1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế hàn quốc hoa kì từ năm 1991 đến năm 2010

91 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 854,87 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Nga – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong suốt thời gian thực khóa luận học tập trường em nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo khoa Lịch Sử, với động viên gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trong thời gian nghiên cứu đề tài này, điều kiện hạn hẹp thời gian hạn chế kiến thức thân nên em không tránh khỏi thiếu sót hoàn thành khóa luận Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng Sinh viên năm 2012 Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Nga, xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Sinh viên năm 2012 Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC – HOA KÌ TRƢỚC NĂM 1991 1.1 Điều kiện phát triển quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực sau Chiến tranh giới thứ hai 1.1.2 Bối cảnh bán đảo Triều Tiên 1.1.3 Những động trị kinh tế cho hình thành quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì 1.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1991 1.2.1 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1948 1.2.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1948 đến năm 1991 1.3 Đánh giá quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1991 CHƢƠNG QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC – HOA KÌ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Những điều kiện cho quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì 2.1.1 Sự thay đổi tình hình kinh tế giới sau Chiến tranh lạnh tác động Toàn cầu hóa, khu vực hóa 2.1.2 Sự điều chỉnh chiến lược kinh tế Hoa Kì khu vực châu Á – Thái Bình Dương sách ngoại giao Hàn Quốc 2.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1991 đến năm 2010 2.2.1 Quan hệ thương mại Hàn Quốc – Hoa Kì 2.2.2 Quan hệ đầu tư Hoa Kì – Hàn Quốc 2.2.3 Quan hệ hợp tác khoa học công nghệ Hàn Quốc – Hoa Kì 2.3 Đánh giá quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ 1991 đến 2010 Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.4 Triển vọng quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN AID APEC Agency for International Cơ quan phát triển Development quốc tế Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác châu Á Cooperation – Thái Bình Dương ASEAN Association of South – East Hiệp hội nước Đông Asian Nation Nam Á ASEM Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu ECA The Economic Cooperation Tổ chức điều hành hợp tác Adiministration kinh tế Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FDI FTA Fee Trade Agreenment Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm GNP Gross National Product nước IMF International Monetary Fund Tổng sản phẩm quốc dân NATO North Atlantic Treaty Quỹ tiền tệ quốc tế Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Newly Industrialized Đại Tây Dương Economies Các kinh tế công Oganization for Economic nghiệp hóa Cooperation and Tổ chức hợp tác phát Development triển kinh tế NIEs OCED Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh quốc tế nay, vấn đề hội nhập, hợp tác nước khu vực, vấn đề quốc tế hóa toàn cầu hóa tác động ngày sâu sắc đến quan hệ quốc tế, phát triển nước, khu vực lại hợp tác với bên Toàn cầu hóa xu tất yếu, đòi hỏi nước phải hợp tác với chặt chẽ để phát triển Hoa Kì siêu cường giới chủ thể quan trọng quan hệ quốc tế, chi phối hầu hết mối quan hệ nước khu vực Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Hoa Kì nước thắng trận bành trướng lực khắp giới, điển hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nằm lòng chảo Thái Bình Dương, nơi quy tụ bốn cường quốc: Hoa Kì, Nga, Trung Quốc Nhật Bản, Bán đảo Triều Tiên nói chung Hàn Quốc nói riêng chịu chi phối quan hệ nước lớn với Hàn Quốc quốc gia thành lập vào năm 1948, sau chiến tranh Triều Tiên kết thúc (1953), Hàn Quốc bị tàn phá nặng nề, bên cạnh lại nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, thiếu vốn, kĩ thuật nên kinh tế Hàn Quốc phát triển Nhưng đến năm 60 kỉ XX, Hàn Quốc ổn định đất nước phát triển nhanh chóng qua giai đoạn sau Những thành tựu rực rỡ kinh tế Hàn Quốc sau Chiến tranh giới thứ hai có đóng góp quan trọng Hoa Kì Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kì từ năm 1948 Trong trình triển khai quan hệ, Hàn Quốc trì quan hệ hợp tác chặt chẽ, toàn diện với Hoa Kì nhiều lĩnh vực Không dừng lại mối quan hệ đồng minh Chiến Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tranh lạnh, mà quan hệ kinh tế chiếm vị trí quan trọng quan hệ Hàn Quốc – Hoa Kì Suốt thời kì Chiến tranh lạnh, Hoa Kì thị trường rộng lớn Hàn Quốc Chiến tranh lạnh kết thúc (1945 – 1991), cấu trúc thương mại hai nước thay đổi Va chạm thương mại hai quốc gia trở nên nghiêm trọng Tuy nhiên, giới có nhiều chuyển biến, thị trường Hoa Kì tiếp tục dẫn đầu kinh tế toàn cầu Hàn Quốc trì quan hệ kinh tế với Hoa Kì có ý nghĩa thiết thực Đối với Hoa Kì, Hàn Quốc giữ vị trí chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì phận quan hệ kinh tế quốc tế, có ảnh hưởng