ở Hà Nội vốn đang diễn ra mà không lưu ý đến truyền thống phát triển trong lịch sử của
đất nước
URBANIZATION AND SUBURBANIZATION IN HANOI
By the 15th century, Hanoi had become a commercial city As agricultural activities alone failed to generate income sufficient to satisfy residents’ needs, a
network of trade villages emerged, providing extra income for Hanoian peasants, In those days, Hanoi, popularly named “Ke cho,” became a big market for trade villages based in the Hong River delta A study has been conducted into the relationship between Hanoi and these trade villages between the 15" century and the 19" century
Every street in Hanoi, which then tended to trade exclusively in one kind of commodity, had connection of some kind with one or more trade villages: Trade villages supplied Hanoi with raw materials and labor, and Hanoi was the market for their products This model of urbanization made Hanoi the economic hub of the Hong
River delta, contributing to the sustainable development of this region
In the 20th century, especially throughout the doi moi era, after a significant
slowdown, urbanization in Hanoi, especially the urban transition on its edge, resumed
its pace, and the city’s core played an important part in the process Decentralized urbanization has led to the emergence of dynamic industrial as well as agricultural settlements on the fringe, which developed in an unregulated way and, of course, not supported by the government The process has brought about mainly spontaneous and self-initiated changes in the regional spatial structure Industrial estates provide
employment, thus improving villagers’ income and helping reduce rural out-migration Decentralized urbanization and rural industrialization may help mitigate rural- urban disparities, which result from economic reforms carried out by countries in the
course of transition, and provide solutions to problems associated with rural
development generated by liberalist economic reforms Economic crises have encouraged massive rural-urban migration, hence affecting national food security and agro-product exports Lessons learnt from urbanization in the Youjiang River delta, China, may help shed light on an effective urbanization pattern for high-density counterparts elsewhere
Trang 16CARACTERISATION MORPHOLOGIQUE DE L’URBANISATION CONTEMPORAINE
Yves CHALAS Professeur a l'Institut d'Urbanisme de Grenoble Nous ne traiterons pas ici les causes des mutations urbaines contemporaines, qui
ont donné lieu a de nombreux ouvrages tous aussi utiles que connus Parmi ces causes,
on le sait, la mondialisation économique (Sassen S., 1996; Veltz P., 1996) et l’essor
des nouvelles technologies de V’information et de la communication (Castells M.,
1996; Musso P., 1998; Boullier D., 1999) occupent une place de premier rang Nous ne traiterons pas non plus des conséquences sociales des mutations urbaines
contemporaines, qui elles aussi ont été l’objet d’une production innombrable de
recherches et d’ouvrages, notamment sous les vocables de nouvelle question sociale (Castel R., 1995) ou de sécession urbaine (Jaillet M.-C., 1999; Donzelot J 2006)
Nous situerons et limiterons notre contribution a l’approche des mutations
urbaines contemporaines sur Je plan morphologique En d’autres termes, notre propos
ressortit 4 ce type d’analyse que !’on pourrait appeler: la caractểrisation morphologique de l’urbanisation contemporaine
L’observation de la forme urbaine sous langle de son organisation et de sa structuration, que constitue l’approche morphologique de la nouvelle question urbaine, présente un double avantage D’une part, cette approche reste particuliérement révélatrice et illustrative des caractéristiques spécifiques, et méme_ inédites historiquement tant elles rompent avec le passé, de nos territorialités contemporaines D’autre part, il est possible de dresser le tableau synoptique, sous forme d’une liste
résumée, non exhaustive mais essentielle, de ces caractéristiques territoriales
contemporaines
Quinze caractéristiques essentielles et spécifiques 4 nos _ territorialités
contemporaines pourraient étre ainsi retenues: lagrégation urbaine, la mobilité fondatrice, le polycentrisme réticulaire, le paradoxe de la centralité, la disjonction
entre centre-ville et centralité, la tripartition fonctionnelle de la centralité, la diversité
des centralités, la ville au choix, la fin du dualisme centre/périphérie, une forme urbaine au contour fou et au centre de gravité introuvable, la double dynamique
durbanisation de la nature et de ruralisation de la ville, la nature comme nouvelle
monumentalité urbaine, les vides structurants, la non-séparation entre ville et non-
Trang 17MORPHOLOGY CHARACTERISTICS OF MODERN URBANIZATION
In this speech, we do not refer to causes of changes in modern cities because there are many practical and famous researches on this aspect All of us know that one of leading causes of these changes is the globalization of economy (Sassen S., 1996; Veltz P., 1996) and the strong development of information technology and
communication (Castells M., 1996; Musso P., 1998; Boullier D., 1999) We also do
not refer to social consequences of changes in modern cities because these consequences are also referred to in many researches, especially in the angle of new social matters (Castel R., 1995) or divisions in cities (Jalliet M.-C., 1999; Donzelot J.,
2006)
In this speech, we refer to morphology aspects of changes in modern cities In
other words, this speech refers to morphology characteristics of modern urbanization The way to approach the urban morphology is to research on the form of city under the angle of its organization and structure This approaching way has two
benefits: first, it shows clearly characteristics of the city and what we could not see in our urban area; second, it helps us make a generally, but not fully, collecting table which includes main points of characteristics of modern urban area
Through this research, we collect 15 main characteristics of modern cities:
connection of city; transportation is the base; multi-central cities; center’s
contradiction; city according to the choice; ending the division between the center and
environ; the urban form is not clear to surrounding areas and not able to find the
critical point; there are two processes taking place aggressively: urbanization of natural space and ruralization of city; unnatural thing is the new art construction in city; spaces create the urban structure; there is no distinguish between urban and non-
Trang 18NEW URBAN FRONTIERS: PERIURBANIZATION AND LOCAL STATE (RE)TERRITORIALIZATION IN
SOUTHEAST ASIA
Michael LEAF University of British Columbia Vancouver, Canada
How might the conceptualization of Southeast Asia’s periurban areas as frontiers
help us in the interpretation of ongoing processes of change? This paper discusses aspects of the meaning conveyed by the term frontier (specifically, the frontier as a
point of interaction between population groups, as indicative of institutional
unsettledness, and as a discourse of hope and concern for the future), and applies these
in an interpretation of generalized patterns and processes of periurbanization as
observed in metropolitan settings in the region The argument put forth here is that in addition to the view of periurban zones as indicative of evolving/dissolving boundaries between conventional notions of urban and rural (the “interplay between urbanity and
turality”), perhaps even more critically, attention should be paid to the frontier aspects
of institutiona] (re)territorialization which occur as administratively rural territories
come under the ambit of urban regulatory regimes It is through the observation of
these interactions that we may better understand localized state interests in controlling
and reshaping erstwhile rural territories and populations
Taken from the analysis of other forms of frontiers (such as resource frontiers), the concept of territorialization (or here, reterritorialization) emphasizes the nature of
state interests in controlling and administering specific spatial units, typically focusing on the fiscal implications of claiming natural resources or bringing particular population groups under state authority In the context of local state configurations in periurban areas, however, the analysis of reterritorialization by the state is further complicated by the growing presence of new or alternative forms of regulatory control, in particular the roles of semi-autonomous state bodies which oversee the operations of
periurban industrial estates, as well as the emergent “private governments,” or
corporate private sector interests involved in developing and operating gated enclave settlements at the urban edge
Trang 19fundamental differences between these two national contexts, both conventionally utilize approaches to local administration that may be described as highly
particularistic, if not personalistic, in that they tie specific populations to discrete
territorial units with localized implications for the entitlements and responsibilities of
both citizens and local state units Both contexts also contain other, newly emergent
forms of socio-spatial regulation in the bounded territories of industrial estates and in
the walled compounds of residential “new town” development The complexity of
administrative interactions between the formal, hierarchical structures of the local state and para-statal agencies (in the case of industrial estates) or corporate real estate
development companies (in the case of market-oriented residential development) expose new, unresolved dilemmas of local state control in growing periurban settings
Central to such concerns are the potential contradictory pressures between conventional administrative control on the one hand, and higher-level interests of the
state in supportively engaging market forces as part of broader state developmentalist
strategies on the other
Periurban zones, as Southeast Asia’s new urban frontiers, are thus seen to be both
zones of articulation between urban and rural as well as domains of expanding local state control, a process conditioned in these instances by the linkages and flows of
Trang 20D'UNE URBANISATION LINEAIRE PERIPHERIQUE A UNE METROPOLISATION POLYCENTRIQUE, HIERARCHISEE EN NOUVEAUX QUARTIERS, L'EXEMPLE DE DA-NANG AU
VIET-NAM
Christian TAILLARD, Directeur de recherche émérite (Centre Asie du Sud-Est, CNRS-EHESS)
Da-Nang, qui est devenue ville-province en 1997, présente un cas de figure non
Snoncé dans votre appel a contribution puisqu'elle a connu un développement spatial
rapide dans le cadre d'une planification urbaine visant 4 instaurer une troisiéme
métropole au Viét-nam, celle de la Région Centre, s'autonomisant progressivement par rapport aux deux anciennes commandant les deltas du Nord et du Sud Cette stratégie
trbaine définie à l'échelon national, combinée aux contraintes d'un site destuaire et a
la localisation de Faéroport, aujourd'hui au milieu de Tagglomération, explique le
blocage ici de I'étalement urbain en auréoles qui prévaut dans le cadre de la
périurbanisation généralisée 4 Ho Chi Minh Ville par exemple
La contribution analysera:
- @abord le réle structurant des équipements portuaires et aéroportuaires hérités de la période coloniale et post-coloniale américaine qui a généré un premier
développement en tâche đhuile autour du centre ancien Celui-ci s'est accéléré avec larrivée de réfugiés fuyant les campagnes devenues des champs de batailles et s'est accompagné d'une brusque densification de la zone centrale
- puis la reconfiguration des réseaux de circulation intra urbains a échelle
métropolitaine, qui a engagé, aprés 1997, un urbanisme linéaire le long des nouveaux
axes structurants Celui-ci s'est surimposé au bati préexistant
- enfin I'émergence d'une métropolisation polycentrique fondée sur un réseau de péles hiérarchisés, structurant de nouveaux quartiers, aux fonctions spécialisées en
péripherie comme dans la zone centrale, composée elle-mame, de part et d'autre du
centre ancien, de deux nouveaux péles disposés selon un axe méridien
Le processus est cependant si récent qu'il transforme seulement le paysage urbain
Trang 21dominante urbaine de la zone centrale ou rurale des périphéries Le paysage urbain