to lớn đến thành công hai nước nói riêng khu vực, giới nói chung Vì vậy, nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì ý nghĩa tìm hiểu mối quan hệ kinh tế riêng biệt, mà góp phần cho có nhìn đầy đủ hơn, đánh giá khách quan phát triển kinh tế chủ nghĩa tư sau Chiến tranh lạnh Đối với Việt Nam, nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì có ý nghĩa quan trọng thời kì đổi đất nước, công nghiệp hóa – đại hóa Những thành tựu to lớn mà Hàn Quốc thu quan hệ với Hoa Kì nhân tố đưa đến thành công học vô giá quốc gia phát triển, học ý nghĩa trình công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam Với lý trên, người viết chọn vấn đề “Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1991 đến năm 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thuộc chuyên ngành Lịch sử Thế giới Với mong muốn tiếp cận cách tổng quát mối quan hệ này, hy vọng làm rõ thực trạng, vai trò ý nghĩa mối quan hệ khu vực giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.1 Tài liệu tiếng Việt Ở Việt Nam từ đổi đất nước đến nay, nhiều nguyên nhân khác nên việc nghiên cứu Hàn Quốc hạn chế Bước vào thời kì đổi mới, với thay đổi bối cảnh quốc tế, quan hệ Việt – Hàn có tiến triển mới, tiêu biểu hai nước tiến đến xây dựng quan hệ đối tác toàn diện kỉ XXI vào năm 2001 Điều đặt yêu cầu thiết việc nghiên cứu nước bạn với cách nhìn mới, tình hình nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam sôi động Với mong muốn cung cấp thông tin cần thiết cho độc giả hiểu biết Hàn Quốc, Ban nghiên cứu Hàn Quốc thuộc trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia cho xuất chuyên khảo “Hàn Quốc trước thềm kỉ XXI” Đây báo cáo khoa học Hội thảo Hàn Quốc trước thềm kỉ XXI tổ chức Hà Nội vào cuối năm 1998 Các báo cáo chuyên khảo tập trung phân tích số vấn đề kinh tế, trị, xã hội, dự báo phát triển Hàn Quốc thời gian tới Chuyên khảo công trình có giá trị, tài liệu hữu ích nghiên cứu Hàn Quốc Công trình nghiên cứu TS Hoa Hữu Lân “Hàn Quốc – Câu chuyện kinh tế rồng” giới thiệu khái quát đường công nghiệp hóa – đại hóa Hàn Quốc từ năm 1950 đến nay, tập trung phân tích cấu kinh tế, xã hội, đồng thời rút số học kinh nghiệm từ phát triển Hàn Quốc Qua công trình người viết tham khảo tư liệu cần thiết cho việc thực đề tài với quan điểm phân tích khách quan, khoa học phát triển kinh tế Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Công trình nghiên cứu “Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961 – 1993) kinh nghiệm Việt Nam” TS Hoàng Văn Hiển với 364 trang lối trình bày khoa học, dễ hiểu, tác giả trình bày có hệ thống toàn trình phát triển kinh tế, xã hội Hàn Quốc Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1961 – 1993 bối cảnh quốc tế, nước thời kì công nghiệp hóa – đại hóa với mô hình chiến lược hướng ngoại Công trình nêu lên thành tựu tiêu biểu kinh tế - xã hội hạn chế Hàn Quốc ba thập niên công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đồng thời xác định yếu tố bên bên tác động đến trình phát triển Hàn Quốc giai đoạn rút kinh nghiệm phát triển cho Việt Nam Công trình thực tài liệu hữu ích nghiên cứu Hàn Quốc nghiên cứu phát triển kinh tế Hàn Quốc với tư liệu đáng tin cậy đánh giá khách quan đặc biệt đánh giá vai trò Hoa Kì phát triển Hàn Quốc Có thể thấy, có nhiều công trình viết tình hình kinh tế - xã hội Hàn Quốc, dù không trực tiếp nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trình diễn đạt nội dung tác giả không đề cập đến nhân tố Hoa Kì, nhân tố có vai trò quan trọng cất cánh Hàn Quốc Nói trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc thập niên qua nhiều quan khoa học, nhiều nhà nghiên cứu Hàn Quốc nước tổng kết bước đầu rút học kinh nghiệm cụ thể Dưới nhiều góc độ khác nhau, tác phẩm tác giả nhiều đề cập đến quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Điển hình có công trình : “Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy” tác giả Buyung Nak Song, xuất năm 2002 Công trình viết cách công phu đề cập đến nhiều khía cạnh kinh tế Hàn Quốc Tác giả cung cấp cho người đọc tranh tương đối toàn diện hệ thống kinh tế Hàn Quốc qua ba phần công trình Trong tác giả dành trọn phần để giới thiệu quan hệ đối ngoại Hàn Quốc mà trọng tâm quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Đây tư liệu cần thiết cho người viết Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì với số liệu tin cậy nhận định khách quan quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Bên cạnh kể số tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu: Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim, Phạm Huy Tú (đồng chủ biên) (1992), “Kinh tế NICs Đông Á - kinh nghiệm Việt Nam”; Vũ Đăng Hinh (1996), “Hàn Quốc – công nghiệp trẻ trỗi dậy” ; Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), “Công nghiệp hóa hướng ngoại “sự thần kì” NIEs châu Á”; Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long (đồng chủ biên), “Hàn Quốc đường phát triển” (2000); An Châu, Trung Hinh (2007), “Đất nước Hàn Quốc”; … Những công trình dù không trực tiếp nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì, nhiều nội dung vấn đề tác giả đề cập