apparait donc aujourd'hui composite dans les deux principales composantes de Ja ville, les équipements structurants se mélant aux villages raraux comme aux villages urbains préexistants Dans les deux cas, ces reconfigurations préparent la ville de demain mais lefficacité de ce modéle de développement urbain planifié dépend de la capacité, du Comité populaire et de I'Etat, à maintenir le rythme
TU DO THI HOA TUYEN TINH O VUNG VEN DEN SIEU DO
THỊ ĐA TRUNG TÂM VỚI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI, TRƯỜNG
HỢP THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM
Là thành phố trực thuộc trung ương từ năm 1997, Đả Nẵng không được đề cập đến trong tài liệu mời gửi tham luận vì Thành phố đang trong giai đoạn phát triển
không gian nhanh chóng trong khuôn khổ quy hoạch đô thị nhằm đưa Đà Nẵng trở
thành đô thị lớn thử 3 ở Việt Nam, đô thị trung tâm của miễn Trung, dẫn dẫn tự chủ
hơn so với hai đô thị lớn ở khu vực phía Bắc và phía Nam Chiến lược đô thị này được
xác định ở cấp quốc gia, kết hợp những đặc điểm của một địa bàn cửa sông có sân bay
(hiện nay đã nằm trong thành phố) Điều này giải thích tại sao việc mở rộng đô thị theo
kiểu vết dầu loang vốn rất phố biến ở TP Hồ Chí Minh đã không diễn ra ở Da Nẵng
Tham luận này sẽ phân tích:
« Vài trò chú chốt của các công trình cảng và sân bay còn lại từ thời kỳ thuộc địa và thời Mỹ Các công trình này đã tạo tiền để cho sự phát triển theo kiếm vết đầu loang xung quanh khu trung tâm Sự phát triển này được đẩy mạnh do việc đỗ xô từ nông thôn (chiến trường ác liệt) ra thành thị và do sự gia tăng mật độ ở khu trung tâm
e Việc tổ chức lại mạng lưới giao thông đô thị trên quy mơ tồn thành phố từ sau
năm 1997 đã dẫn đến việc đô thị hóa dọc theo các trục giao thông mới xây dựng Các
công trình mới này lần át các công trình hiện hữu
« Sự hình thành của một siêu đô thị đa trung tâm dựa trên một mạng lưới các trung tâm có tam quan trọng và chức năng khác nhau được hình thành ở vùng ven hoặc ở trung tâm hiện hữu Các khu mới được quy hoạch và phát triển dọc theo các trục
giao thông đô thị
Tuy nhiên, vì quá trình này mới diễn ra nên những thay đổi nói trên chỉ mới có ở
đọc các trục giao thông chính và ở các khu trung tâm đô thị mới, chứ chưa tác động
đến các công trình xây dựng ở bên trong đô thị hiện hữu với khu trung tâm và vùng ven chiếm ưu thế Đo đó, cảnh quan đô thị hiện nay đường như là tổng hợp của hai yếu
Trang 22tố chính: các công trình hạ tầng chính yếu trộn lẫn với thôn xóm nông thôn và phố phường đô thị hiện hữu Những thay đổi này định hình cho bộ mặt đô thị ngày mai
nhưng hiệu quả của mô hình phát triển đô thị theo quy hoạch này tùy thuộc vào khả
năng giữ được nhịp độ đầu tư phát triển của Chính phủ và UBND cấp địa phương
DANANG CITY, VIETNAM - FROM SIMPLE
URBANIZATION TO MIXED MULTI-CENTRIC METROPOx:
DaNang, as a city under central governement regulation since 1997, has not been mentioned in documents discussing rapid urban growth and development However, as DaNang has grown to become the 3rd largest city in Vietnam, anchoring the middle
region of the country between its larger Northem and Southern neighbors, it’s new
self-directed control has resulted in new growth This new urbanization strategy has been recommened and guided at the national level and utilizies the cities’ benefits of river banks and an airport located within the city This self-direction explains why the expansion of DaNang did not occur as in HCMC, according to the spreading oil model
This discussion analyzes the following:
eThe sea and airports remained under French and US colonial control This control created the premise of the “oil spreading development” around the central
areas of the city All of this development, attracted immigrants from the surrounding rural areas (slashing battlefields) to the central urban areas and the resulting increase in urban populations to the DaNang area
*After 1997, re-organization of the cities urban traffic flows, creating
urbanization along the new axes of transportation, construstion and urban dwelling
¢Soon, multi-center urban areas evolved, based upon the different functions of
each urban area These new suburban areas were also developed along the axis of the new urban transportation corridors
However, this progress has only recently happened with the above changes only
appearing along the main axes of main traffic and urban centers These changes have
not impacted the urban centers, their construction, and their initial dominance
Therefore, urban landscapes are seemingly dominated by 2 main factors: the important
Trang 23CÁC CÁCH TIẾ¡: CẬN KHÁC NHAU VẺ ĐÔ THỊ HÓA
VUNG VEN TRONG BOI CANH VIET NAM
VA DONG NAM A
GS.TS TRAN NGQC HIEN
Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học — Kỹ thuật Việt Nam
Quá trình đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Bộ mặt
của đô thị, kể cả về mặt kiến trúc và đời sống cộng đồng thường được xem là một
trong những căn cứ đánh giá chất lượng phát triển
Trong bối cảnh thế giới biến đổi nhanh chóng khi bước vào thế kỳ XXI, thi việc
xem xét cách tiếp cận khác nhau về đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven là rất cần thiết
Đối với Việt Nam và Đông Nam Á, cách tiếp cận đúng vấn đề này có quan hệ đến bộ
mặt tương lai của đất nước
1 Cách tiếp cận đô thị vùng ven từ góc nhìn toàn cầu hóa
Quá trình đô thị hóa đã hình thành từ khi phát triển kinh tế thị trường Trong thời kỹ đầu, kinh tế thị trường chủ yếu phát triển ở phạm vi quốc gia, hình thành mỗi quan hệ giữa đô thị và nông thôn Đô thị là nơi tập trung sản xuất công nghiệp Nông thôn là
nơi cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ
Cùng với thời gian, kinh tế thị trường phát triển vượt ra ngoài phạm vi quốc gia, nên mối quan hệ giữa đô thị với nông thôn từ đó gắn liền với mối quan hệ quốc tế về
thương mại và đầu tư Toản cầu hóa kinh tế đã thúc đây các nước tìm ra Jot thể so sảnh của mình trong giao lưu quốc tổ Vì vậy, một quá trình phân công lao động mới phát triển, tạo ra những trung tâm sản xuất mới, những vùng nguyên liệu mới và thị trường tiêu thụ mới ở phạm vỉ khu vực và toàn cầu Lúc này, phạm vi tác động của các trung tâm sản xuất, vùng nguyên liệu và thị trường vượt ra ngoài phạm vi quốc gia Toàn cầu
hóa kinh tế đã làm cho mỗi quan hệ giữa đô thị và nông thôn mở rộng Đối với các nước đang phát triển thì đô thị hóa giai đoạn đầu chỉ là các đô thị vùng ven của các
trung tâm quốc 6
2 Cách tiếp cận đô thị hóa vùng ven từ góc nhìn văn hóa, khoa học và công,
nghệ
Sự hình thành và phát triển các đô thị do sự tập trung sản xuất tạo ra các "cực
tăng trưởng kinh tế" mà vì vậy đô thị còn là nơi tập trung phát triển văn hóa, giáo dục,
Trang 24khoa học và công nghệ phục vụ nhu cầu kinh tế thị trường Quy mô phát triển kinh tế thị trường đến đâu thì kéo theo sự phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
đến đấy Sự phát triển kinh tế gắn liền với văn hóa ở đô thị đã làm cho dân cư đô thị có
mức sống và lối sống cao hơn ở nông thôn
Những đô thị là trung tâm văn hóa, khoa học và công nghệ tiên tiến có ảnh hưởng ngày càng tăng đối với khu vực và tồn cầu Những đơ thị không có sự phát
triển như thế đều thuộc loại đô thị vùng ven
3 Cách tiếp cận đô thị hóa vùng ven trong giai đoạn kinh tế công nghiệp
Đô thị hóa hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ phát triển của kinh tế thị trường Khi
kinh tế thị trường phát triển ở giai đoạn kinh tế công nghiệp thì đô thị là nơi tiêu biểu
cho những ưu điểm và nhược điểm của kinh tế công nghiệp trong quan hệ với nông
thôn Kinh tế công nghiệp đã phát triển khoảng 300 năm qua từ thế kỷ XVII đến cuối thé ky XX theo khuynh hướng tăng trưởng kinh tế còn coi nhẹ vấn đề xã hội và môi
trường đã phát sinh những cuộc khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng đô thị Còn những
tai họa về môi trường thì người gánh chịu nhiều nhất là vùng ven và nông thôn Đây là vấn nạn mà ngày nay cả thế giới bị thách thức Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
với nhu cầu xã hội và bảo vệ môi trường đang trở thành vấn để hàng đầu trong quá trình đô thị hóa vùng ven
4 Cách tiếp cận đô thị hóa vùng ven trong giai đoạn phát triển kinh tế tri
thức
Về mặt lịch sử, kinh tế trì thức ra đời dựa trên những thành tựu của kinh tế công
nghiệp và vì nhu cầu giải quyết những vấn nạn mà kinh tế công nghiệp không thể giải
quyết Đó là một quá trình lịch sử - tự nhiên Điều đáng lưu ý là cùng với tiến trình
phát triển của kinh tế tri thức thì các đô thị sẽ chuyên từ vai trò là trung tâm kinh tế
thành vai trò của một trung tâm văn hóa, khoa học Quá trình đô thị hóa được định
hướng là phát triển bền vững, nghĩa là tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường, nhất là ở vùng ven Chỉ phát triển đô thị theo hướng đó thì
mới bắt đầu giải quyết những vấn nạn mà lịch sử để lại là sự phân hóa giàu nghèo,
trình độ phát triển giữa đô thị và nông thôn Phát triển theo hướng đó thì xã hội mới là
Trang 25ĐIFEERENTES APPROCHES DE L?URBANISATION PERIPHERIQUE DANS LE CONTEXTE DU VIET NAM ET
DE L’ASIE DU SUD-EST
L’urbanisation est étroitement lié 4 l’industrialisation et la modernisation Le visage de la ville, aspect architectural aussi bien que mode de vie de la communauté résidante, est en général un critére d’évaluation de la qualité du développement
Dans le contexte d’un monde en rapide transformation en ce début du XXI"™
siécle, il est nécessaire d examiner les différentes approches possibles de
Purbanisation*en général et de Purbanisation périphérique en particulier Pour te Viét Nam et ]’Asic du Sud-Est, il s’agit de trouver la bonne approche qui va déterminer le
visage de demain de ces pays
1 Approche de urbanisation périphérique du point de vue de la mondialisation
Le processus d*urbanisation est né avec le développement de l'économie de marché Dans ses débuts, |’économie de marché se développait 4 l’intérieur de la nation, créant des liens entre la ville et la campagne La ville était le centre de la production industrielle, tandis que la campagne était fournisseuse de matiéres premiéres et le marché de consommation
Avec le temps, l’économie de marché a débordé les frontiéres, et le lien ville-
campagne traditionnel s’est greffé sur un lien international de commerce ct d’investissement La mondialisation de |’économie a poussé les pays a affirmer leurs avantages comparatifs dans les échanges internationaux De Ja, un processus de
division international du travail s’est établi aboutissant 4 une zonation internationale
de la production, des matiéres premiéres et du marché de consommation, a l'échelle
régionale et mondiale A ce stade, l’aire d’influence des centres de production, de matiéres premiéres et des zones de marché a déja dépassé les frontiéres nationales
L’économie mondialisée a élargi le lien ville-campagne Pour les pays en voie de développement la mondialisation 4 son premier stade n’affecte que les villes en
périphérie des centres internationaux
2 Approche de Vurbanisation périphérique du point de vue cuiturel, scientifique et technologique
La naissance et Je développement des villes du fait de la concentration spatiale des activités de production ont créé des “pdles de croissance économique” qui font des
Trang 26villes le lieu privilégié pour le développement culturel, de i'éducation dđes sciences eL
de la technologie au service de |’économie de marché A mesure que se développe l'économie de marché, le développement culturel, de l’éducation, des sciences et de la
technologie s’ensuit Le développement économique étroitement lié au développement
culture] en ville est 4 Porigine de |’écart en terme de niveau et de mode de vie des citadins par rapport aux paysans
Les villes qui ont connu cet essor culture], scientifique et technologique voient
leur influence régionale et mondiale grandir de jour en jour Celles par contre qui n`ont
pas eu cette évolution sont devenues villes périphériques
3 Approche de urbanisation périphérique en période de développement de
Péconomie industrielle
L’urbanisation dépend entiérement du stade de développement de |’économie de
marché Au stade de |’économie industrielle, la ville est le lieu ot s’affichent les points
forts et les faiblesses de l'économie industrielle en relation avec la campagne L’économie industrielle s’est engagée pendant 300 ans depuis le XVIII°"° jusqu’au XX" siécle, dans une croissance au mépris complet des problemes sociaux et environnementaux, et des crises économiques et urbaines sont apparues Les dégats
environnementaux pésent principalement sur la périphérie et Ja campagne, un défi devant lequel le monde se retrouve aujourd’hui Le rapport entre croissance économique et besoins sociaux ainsi que nécessité de préservation environnementale