đến Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đề cập đến quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì nhiều tác giả đăng tạp chí khác như: Võ Hải Thanh, “Quan hệ kinh tế Hàn Quốc với Nhật Bản Mỹ năm gần đây”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số năm 1999; Hoàng Văn Hiển, Dương Quang Hiệp,“Vài nét quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Mỹ (1948 – 1979)”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số năm 2001; Vũ Đăng Hinh, “Quan hệ kinh tế Mỹ - Hàn Quốc từ năm 50 đến năm 70”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nam, số năm 1997; Bùi Thị Kim Huệ: “Tổng quan quan hệ Hàn – Mỹ”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số năm 2007;… Trong viết này, tác giả làm rõ bối cảnh đời mối quan hệ hai nước, giai đoạn phát triển, nét đặc trưng đưa số nhận xét bước đầu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì chủ yếu giai đoạn trước năm 1991, giai đoạn từ 1991 đến tài liệu đề cập đến Qua nghiên cứu người viết tìm thấy tư liệu đáng tin cậy cách nhìn khách quan quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hoa Kì Trung Quốc, Nga… phát triển quan hệ với Hàn Quốc môi trường đầu tư cải thiện Mặt khác, quan hệ kinh tế hai nước phát triển có nhiều mặt phát triển có mặt tiêu cực cạnh tranh với đối thủ khác, mặt hàng xuất loại số nước châu Á với mặt hàng xuất Hàn Quốc bị cạnh tranh gay gắt thị trường Hoa Kì, đặc biệt điện tử, bán dẫn ô tô 2.3.2 Ảnh hưởng quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì tới Đông Nam Á Việt Nam Đông Nam Á khu vực chịu ảnh hưởng mối quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Sự cạnh tranh kinh tế Hàn Quốc Hoa Kì Đông Nam Á ngày rõ Hàn Quốc thiết lập khu vực mậu dịch tự với quốc gia Đông Nam Á (AKFTA), Hoa Kì gia tăng can thiệp kinh tế vào Đông Nam Á Đặc biệt, Hoa Kì kí số FTA với số nước Ví dụ, năm 2003, Hoa Kì Singapore thiết lập Hiệp định thương mại tự để tăng cường trao đổi buôn bán Việc Hoa Kì Hàn Quốc tăng cường hợp tác kinh tế khu vực Đông Nam Á nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển Đông Nam Á Đối với Việt Nam, hai thập kỉ qua, quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kì, Việt Nam – Hàn Quốc có chuyển biến quan trọng Đối với Hàn Quốc, nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, kinh ngạch thương mại hai chiều năm 2000 đạt tỷ USD, đến năm 2005 đạt 4,3 tỷ USD xấp xỉ tỷ USD năm 2006, đưa Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Năm 2006, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam Việc Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế với Hàn Quốc tác động tích cực vào quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kì Việt Nam – Hoa kì với phương châm khép lại khứ hướng tới tương lai, hai nước bình thường hoá quan hệ, thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước ký Hiệp định thương mại năm Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 77 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2001 Hiện nay, Hoa Kì thị trường nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Hoa Kì bạn hàng thương mại số Việt Nam “Từ 2002 đến 2004, Việt Nam xuất tới 12,225 tỷ USD sang thị trường Hoa Kì nhập tới 3,0678 tỷ USD, đến năm 2005 kinh ngạch buôn bán hai chiều đạt 7,8 tỷ USD, tăng gấp lần so với năm 2001 (1,5 tỷ USD) Về đầu tư, năm 2004, Hoa Kì đầu tư vào Việt Nam 30 dự án tính từ Hoa Kì có vốn đầu tư vào đến cuối năm 2004, tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam 2,013 tỷ USD với 259 dự án” [11; 175] Đến nay, Hoa Kì đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Những kinh nghiệm Hàn Quốc quan hệ kinh tế với Hoa Kì để lại cho Việt Nam số kinh nghiệm quý giá như: xác định đối tác liên minh trụ cột nhằm tranh thủ quan hệ quốc tế; mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; tận dụng tốt nguồn vốn thị trường đầu tư từ Hoa Kì, xây dựng mô hình, chiến lược phát triển mang tính đột phá dài hạn; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tiên tiến ứng dụng khoa học công nghệ cao Đây học quý giá cho Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 2.4 Triển vọng quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Nhìn chung, quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trải quan thay đổi mạnh mẽ suốt trình phát triển Hàn Quốc Ở vào thời kì Chiến tranh lạnh, Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào Hoa Kì, với hậu thuẫn Hoa Kì tạo nên “cú hích” cần thiết cho Hàn Quốc cất cánh Hai thập niên 60, 70 kỉ XX đánh dấu bước phát triển vượt bậc Hàn Quốc, tạo nên “kỳ tích sông Hàn” Sau Chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế khu cực có nhiều thay đổi, Hàn Quốc Hoa Kì khẳng định lại tầm quan trọng mối quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Tương lai mối quan hệ chịu chi phối mối quan hệ liên minh Hàn Quốc – Hoa Kì Tương lai mối quan hệ sao? Làm để dự báo mối quan hệ Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 78 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội câu hỏi khó, tùy thuộc vào nhân tố bên trong, bên ngoài, chủ quan khách quan Trước hết xuất phát từ mục tiêu chiến lược đối ngoại hai nước vị trí