devient primordial dans |’urbanisation périphérique
4 Approche de l’urbanisation périphérique en période de développement de léconomie cognitive
Sur le plan historique, l’économie cognitive est née sur la base de J’économie
industrielle dans le but de résoudre les problémes auxquels |’économie industrielle
n’arrive pas 4 répondre II s’agit donc d’un processus historique naturel A mesure que
cette nouvelle forme d’économie se développe, les villes voient leur réle se
transformer de centres économiques en centres culturels et scientifiques Le processus
d’urbanisation est réorienté dans un sens plus durable, c’est-a-dire que la croissance économique s’harmonise avec le progrés social et la protection de |’environnement, principalement en zone périphérique Seul un développement urbain dans ces conditions permet de résoudre les tares laissées par I"histoire telles que I’écart entre riches et pauvres et celui entre la ville et la campagne C’est seulement avec cette
option de développement que la société reste une société humaine, réalisant des liens de proximité non seulement entre étres humains mutuellement, mais aussi entre
Trang 27DIFFERENT APPROACHES TO SUBURBANIZATION IN VIETNAM AND SOUTH-EAST ASIA
Urbanization is closely associated with industrialization and modernization Urban manifestations, including architecture and and community life, are a reliable indicator of the quality of development
In the face of accelerated changes occurring worldwide at the turn of the century, it is even more urgent to rethink urbanization and suburbanization In Vietnam and the South-East Asia, the approaches taken to urbanization will help shape a country’s future morphology
J, Suburbanization seen from a globalization perspective
In Vietnam, urbanization has been speeded up since the adoption of a market
economy In its early days, the impacts of a market economy were best reflected in a
rural-urban relationship on a national level, in which urban areas were responsible for
industrial production, while rural areas functioned both as suppliers of raw materials and markets
Over time, as the market economy has outgrown the national boundaries to become more internationally integrated, the rural-urban relationship has begun to
assume aspects of international trade and investment Economic globalization has urged countries to create their own comparative edge in their international interaction
Then has emerged a new labor division with the creation of new manufacturing centers, material sources, and markets at the regional as well as global level, all with
an international rerach The rural-urban relationship expands accordingly In developing countries, urbanization in its first stages mostly means urbanization of the
fringe areas of international centers
2 Suburbanization from the perspectives of culture, and science and
technology
The development and growth of cities as a result of economies of agglomeration
have seen the creation of ‘nodes of economic growth’, making cities cultural,
educational, and technological centers to support the market economy The development of the market economy induces a corresponding development of culture,
education, and science and technology Economic growth associated with the urban
culture leads to urban living standards higher in the city than in the rural areas
Cities are increasingly becoming global cultural and technological centers Those which do not develop this function are edge-cities
Trang 283 Suburbanization in the context of an industry-based economy
Urbanization levels are decided by how developed the market economy is When the market economy is in the development stage of industry-based economy, cities are typical locations for manifestations of strengths and weaknesses of the industry-based economy in their relationship with the rural The industry-based economy emerged 300 years ago and developed from the 18" century to the end of the 20" century with little consideration of social and environmental issues, thus causing economic and urban crises while the urban fringe and rural areas incur environmental damage
leaving problems that still face the world The tension between economic growth and
the need to preserve the environment is a primary concern in the process of suburbanization
4 Suburbanization in the context of a knowledge-based economy
The historical emergence of the knowledge-based economy resulted from
achievements by the industry-based economy and a need to deal with intractable problems it caused This emergence is inevitable As the knowledge-based economy
develops, cities will shift their role from being economic centers to becoming cultural and technological centers Urbanization is expected to gear towards sustainability meaning economic growth must go along with social progress and environmenial preservation Only in this direction can we redress the legacy of problems, including tich-poor and urban-rural disparitites, so as to bring a more human morphology to the society, supporting friendly relationship not just between people but also between
Trang 29L’URBANISATION EN ASIE DU SUD-EST
PISTES DE RECHERCHE A PARTIR DE L’EXPERIENCE VIETNAMIENNE
Patrick GUBRY
IRD, Université Paris 1, UMR 201 «Développement et sociétés»
Au cours de l’année 2008, la population urbaine au monde vient de dépasser pour la premiére fois en taille ia population rurale, en franchissant Je seuil de 50 %
L’Asie du Sud-est: une région encore relativement peu urbanisée, mais 4 fort potentiel d’accroissement urbain
L’Asie du Sud-est comprend selon Ia classification des Nations Unies les 11 pays
suivants: Brunei, Cambodge, Indonésie, Laos, Malaisie, Myanmar, Philippines,
Singapour, Thailande, Timor oriental, Viét-nam Cette région totalise 573 millions habitants en 2007
Le taux d’urbanisation y est de 45,8 % dans l’ensemble avec de fortes disparités
d’un pays a l’autre Les projections indiquent que les villes d’Asie du Sud-est vont étre amenées 4 absorber prés de 300 millions de personnes de 2007 a 2050 En 2007, la région ne compte encore qu’une seule mégapole, avec plus de 10 millions d’habitants
Manille (11,1 millions d’habitants)
Y a-t-il une urbanisation spécifique en Asie du Sud-est?
Le géographe canadien Terrence G McGee (1991) a développé un concept
fondamental pour mettre laccent sur une spécificité majeure des deltas rizicoles fortement peuplés d’Asie du Sud-est: celui de “région desakota’™; ce terme a été forgé a partir de deux mots de la langue indonésienne (Bahasa Indonesia) signifiant kota
(ville) et desa (village) Ce concept met en lumiére le fait que ces régions associent
étroitement ville et campagne, et les populations rurales y obtiennent la plus grande partie de leurs revenus par des activités non agricoles
Trois autres spécificités sont relevées: la sélection dans la migration et la pauvreté urbaine, la part importante des migrations féminines, la préférence sexuelle et ’avortement sélectif
Recherches récentes sur la ville au Viét-nam
Quatre projets de recherche urbaine sont exposes 4 titre d’illustration: le
Trang 30intra-urbaines 4 H6 Chi Minh Ville et Hanoi, le “Comprehensive Urban Development Programme” (HAIDEP) a Hanoi, le projet d'”Appui a la recherche sur les enjeux de la
transition économique et sociale du Vietnam”
Questions de collecte et de recherche urbaine au Viét-nam
A la lumiére des recherches récentes et des résultats disponibles il est possible de
soumettre 4 Ja réflexion quelques questions relatives a la collecte des données et de
faire des propositions en matiére de recherche urbaine au Viét-nam
Les données disponibles conduisent 4 s’interroger sur: les recensements de
population; les limites des agglomérations urbaines; les biais des enquétes socio- économiques par sondage
Enfin, sept themes de recherche sont proposés: l’évolution du foncier et du logement; l’évolution de |’enregistrement résidentiel; |’urbanisation dans les villes
moyenncs; le théme “mobilités, migration rurale-urbaine et pauvreté”; la péri-
urbanisation; l’environnement urbain (y compris les conséquences du changement
climatique et I’hypothéque énergétique); la migration internationale de retour
En conclusion, on s’interroge sur les handicaps et atouts institutionnels de la
recherche sur l’urbain au Viét-nam, dans un contexte de libéralisation et de désengagement de |’état d’une part, de mise en place de nowvelles structures d’autre
Trang 31GLOBALIZATION ON EDGE: FLEEING THE PUBLIC SPHERE IN THE (PERI-)URBAN TRANSITION IN
SOUTHEAST ASIA
Mike DOUGLASS
Globalization Research Center and Department of Urban & Regional Planning
University of Hawati The urban transition underway in Southeast Asia poses serious challenges to the governance of rapidly expanding cites, especially in peri-urban areas that are
experiencing large-scale transformations from rural to urban land uscs Global land
and housing consortia are leading actors in this process of converting agrarian settings into gigantic new towns, gated housing estates, and mega-shopping malls While these projects are creating modern dwellings and amenities for higher-income segments of
the population, they are also inverting the idea of the city a public realm containing
privately-owned spaces by creating vast privately-owned realms with little, if any public access, space or governance These new land uses are elements of the
privatization of the city that is also occurring in the urban core in the form of shopping
mails, business complexes, big box stores, supermarkets, world trade centers, and other sites of global consumption and management Together these peri-urban and core
transformations pose fundamental questions about the future of urban governance and public space in Southeast Asia
HEALTH AND SOCIAL PROTECTION FOR RURAL-URBAN MIGRANTS: CHINESE EXPERIENCES AND LESSONS FOR
VIETNAM
This paper addresses an omission in existing research on urbanisation and rural-
urban migration in Asia - the social protection for rural migrants in Chinese cities Drawing on ethnographic fieldwork in Beijing and Tianjin and applying an analytical framework of livelihood studies, ‘it examines an important aspect of migrants’ social
protection, namely migration and health, in particular workplace safety and
occupational health It aims at (1) delineating the current state of affairs in respect of social protection for rural migrants in China; (2) identifying the risks and threats to migrants' health as perceived by the actors involved; (3) examining the extent to which
Trang 32the social rights of rural migrants are recognized, and the livelihood struggles that migrants have fought for securing livelihood and realizing such rights: and (4) assessing the central and local government responses to the challenges posed for
mobile livelihoods and suggesting possible ways forward; (5) reflecting on the Chinese experiences and exploring their relevance to Vietnam given the two countries’
Trang 33LE SAIGON DES ROMANS DE HO BIEU CHANH A L’ECLAIRAGE DE LA MONOGRAPHIE DE VUONG HONG
SEN (Sai Gon nam xua, Réédition, HCMC, 1999)
TRINH VAN THAO
30, rue Jules Isaac, 13100 Aix en Provence, France Saigon joue le réle d’une plaque tournante dans |’exode rural durant la transition cochinchinoise de 1858 4 1955 (date sa promotion au statut de capitale de la République du Sud Viet Nam) Durant la période coloniale, Saigon constituait le point d’aboutissement d’un processus de migration aux effets contradictoires: apogée de la
réussite sociale et professionnelle, ou, au contraire, cul de sac social marqué par
l'échec, la pauvreté et la précarité Le choix résidentiel des habitants, & |’éclairage des romans de Ho Bieu Chanh, est symbolique de ambivalence: le plein centre résidentiel représenté par les artéres et habité par les européens et quelques riches indigénes a
proximité de l’administration centrale; 4 I’opposé, les quartiers et banlieues pauvres
comme Bản Cờ, Khánh Hội, Cầu Kiệu, Xóm Chiếu, U Tau .qui attirérent les couches
les plus défavorisées de la population urbaine; entre ces deux péles, des quartiers ou banlieues qui montent, occupés par les classes moyennes comme Dakao, Phu Nhuan,
Tân Dinh, Thị Nghè, Gò Vấp
C’est 4 Saigon qu’émergent en plein jour les nouveaux métiers liés a la modernité: les cols blancs (commis, ingénieurs, médecins, professeurs, avocats ) qui
peuplent l’administration locale, les écoles, les hépitaux et les tribunaux; les cols bleus avec I‘arsenal de Ba Son, les magasins de vente des produits manufacturés, les garages