đối phương sách đối ngoại bên Ngoài vào tình hình kinh tế, trị, an ninh nước… Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng nhân tố khách quan ảnh hưởng quan hệ Hàn – Trung, Hàn – Nhật, Hàn – Nga Thực tế, trước thay đổi tình hình quốc tế khu vực đòi hỏi Hàn Quốc Hoa Kì phải tính toán, cân nhắc, đặc biệt phải thường xuyên điều chỉnh quan hệ cho phù hợp với tình hình Hoa Kì phải điều chỉnh chiến lược Hàn Quốc để nước có vị trí vai trò xứng đáng khu vực, công nhận tính độc lập tương đối sách ngoại giao Hàn Quốc Phía Hàn Quốc cần chủ động giảm tính phụ thuộc quan hệ với Hoa Kì lĩnh vực, “tự thừa nhận” nước phát triển có nhiều thành tựu đáng kể kinh tế tránh đòi hỏi ưu tiên Hoa Kì hợp đồng thương mại Người dân Hoa Kì phản đối phản đối mạnh mẽ Chính phủ Hoa Kì bỏ tiền “bảo hộ” cho kinh tế cạnh tranh với mình, tương lai, Hàn Quốc có sức mạnh “một Nhật Bản thứ hai” lâu mắt Hoa Kì Nhìn chung tình hình thay đổi đáng kể, vài thập kỉ tới mối quan Hàn Quốc – Hoa Kì tiếp tục phát triển nay, thay đổi tiếp tục định hướng mục tiêu chiến lược mang tính tương lai bên Đối với Hàn Quốc, nhìn chung đa dạng hóa mối quan hệ coi trọng mối quan hệ với Hoa Kì Vì xu khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, đặc biệt kinh tế, hai nước phụ thuộc ngày nhiều Cả Hàn Quốc Hoa Kì cần để đảm bảo lợi ích Hoa Kì cần Hàn Quốc để thực mục tiêu chiến lược toàn cầu, trì môi trường an Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 79 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ninh ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tạo điều kiện cho Hoa Kì phát triển, khu vực chiếm tới 40% tổng kinh ngạch buôn bán Hoa Kì Đối với Hàn Quốc, thịnh vượng kinh tế, sức mạnh quan ưu quốc tế có liên minh Hàn Quốc – Hoa Kì Nếu Hàn Quốc muốn nâng cao thành tựu việc củng cố phát triển quan hệ với Hoa Kì lựa chọn không mang tính kế thừa mà phù hợp với biến đổi môi trường quốc tế Một sách ngoại giao biết tận dụng sức mạnh kẻ khác mà giữ vững tự chủ quan hệ đối nội đối ngoại giúp Hàn Quốc vững bước trình phát triển hội nhập Về triển vọng quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ hai chủ thể bán đảo Triều Tiên Nếu bán đảo Triều Tiên giữ nguyên trạng chia cắt nay, mối quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì tiếp tục trì, giữ vững ngày phát triển, hai bên tiếp tục hợp tác, cạnh tranh phát triển Còn hai miền Triều Tiên thống nhất, Hoa Kì đối tác chiến lược Hoa Kì cường quốc có tham vọng chi phối đất nước Triều Tiên thống với Trung Quốc, Nga Nhật Bản Có thể khẳng định, bất chấp bất đồng khó khăn trình hợp tác, quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì khó đến việc hủy bỏ Đối với hai bên việc tiếp tục trì phát triển mối quan hệ rõ ràng lựa chọn tốt Chúng ta dự báo xu chủ đạo quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì tương lai tiếp tục quan hệ đồng minh chặt chẽ, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, dựa vào lợi ích quốc gia Nhưng bên cạnh tồn bất đồng với nhau, song không ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ hai nước Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 80 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiểu kết Chiến tranh lạnh kết thúc, bối cảnh quốc tế khu vực có thay đổi Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì có chuyển biến mang màu sắc Sau Chiến tranh lạnh, cấu trúc thương mại hai nước thay đổi, va chạm thương mại hai quốc gia trở nên nghiêm trọng Tuy nhiên, giới có nhiều biến động, thị trường Hoa Kì tiếp tục dẫn đầu kinh tế toàn cầu Hàn Quốc trì quan hệ kinh tế với Hoa Kì có ý nghĩa thiết thực Đối với Hoa Kì, Hàn Quốc giữ nột vị trí chiến lược châu Á – Thái Bình Dương Chính vậy, hai nước tiếp tục trì mối quan hệ chặt chẽ nhiều lĩnh vực Hợp tác kinh tế hai nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, ý nghĩa với riêng hai chủ thể quan hệ mà tác động định kinh tế giới khu vực Những thành tựu to lớn mà Hàn Quốc thu quan hệ kinh tế với Hoa Kì nhân tố đưa đến thành công học vô giá quốc gia phát triển, học ý nghĩa trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 81 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì tạo nên lực đẩy phát triển cho kinh tế Hàn Quốc suốt nhiều thập niên, kể từ Đại Hàn Dân Quốc thức thành lập đến Dưới thời Syngman Rhu, với khoản viện trợ to lớn mình, Hoa Kì kéo Hàn Quốc khỏi đống đổ nát sau chiến tranh nhằm phục vụ cho ý đồ chiến lược Hoa Kì Đông Bắc Á Trong năm tiến hành công nghiệp hoá phát triển kinh tế xã hội, Hàn Quốc nhận nhiều giúp đỡ hưởng thị trường mở rộng cửa Hoa Kì Từ thập niên 1980, xung đột thương mại xuất ngày trở nên căng thẳng Nguyên nhân mối quan hệ đặt sở nhu cầu thực lợi ích cho hai phía, mặt phản ánh cách tiếp cận đắn thiết thực hai bên, mặt khác khó khăn thực nảy sinh Tuy nhiên, hai nước có nhiều nỗ lực để giải xung đột nhằm gạt bỏ trở ngại đường phát triển quan hệ tương lai Rõ ràng tầm vóc, vị trí hai đối tác quan hệ song phương, nhượng Hàn Quốc Hoa Kì trường hợp cần thiết điều Chính phủ Hàn Quốc phải cân nhắc Chiến tranh lạnh kết thúc, khả tăng cường hợp tác kinh tế, tồn hoà bình nước có chế độ trị khác ngày phát triển Thế nhưng, Hàn