pour les automobiles; Jes haillons d’un lumpen-prolétariat vivant du commerce
informel, du chapardage, de la prostitution et des crimes de toute sorte Pour compléter le paysage moderne, le dynamisme commercial porté par une communauté chinoise trés présente et symbolisé par la ville jumelle, Cholon
L’espace-temps du romancier prend tout son sens a I’éclairage de louvrage pionnier (en vietnamien) de I’ethnologue du Sud, Vuong Hong Sén, “Sai Gon nam
xua”, Le va-et-vient du roman de miceurs a la monographie historique de deux “grands témoins” sert ici de prétexte à cette petite excursion a la redécouverte d’une ville si tourmentée et si attachante
Trang 34SAIGON - FROM FICTION BY HO BIEU CHANH TO MONOGRAPH BY VUONG HONG SEN
Saigon is the main destination of emigrant flow from rural area to city throughout the transition stage of South Vietnam from 1858 to 1955 (the year when Saigon
became the capital of Republic of Vietnam) Throughout the period of colony, Saigon
is the attractive place to emigrant flows with contrary consequences: one is the top of
success in society and in employment, or in contrast, one is the bottom of society with
failure, poverty and uncertainty In the fiction by Ho Bieu Chanh, through the choice
about place to live of people, two above contrary factors were shown clearly: one was the center with airy avenues, having rich European and native people, near
administrative centers; the other was the poor environs, such as Ban Co, Khanh Hoi,
Cau Kieu, Xom Chieu, U Tau where collected poorest people in society Between those extremes, there were environs which had just been formed and also were the
shelters of people belonging to middle class, such as Da Kao, Phu Nhuan, Tan Dinh
Thi Nghe, Go Vap
Saigon is the place where appeared and strongly developed careers attaching to
modern, such as: people with high white stiff collars (office-boys engineers, doctors professors, lawyers ) worked for local administrative bodies, schools, hospitals and
courts; people with high blue stiff collars worked for Ba Son shipyard; stores, garages:
poor people lived by dealing sundries, pilferage, prostitutions and other illegal
activities Besides, it must refer to Chinese community with the activeness in trading in Cho Lon City near Saigon Bridge
Trang 35PHAT TRIEN BEN VUNG VUNG VEN BDO THANH PHO HO CHi MINH
TS NGUYÊN ĐĂNG SƠN
Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đô thị
& Phát trién Ha tang (IUSID)
Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, đô thị hóa vùng ven luôn là một thách thức trong phát triển đô thị trong tương lai, tại khu vực ngoại vi thành phố, vùng ngoại ô không chỉ là điểm nóng của sự phát triển hỗn loạn mà còn nhiều tiém ấn về quyên
lợi Việc đầu cơ phổ biến, các tranh chấp đất đai xây ra hàng ngày Ranh giới giữa
vùng đô thị và nông thôn ngoại thành sẽ mất dẫn cùng với quá trình đô thị hóa
Tuy nhiên, đô thị hóa vùng ven còn tùy thuộc vào xu hướng đô thị hóa: "tập trung”, “phân tán” hoặc “kết hợp” giữa tập trung và phân tán
Trong quá trình đô thị hóa Sài Gòn — TP HCM đã có 3 lần đô thị hóa lan toa “bi động” ra vùng ven, lần thứ nhất (1985-1992) các quận ven nội (Q8, Bình Thạnh, Tân
Bình, Gò Vấp) từ trước năm 1975 đã trở thành nội đô, lần thứ 2 (1992-1997) hình
thành 5 quận mới (Thủ đức, Quận 2, Quận 7, Quận 9, Quận 12), lần thứ 3 (1997-
2003), hình thành Quận Bình Tân từ Huyện Bình Chánh
Nguyên nhân là do quy hoạch không dư báo được “ranh giới tăng trưởng” để có thể “quản lý tăng trưởng” theo cách “tăng trưởng thông mỉnh” với thiết kế đô thị kiểu “xóm giềng” của các cộng, đồng dân cư hỗn hợp
Quá trình đô thị hóa “bị động” sẽ tác động tiêu cực đến xã hội (nghèo đói, di dân
từ nông thôn ra thành thị, thất học và tệ nạn xã hội, tiếp cận với tín dụng nhỏ, tạo việc
làm) và môi trường (sử dụng đất và tái định cư, cấp nước, địch vụ xã hội, môi trường
đô thị, hạ tầng kỹ thuật)
Sự phát triển bền vững vùng ven đô là một bộ phận phát triển bền vững vùng đô thị Do vậy, cần có định chế quản lý tăng trưởng đô thị
LE DÉVELOPPEMENT DURABLE
DE LA PÉRIPHÉRIE DE HÔ CHI MINH VILLE
Dans le contexte de l'intégration à léconomie mondiale, Purbanisation đe la
périphérie urbaine représente un défi pour le développement urbain futur; la zone péri urbaine n’est pas seulement le point chaud d’un développement chaotique, mais recéle
Trang 36aussi beaucoup đ”intérêts potentiels La spéculation fonciére et les conflits sur le terrain sont monaie courrant La démarcation urbain-rural dans cette zone va
progressivement s’estomper 4 mesure que progresse l’urbanisation
Tt faut cependant rappeler que cette urbanisation périphérique peut suivre différents modes d’urbanisation, soit focalisé, soit disséminé, soit intermédiaire entre les deux
Saigon - Hô Chi Minh Ville a connu 3 étapes d’urbanisation extensive de type “passif” vers la périphérie: la premiére (1985-1992) les districts périphériques d’avant 1975 (Districts 8, Binh Thanh, Tan Binh, Gd Vấp) ont intégré la ville intra muros: la
deuxiéme, 5 nouveaux districts urbains ont été créés (District Tha Due, District 2,
District 7, District 9, District 12); la troisitme (1997 — 2003), le District urbain Binh
Tan a été créé par scission d’une partie du District rural Binh Chanh
La raison en revient 4 l’absence de définition d’une “limite spatiale de croissance” qui servirait de référence pour “gérer la croissance” dans un mode de
“croissance intelligente” avec un design urbain de type “avoisinement” des communautés résidentielles mixtes
Ce mode d’urbanisation “passif” aura des effets négatifs sur le pian social (extreme pauvreté, exode rural vers les villes, analphabétisme et maux sociaux manque d’accés au microcrédit et manque de création d’emplois) et environnemental
(usage du foncier, relogement, adduction d’eau, services urbains, environnement
urbain, infrastructures techniques)
Le développement périphérique durable étant partie intégrante du développement urbain durable, il faut des statuts et mécanismes pour gérer la croissance urbaine
TOWARDS A SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF HO CHI MINH CITY’S URBAN FRINGE
In the context of global economic integration, urbanization of the urban fringe poses a challenge for future urban development The urban edge is not only the hot