Quốc, dù thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế, mở rộng quan hệ với nhiều nước giới, Hoa Kì đối tác chiến lược quan trọng họ Điều dễ hiểu cho dù chất kết dính liên minh Hàn Quốc – Hoa Kì không “đậm đặc” thập niên trước thách thức bán đảo lại tiếp tục nảy sinh, thách thức an ninh từ Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên tranh giành ảnh hưởng cường quốc khác khu vực… tiềm ẩn Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 82 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguy khó lường quyền lực Hàn Quốc Hoa Kì buộc hai phải ý nhiều đến vấn đề liên quan đến an ninh, trị kể kinh tế khu vực Nhiều bất đồng phát sinh trình triển khai quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì thời kì sau chiến tranh lạnh Song trì tình bạn lâu bối cảnh đầy biến động điều cần thiết Hàn Quốc lẫn Hoa Kì Nhìn lại lịch sử quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì kể từ thời điểm 1948 khẳng định, có thăng trầm định quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì phát triển nhanh chóng, toàn diện sâu sắc, có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Hàn Quốc Ở vị trí Hàn Quốc thời gian xác định từ 1948 đến nay, thực họ làm việc không dễ dàng tranh thủ Hoa Kì - nước có lịch sử đối ngoại linh hoạt, nhạy bén thực dụng Chiến tranh lạnh kết thúc, Hàn Quốc tiếp tục khai thác tối đa thị trường rộng lớn Hoa Kì Dù cho nhiều vấn đề quan hệ kinh tế hai nước nảy sinh, Hoa Kì đối tác chiến lược quan trọng thiếu Hàn Quốc Hiện nay, Việt Nam triển khai sách đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với nước lớn khu vực giới, có Hoa Kì Vì vậy, việc tìm hiểu quan hệ Hàn Quốc – Hoa Kì nói chung quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì nói riêng việc cần thiết Dĩ nhiên, Việt Nam áp dụng nguyên xi nội dung bước biện pháp thực Hàn Quốc bối cảnh quốc tế đặc điểm dân tộc hai nước có khác biệt Nhưng việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm lịch sử chiến lược công nghiệp hoá đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển hoạt động dịch vụ sách đối ngoại, đặc biệt quan hệ với Hoa Kì Hàn Quốc, từ phân tích, rút điều phù hợp để vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta không giá trị Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 83 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Byung Nak Song (2002), “Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình (đồng chủ biên) (1999), “Hàn Quốc trước thềm kỉ XXI”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Đỗ Trọng Giang, “Hợp tác an ninh, quân Hoa Kì – Hàn Quốc thời kỳ sau chiến tranh Lạnh”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội T.S Hoa Hữu Lân (2002), “Hàn Quốc câu chuyện kinh tế rồng”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), “Công nghiệp hóa hướng ngoại “Sự thần kỳ” NIE châu Á”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Hoàng Văn Hiển (2008), “Quá trình phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc (1961 – 1993) – Kinh nghiệm Việt Nam”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Lưu Thanh Mai, “Tìm hiểu hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ Hàn Quốc”, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số – 2002, Tr 66- 73 Lê Văn Anh - Bùi Thị Kim Huệ, “Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển Mỹ Hàn Quốc giai đoạn 1948 – 1979”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số – 2007, Tr 48 – 57 Lê Văn Mỹ (2007), “Vai trò Trung Quốc Mỹ với việc giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 3, tr 28 - 34 10 Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long (2002), “Hàn Quốc đường phát triển”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 84 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 PGS TS Nguyễn Hoàng Giáp, TS Nguyễn Thị Quế, Ths Nguyễn Thị Lệ (2007), “Chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kì Đông Nam Á sau chiến tranh Lạnh”, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội 12 Thông xã Việt Nam, “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỉ XXI”, Tài liệu tham khảo số - 1999, tr 13 Thu Hà, “FTA Hàn Quốc – Hoa Kì: kết thúc vòng đàm phán cuối cùng”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số – 2007, tr – 14 Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc (2005), “Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc 2004”, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 15 Võ Thanh Hải, “Đầu tư trực tiếp nước vào Hàn Quốc năm cuối thập kỉ 90”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số – 2001, Tr 68 – 76 16 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2003), “Quan hệ Mỹ với nước lớn châu Á – Thái Bình Dương”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Vũ Đăng Hinh, “Quan hệ kinh tế Mỹ - Hàn Quốc từ năm 1950 đến năm 1970”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số – 1997, Tr 12 – 15 Tài liệu tiếng Anh 18 Bank of Chosen, History of Chosen Economy (Seoul, 1920), p.176; Government – General of Tyosen, Annual Report on Administration of Tyosen, 1936 – 1937, P.73 19 Andrew C Nahm, “Introduction to Korea History an Culture”, First