spot of intense chaotic development but also the breeding ground of conflicts in interests Speculative activities and land disputes are all pervasive In addition, it is where the dividing line between the metropolis and outlying rural areas has become increasingly blurred
Trang 37In the history of urbanization of Saigon HCMC, there were 3 instances of metropolitan re-delineation as a result of urbanization spillover First (1985-1992), the
hitherto fringe districts (District 8, Binh Thanh, Tan Binh, Go Vap) were included in the inner city; next (1992-1997), five new districts were formed (Thu Duc, District 2, District 7, District 9, District 12); and lastly, (1997-2003) Binh Tan District, part of
which was split off from Binh Chanh District
These were belated re-delineations, reflecting a failure to pre-plan the growth boundary for a ‘Smart Growth’ management with the city assuming the form of ‘neighborhoods’ accommodating cosmopolitan communities
Unplanned urban growth will adversely impact the society (exacerbating poverty rural-urban migration, illiteracy, social evils, debts, unemployment) and the environment (causing pressure on land use, relocation, water supply, social services,
urbanization environment, infrastructure)
Sustainable development of the urban fringe is an integral part of a metropolis’ s sustainable development and hence needs its own institutions for urban growth
management
Trang 38TO CHUC CAC DIEM CU TRU THICH HOP CHO VUNG VEN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA
TS.KTS LÊ QUANG NINH Hội Kiến trúc sự TP Hỗ Chi Minh ThS.KTS CAO ANH TUAN
Đại học Kiến rúc TP Hà Chí Minh
1 Những tiêu chí cẦn có đối với vùng ven
a Địa danh về mặt nơi chén, tên gọi
- Đó là các vùng miền còn mang nhiều đặc trưng sản xuất nông nghiệp, tổ chức
dân cư theo kiêu làng xã, cơ sở hạ tầng theo kiểu giản đơn, tự lập
- Trong trường hợp của Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh đó là các địa danh đã có từ lâu đời: Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi
~- Các huyện, xã trực thuộc đơn vị hành chánh là thành phố thuộc trung ương và địa phương Ranh giới hành chánh cũng phần nào xác định tính vùng ven đô thị Bên nay là Quận - Phường, bên kia là Huyện - Xã cũng chỉ là ranh giới tương đổi
- Nguoi Nam Bộ còn dùng từ miệt vườn, miệt đồng để nói về khái niệm vùng,
quê nông thôn và miệt thành nữa Dân gian cùng địa danh theo thói quen ngôn từ của
mình và cũng góp phan làm rõ thêm cái nơi chốn mà chúng ta cần tìm hiểu
Vậy vùng ven được hiểu là vùng nông thôn kế cận đô thị, chỉ mang nghĩa qui
ước
b, Xác định bằng ranh giới tự nhiên hay bằng đường biên quy hoạch ~ Bằng một dòng sông, con rạch
- Bing một con đường, bờ đê
- Bằng một rặng cây, lũy tre
- Bing một cánh đồng
- Bằng một vùng trũng
Ranh giới bằng không gian hay bằng vật thể cả tự nhiên và nhân tạo
¢ Ghi nhận bằng kỹ thuật ha'tang
- Hạ tầng đô thị: điện nước, giao thông, cây xanh
- Hạ tầng nông thôn: tự nhiên, tự phát, tự làm
d Chỉ nhận bằng ha tang xã hội
Trang 39- Nông thôn: Thân tộc, họ hành nhiều thế hệ
2 bu th! boa tur phát
Đân cư bám theo trục đường, đầu mối giao thông, hạ tầng kỹ thuật sông biển
3 Đô thị hóa tự giác
Điểm dân cư được quy hoạch phát triển có mục tiêu: công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, giáo dục, văn hóa thé thao, du lịch
Các điểm dân cư được tổ chức theo nguyên lý của quy hoạch: nhóm, dấy, tiêu khu có tầng bậc theo cập độ đô thị được luật định
ORGANISATION DE SITES RESIDENTIELS ADEQUATS POUR LA PERIPHERIE DURANT LE PROCESSUS D’
URBANISATION
1 Critéres spécifiques 4 la périphérie
a Terminologie
- Il s’agit de zones 4 caractére agricole et ol Jes regroupements de population s’organisent sur le modéle du village traditionnel, et ot les infrastructures sont simples
et autonomes
- Dans le cas de Saigon - HCMV, ces zones ont des noms depuis long temps:
Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chỉ
- Les communes rurales (xa) et les districts ruraux sont des échclons inférieures des villes ou des provinces relevant du pouvoir central La périphie correspond aussi grossomodo aux limites administratives District urbain (quan) et quartier (phuong) désignent le milieu urbain District rural (Huyen) et commune (xa) désignent le milieu tual La frontiére entre le milieu urbain et le milieu rual est tout a fait relative
- Les habitants dans le Sud ont leurs expressions spécifiques comme “miét von, miệt dong” pour désigner le monde rural et “miệt thanh” pour évoquer la ville Ces appellations coutumiéres contribuent 4 cerner notre zone d’étude
Nous nous convenons donc d’appeler “périphérie” la zone rurale adjacente à la ville
b Démarcation naturelle ou purement administrative - Une riviére, un arroyo
- Une route, une levée de terre
Trang 40- Une rangée d*arbre, une haie de bambou - Un terrain plat
- Une dépression
La demarcation est un espace ou un objet tant naturel qu’artificiel ce Marque des infrastructures techniques
- Infrastructures urbaines: électricité, eau courante, voierie, verdure plantée
- Infrastructures rurales: naturelles, spontanées, auto construites
@ Marque des infrastructures sociales
- Milieu urbain: Famille cellule, peu de conventions - Milieu rural: Grande famille, lourde en conventions
2 Urbanisation spontanée
La population s’installe le long et aux nceuds des voies de communication, des infrastructures fluviales, maritimes
3 Urbanisation maitrisée
Le site résidentiel est planifié selon des objectifs spécifiques: production industrielle, prodiuction agricole, services, éducation, culture et sport, tourisme
Le site résidentiel est organisé selon les principes de la planification: groupes, rangées, secteurs, 4 plusieurs échelons conformément 4 la loi
PRESERVING ARCHITECTURAL RELICS ON Ho Chi Minh City CHI MINH CITY’S URBAN FRINGE IN THE PROCESS
OF URBANIZATION
1 Architectural relics in Saigon - Ho Chi Minh City Minh City a Relics with historical significance for the city
- Vernacular architecture of the city’s early days
- French colonial Indochinese architecture - Modern tropical architecture
b Rural landscape features of the peri-urban Saigon — Ho Chi Minh City Chi
- Canal-crisscrossed countryside with communities located alongside
waterways