Published in 1993, Slidhtly revised 3rd printing 1994, USA and Korea 20 Claude A Buss, “The United States and the Republic of Korea: Back ground for policy”, stanford CA: Hoover Institute press, 1982 21 Kim Hong Youl, “Korea – U.S Trade Structure since the 1990s”, Korea Focus, 2003 Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 85 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Mark E Manyin, “South Korea – U.S Economic Relations: Coperation, Friction, and Future Prospects”, Updated July 1, www.fas.org/man/crs/RL 30566.pdf 23 Richard T Detrio, “Strategic partners: South Korea and the United States”, Washington Dc, USA, 1989 24 Sun Joo Han Editor, “After one hundred years: Continuity and Change in Korean – American Relations”, Asiatic Research Center Korea University, Seoul, Korea Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 86 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Quốc kì Hợp Chủng Quốc Hoa Kì Quốc kì Đại Hàn Dân Quốc Bản đồ Hàn Quốc Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 87 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phụ lục 2: Một số hình ảnh quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì Tổng thống Hoa Kì George W Bush bắt tay Tổng thống Hàn Quốc Hội nghị thượng đỉnh Seoul ngày 20 – 02 – 2002 Tổng thống Lee Myung Bak (phải) bắt tay Bộ trưởng Rice họp Seoul ngày 25 tháng năm 2008 Tổng thống Hoa Kì B Obama (phải) Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak (trái) gặp trả lời vấn báo chí vườn hồng – Nhà Trắng Phái đoàn Hoa Kì (trái) phái đoàn Hàn Quốc khởi động đàm phán FTA Seoul tháng năm 2006 Tổng thống Hoa Kì George W Bush gặp Tổng thống Lee Myung Bak diễn đàn APEC vào ngày 22 tháng 11 năm 2008 Lima, Peru Người dân Hàn Quốc biểu tình phản đối việc nhập thịt bò Mỹ FTA ký với Hoa Kì Nguồn: www.dantri.com.vn Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 88 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phụ lục Bảng 1: Xuất nhập nhận viện trợ Hàn Quốc (1953 – 1960) Đơn vị: Triệu USD Năm 1953 1955 1957 1959 11960 Viện trợ 201.2 236,7 382,9 222,2 245,4 Xuất 39,3 17,6 21,5 19,2 31,8 Nhập 345,4 341,4 442,1 303,8 343,5 Xuất GNP (%) 1,5 0,5 0,6 0,6 1,2 Nhập GNP (%) 12,9 9,8 12,0 10,1 12,6 Viện trợ nhập (%) 58,3 69,3 86,6 73,1 71,4 Nguồn: Bank of Korea, Economic Statistics Yearbook Bảng 2: Viện trợ quân Hoa Kì cho Hàn Quốc (1952 – 1961) Đơn vị: Triệu USD Năm Tổng số viện trợ quân Tổng số viện trợ quân Tỷ lệ phần trăm cho Hàn Quốc cho Đông Bắc Á Hàn Quốc 1952 11,7 160,7 7,2 1957 527,8 2.403,7 21,9 1958 331,1 627,8 52,7 1959 190,5 606,7 31,4 1960 190,2 501,6 37,9 1961 192,2 495,4 38,8 Nguồn: SIPRI, The Arms Trade with the Third World (Paul Elek Limited London 1971), P 146 – 147 Bảng 3: Các đối tác thƣơng mại lớn Hàn Quốc (1995 – 2005) Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 89 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đơn vị: % Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xuất vào Hoa Kì 19,3 16,7 15,9 17,3 20,6 21,9 20,8 20,2 17,7 16,9 14,5 Nhật Bản 13,6 12,1 10,9 9,3 11,1 11,9 11 9,3 8,9 8,5 8,4 Trung Quốc 7.,3 8,8 10 9,6 10,7 12,1 14,7 18,1 19,6 21,8 15,9 17,3 18,6 16,1 15,9 17 18,4 20,9 25,7 26,7 27,2 Trung Quốc Hồng Kông Nhập từ Hoa Kì 22,5 22,2 20,8 21,9 20,8 18,3 15,9 15,1 13,9 12,8 11,7 Nhật Bản 24,2 21 19,2 18 20,1 19,9 18,9 19,6 20,3 20,6 18,5 Trung Quốc 5,5 5,7 6,9 7,4 9,4 6,1 6,5 7,6 7,5 8,1 8,8 10,3 12,6 13,8 14,6 15,6 Trung Quốc Hồng Kông 11,4 12,3 13,2 14,8 Nguồn: Prospective Free Trade Agreement with Korea, http:// www.cfbf.com Bảng 4: Kinh ngạch buôn bán hai chiều cán cân thƣơng mại Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 90 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mỹ - Hàn Quốc (1988 – 2003) Đơn vị: Triệu USD Năm Kinh ngạch xuất Kinh ngạch nhập Tổng kinh sang Hàn Quốc sang Hàn Quốc ngạch X- NK Cán cân 1988 11.231,8 20.105,1 31.336,9 - 8.873,3 1989 13.458,6 19.736,5 33.195,1 - 6.277,9 1990 14.404,1 18.485,3 32.889,4 - 4.081,2 1991 15.504,9 17.018,5 32.523,4 - 1.513,6 1992 14.638,8 16.682,2 31.321,0 - 2.043,4 1993 14.782,0 17.118,0 31.900,0 - 2.336,0 1994 18.025,4 19.629,3 37.654,7 - 1.603,9 1995 25.379,9 24.183,9 49.563,8 1.196,0 1996 26.621,1 22.651,1 49.272,2 3.970,0 1997 25.046,1 23.173,1 48.219,2 1.873,0 1998 16.485,5 23.941,8 40.427,3 - 7.456,3 1999 22.958,4 31.178,6 54.137,0 - 8.220,2 2000 27.830,0 40.307,7 68.137,7 - 12.477,7 2001 22.180,6 35.181,4 57.362,0 - 13.000,8 2002 22.595,9 35.575,2 58.171,1 - 12.979,3 2003 24.098,6 36.963,3 61.061,9 12.864,7 Nguồn: U.S Census Bureau, Foreign Trade Division, Data Dissemination Branch, Washington D.C.20233, http:// Cencus/foreign - trade/release/2003 pr/final – revision/2003/exh13tl.pdf Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 91 [...]... được kết cấu thành hai chương: Chương 1: Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1991 Chương 2: Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1991 đến năm 2010 Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 15 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 CHƢƠNG 1 QUAN HỆ KINH TỀ HÀN QUỐC – HOA KÌ TRƢỚC NĂM 1991 1.1 Điều kiện phát triển quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì 1.1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực... trước năm 1991 - Đánh giá những biến động của tình hình quốc tế và trong nước có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì (1991 – 2010) - Thành tựu cơ bản trong quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì giai đoạn 1991 – 2010 Từ đó đánh giá về mối quan hệ này, nêu nên triển vọng của mối quan hệ Như vậy, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì (1991 – 2010) ... ít nhiều liên quan đến đề tài nghiên cứu Hy vọng đây sẽ là một đóng góp nhỏ về mặt tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử kinh tế thế giới, quan hệ kinh tế quốc tế nói chung cũng như lịch sử hai nước Hàn Quốc và Hoa Kì nói riêng, đặc biệt là trong công tác nghiên cứu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì 5.2 Về phương diện thực tiễn Qua việc tìm hiểu quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì (1991 – 2010) , người viết... bài viết nghiên cứu về quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì ở cả trong và ngoài nước song chỉ dừng lại ở mức tổng quan mà chưa đi sâu vào từng khía cạnh và chưa trình bày toàn diện về quan hệ kinh tế của hai nước, đặc biệt là giai đoạn từ 1991 đến 2010 còn chưa được nghiên cứu nhiều Vì vậy, việc thực hiện đề tài khóa luận: Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1991 đến năm 2010 ngoài kế thừa kết... của Hàn Quốc Tuy số lượng chưa lớn nhưng đó là sự khởi đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển quan hệ đầu tư của hai nước giai đoạn về sau 1.3 Đánh giá về quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trƣớc năm 1991 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì là một bộ phận cấu thành của quan hệ giữa hai nước, có quan hệ khăng khít và tác động lẫn nhau với các mối quan hệ khác, đặc biệt là quan hệ chính... Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì được xác lập, triển khai và chuyển biến qua từng thời kì quan hệ với những đặc trưng riêng 1.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trƣớc năm 1991 1.2.1 Quan hệ kinh tế Triều Tiên – Hoa Kì trước năm 1948 Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 22 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Năm 1948, quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì chính thức được thiết lập cùng... năm 2010 3.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung làm nổi bật những vấn đề sau: Nguyễn Thị Hải Yến , Lớp K34B- Lịch sử 12 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Cơ sở hình thành quan hệ kinh tế hàn Quốc – Hoa Kì và xác định những tác động khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì - Quá trình phát triển cũng như những thành tựu của quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì giai... về quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2010, qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá về quan hệ kinh tế của hai nước, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển đất nước hiện nay 3 Đối tƣợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về mối quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1991 đến năm. .. triển Từ phía Hoa Kì, việc thiết lập quan hệ kinh tế với Hàn Quốc lúc đầu xuất phát từ động cơ chính trị, nhưng dần dần yếu tố này không thể thay thế được những tác nhân kinh tế Theo thời gian, với sự bao bọc và che chở của Hoa Kì, Hàn Quốc đã có những bước tiến lớn về kinh tế và cùng với đó tác nhân kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành nhân tố quan trọng quyết định đến mối quan hệ kinh tế Hàn Quốc. .. Từ 1945 đến 1971, Hoa Kì đã viện trợ kinh tế cho Hàn Quốc tổng cộng 3,8 tỷ USD” [3; 98] Nhờ nguồn viện trợ của Hoa Kì, đến những năm 60 của thế kỷ XX, Hàn Quốc đã xây dựng thành công nền kinh tế xuất khẩu, hướng ngoại thay cho nền kinh tế hướng nội, nhập khẩu trước đó Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở đi, tính chất của mối quan hệ thay đổi, Hàn Quốc trở thành thị trường quan trọng của Hoa Kì và không ... quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì 1.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1991 1.2.1 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1948 1.2.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa. .. tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1948 đến năm 1991 1.3 Đánh giá quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì trước năm 1991 CHƢƠNG QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC – HOA KÌ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 2.1... giao Hàn Quốc 2.2 Quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Hoa Kì từ năm 1991 đến năm 2010 2.2.1 Quan hệ thương mại Hàn Quốc – Hoa Kì 2.2.2 Quan hệ đầu tư Hoa Kì – Hàn Quốc 2.2.3 Quan hệ

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Byung Nak Song (2002), “Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy”
Tác giả: Byung Nak Song
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2002
2. Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình (đồng chủ biên) (1999), “Hàn Quốc trước thềm thế kỉ XXI”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hàn Quốc trước thềm thế kỉ XXI”
Tác giả: Dương Phú Hiệp – Ngô Xuân Bình (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 1999
3. Đỗ Trọng Giang, “Hợp tác an ninh, quân sự Hoa Kì – Hàn Quốc thời kỳ sau chiến tranh Lạnh”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hợp tác an ninh, quân sự Hoa Kì – Hàn Quốc thời kỳ sau chiến tranh Lạnh”
4. T.S Hoa Hữu Lân (2002), “Hàn Quốc câu chuyện kinh tế về một con rồng”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hàn Quốc câu chuyện kinh tế về một con rồng”
Tác giả: T.S Hoa Hữu Lân
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2002
5. Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), “Công nghiệp hóa hướng ngoại “Sự thần kỳ” của các NIE châu Á”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghiệp hóa hướng ngoại “Sự thần kỳ” của các NIE châu Á”
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Nhàn
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
Năm: 1997
6. Hoàng Văn Hiển (2008), “Quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hàn Quốc (1961 – 1993) – Kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hàn Quốc (1961 – 1993) – Kinh nghiệm đối với Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2008
7. Lưu Thanh Mai, “Tìm hiểu hợp tác quốc tế về Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc”, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6 – 2002, Tr. 66- 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu hợp tác quốc tế về Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc”
8. Lê Văn Anh - Bùi Thị Kim Huệ, “Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển giữa Mỹ và Hàn Quốc giai đoạn 1948 – 1979”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1 – 2007, Tr. 48 – 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ viện trợ, đầu tư phát triển giữa Mỹ và Hàn Quốc giai đoạn 1948 – 1979”
9. Lê Văn Mỹ (2007), “Vai trò của Trung Quốc và Mỹ với việc giải quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số 3, tr. 28 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của Trung Quốc và Mỹ với việc giải quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên”
Tác giả: Lê Văn Mỹ
Năm: 2007
10. Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long (2002), “Hàn Quốc trên đường phát triển”, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hàn Quốc trên đường phát triển”
Tác giả: Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2002
11. PGS. TS Nguyễn Hoàng Giáp, TS Nguyễn Thị Quế, Ths Nguyễn Thị Lệ (2007), “Chiến lược an ninh quốc gia của Hoa Kì đối với Đông Nam Á sau chiến tranh Lạnh”, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược an ninh quốc gia của Hoa Kì đối với Đông Nam Á sau chiến tranh Lạnh”
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Hoàng Giáp, TS Nguyễn Thị Quế, Ths Nguyễn Thị Lệ
Nhà XB: Nxb Lý Luận Chính Trị
Năm: 2007
12. Thông tấn xã Việt Nam, “Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỉ XXI”, Tài liệu tham khảo số 4 - 1999, tr. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỉ XXI”
13. Thu Hà, “FTA Hàn Quốc – Hoa Kì: kết thúc vòng đàm phán cuối cùng”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4 – 2007, tr. 3 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “FTA Hàn Quốc – Hoa Kì: kết thúc vòng đàm phán cuối cùng”
14. Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc (2005), “Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc 2004”, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc 2004”
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 2005
15. Võ Thanh Hải, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hàn Quốc trong những năm cuối thập kỉ 90”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6 – 2001, Tr. 68 – 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hàn Quốc trong những năm cuối thập kỉ 90”
16. Vũ Dương Huân (chủ biên) (2003), “Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở châu Á – Thái Bình Dương”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở châu Á – Thái Bình Dương”
Tác giả: Vũ Dương Huân (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2003
17. Vũ Đăng Hinh, “Quan hệ kinh tế Mỹ - Hàn Quốc từ những năm 1950 đến những năm 1970”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 6 – 1997, Tr. 12 – 15.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ kinh tế Mỹ - Hàn Quốc từ những năm 1950 đến những năm 1970”
19. Andrew C. Nahm, “Introduction to Korea History an Culture”, First Published in 1993, Slidhtly revised 3 rd printing 1994, USA and Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Introduction to Korea History an Culture”
20. Claude A. Buss, “The United States and the Republic of Korea: Back ground for policy”, stanford CA: Hoover Institute press, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The United States and the Republic of Korea: Back ground for policy”
21. Kim Hong Youl, “Korea – U.S. Trade Structure since the 1990s”, Korea Focus, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Korea – U.S. Trade Structure since the 1990s”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w