1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay

71 541 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 490 KB

Nội dung

Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài. Với xu thế của thế giới ngày nay, bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải là thành viên không thể tách rời của cộng đồng quốc tế. Khi thế giới chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại thì sự hợp tác để cùng phát triển lại một nhu cầu cấp thiết đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Mỗi quốc gia muốn đi vào thế giới hiện đại và phát triển thì phải nhận thức sâu sắc về thế giới và về mình để xác định vị thế của mình trong cộng đồng quốc tế. Hiện nay, ASEAN nói chung và Trung Quốc nói riêng đang đứng trớc những thời cơ mới, vận hội mới và thử thách mới. Vậy đứng trớc những cơ hội và thách thức đó đòi hỏi các quốc gia phải làm gì để đa đất nớc mình thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, bớc vào cuộc sống giàu có, văn minh. Đó là một câu hỏi lớn đợc đặt ra. Trong xu hớng liên kết, hợp tác của quốc tế trên cơ sở ổn định, hoà bình, hữu nghị và cùng phát triển, cả Trung Quốc - ASEAN đều muốn tăng c- ờng sức mạnh của mình, vì vậy giữa hai bên đã có quan hệ hợp tác trên mọi ph- ơng diện, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã bớc sang thời kỳ mới và ngày càng hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp. Tuy nhiên trong quá trình hợp tác cũng đặt ra cho hai bên những khó khăn, thử thách mới cần đợc giải quyết trong vấn đề hợp tác kinh tế. Do đó, có nhiều vấn đề đợc đặt ra đối với nền kinh tế của Trung Quốc - ASEAN. Đứng trớc vấn đề đó, việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc - ASEAN trong lĩnh vực kinh tế là một nhu cầu, một công việc không còn mới mẻ nhng rất cần thiết để chúng ta có một sự hiểu biết nhất định, để xác định đợc vai trò và vị thế của Trung Quốc cũng nh ASEAN trong khu vực và cộng đồng quốc tế. Nghiên cứu quá trình hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc - ASEAN nhằm đánh giá những mặt đã làm đợc và tìm ra những hạn chế. Đồng thời tìm cách phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế của nền kinh tế hai bên, hơn nữa trên cơ sở những đánh giá đó để định hớng cho sự hợp tác sắp tới của Trung Quốc - ASEAN . Với t cách là sinh viên khoa Lịch Sử, học tập và nghiên cứu Lịch sử nói chung, chuyên nghành Lịch sử thế giới nói riêng, chúng tôi muốn thông qua việc tìm hiểu sâu thêm về tổ chức ASEAN cũng nh quan hệ kinh tế giữa Trung QuốcASEAN để hiểu thêm đợc mối quan hệ kinh tế này từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Mặt khác, Trung Quốc là một nớc có vị trí địa lý gần kề với khu vực Đông Nam á, sự phát triển trong quá khứ và tơng lai đều có mối quan hệ nhất định. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề "Tìm hiểu quan hệ hợp tác kinh tế Trung QuốcASEAN từ 1991 đến nay" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN không chỉ đợc các nhà khoa học của hai bên quan tâm mà còn thu hút sự quan tâm của học giả nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên vấn đề hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 trở về trớc còn rất ít sách đề cập tới. Từ năm 1991 đến nay khi quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN ngày càng đợc đẩy mạnh và tăng cờng thì vấn đề này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến. Trên cơ sở nội dung vấn đề nghiên cứu, hiện nay có một số cuốn sách, tạp chí cơ bản viết về vấn đề đó nh sau: Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế thế giới đã cho ra đời cuốn sách : "35 năm ASEAN hợp tác và phát triển" của TS. Nguyễn Trần Quế chủ biên. NXB Khoa học xã hội. (Hà Nội - 2003). Cuốn sách đề cập đến quan hệ hợp tác giữa các nớc trong khu vực ASEAN và giữa ASEAN và các nớc, các tổ chức ở khu vực và trên thế giới. Hiện nay, trên các tài liệu đặc biệt phục vụ nghiên cứu đã có những bài viết nh: "Sự tiến triển trong quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN của Trần Khánh; "Tầm quan trọng của quan hệ Trung Quốc - ASEAN thời kỳ hậu chiến tranh lạnh của Thái Văn Long; Trung Quốc - ASEAN trong hội nhập, thử thách mới cơ hôị mới của Trần Quốc Hùng; Khu vực thơng mại tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) và triển vọng hợp tác ASEAN - Trung Quốc của Nguyễn Xuân Thắng; "Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000" của Nguyễn Phơng Hoa; "Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh" của Lê Văn Mỹ . Các công trình này đã khái quát đợc quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc - ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Thông tấn xã Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Viện Kinh tế thế giới đã có nhiều bài viết về quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN, đó là Nguyễn Minh Hằng với "Quan hệ kinh tế đối ngoại của Trung Quốc thời mở cửa". Lê Hồng Phục - Đỗ Đức Thịnh "Một số vấn đề kinh tế đối ngoại của các nớc đang phát triển ở châu á" . Các bài viết đó đã khái quát đợc quan hệ đối ngoại của Trung Quốc hiện nay đối với các nớc về kinh tế, trong đó đề cập đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN, tuy nhiên đây cũng chỉ mới là hệ thống dữ liệu khái quát. Nhìn chung, vấn đề quan hệ hợp tác kinh tế giữc Trung Quốc -ASEAN vẫn đang đợc giới nghiên cứu quan tâm. Song, đó cũng mới chỉ là những bài viết ngắn đăng rải rác trên các tạp chí hay ở những cuốn sách nó cũng chỉ mang tính chất tập hợp những bài viết của nhiều tác giả nên vấn đề quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay nó vẫn cha đợc hoàn chỉnh nh một tài liệu có hệ thống. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết chọn cho mình đề tài khoá luận tốt nghiệp là Quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay". Tuy nhiên, khi tiến hành nghiên cứu về đề tài do có nhiều hạn chế về mặt t liệu. Bên cạnh đó, bản thân ngời nghiên cứu, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn thiếu, chắc chắn còn mắc nhiều khiếm khuyết. Rất mong sự chỉ bảo, góp ý của thầy hớng dẫn cũng nh các độc giả quan tâm. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. - Đối tợng nghiên cứu của đề tài Với nguồn t liệu cha có nhiều và việc tìm kiếm tài liệu cũng gặp một số khó khăn nhất định, trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên không thể trong một thời gian hạn hẹp có thể nắm đợc các nguồn thông tin cần thiết. Vì vậy khi nghiên cứu đề tài này ngời nghiên cứu chỉ nêu ra một cách khái quát quá trình hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay. Trong đó chủ yếu đề cập đến những thành tựu của quá trình hợp tác giữa hai bên trong những năm gần đây. Đồng thời đề tài này cũng nêu ra những khó khăn mà hai bên mắc phải trong quá trình hợp tác và nêu ra những giải pháp khắc phục. Đề tài còn thực hiện một nhiệm vụ là nêu ra triển vọng của sự hợp tác kinh tế giữa hai bên trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Về nội dung: Đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế của Trung Quốc với ASEAN từ 1991 đến nay trên lĩnh vực kinh tế. Để phục vụ cho nghiên cứu nội dung chính đó, đề tài đi vào nghiên cứu các vấn đề nh: + Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay. + Quan hệ Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay. Bên cạnh đó có cái nhìn tổng thể sâu sắc về quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay. Qua cái nhìn tổng thể, toàn diện đó đề tài sẽ rút ra đợc nội dung và thực chất quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN một cách chính xác và khoa học hơn. Về thời gian: Trên cơ sở tìm hiểu quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc - ASEAN từ trớc những năm 1991. Đề tài dành trọng tâm nghiên cứu phạm vi thời gian từ 1991 đến nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Đây là đề tài mang tính thời sự và nghiên cứu vào thời điểm gần đây. Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Khoá luận sử dụng phơng pháp truyền thống trong nghiên cứu lịch sử : Phơng pháp lịch sử và lôgíc, ngoài ra còn sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh với mục đích khái quát những thành tựu hợp tác và phát triển Trung Quốc - ASEAN. Mặt khác, với những phơng pháp nghiên cứu này có thể hình thành một cách hệ thống vấn đề nghiên cứu để thấy đợc sự phát triển của vấn đề một cách đầy đủ nhất. 5. Cấu trúc. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Nội dung của đề tài tập gồm 3 chơng: Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay. Chơng 2: Quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay. Chơng 3: Đánh giá chung về quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN trong thời gian từ 1991 đến nay. NộI DUNG Chơng 1 Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay 1.1. Sự hình thành Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN 1.1.1. Sự hình thành Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Từ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, chủ nghĩa khu vực đã đợc hình thành và phát triển nhanh chóng. Nhiều tổ chức đã xuất hiện nh: Liên đoàn ả Rập (1945); Tổ chức các nớc Trung - Mỹ (1951); Thị trờng chung châu Âu (1957); Tổ chức đoàn kết châu Phi (1963). Tình hình đó đã tác động đến Đông Nam á. Ngày 8 - 8 - 1967 Hiệp hội các nớc Đông Nam á đã đợc thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan). Đến 1965, trừ Brunây còn lại hầu hết các nớc Đông Nam á đã giành đợc độc lập. Các nớc này sau khi giành đợc độc lập rất chú trọng phát triển kinh tế bớc đầu đạt những kết quả khả quan. Tuy nhiên, nhìn chung các nớc này đều đứng trớc những thử thách về kinh tế - chính trị trong nớc và những thử thách lớn cho nền độc lập của mình. Vì vậy, nhu cầu tập hợp nhau dới hình thức một tổ chức để đối phó với các thách thức trên càng trở nên cấp bách. Cuối 1966, Ngoại trởng Thái Lan đã gửi đến các ngoại trởng Inđônêxia, Malaixia, Philippin và Singapo bản dự thảo về việc tổ chức Hội các quốc gia Đông Nam á về hợp tác khu vực. Sau nhiều cuộc thảo luận tháng 8 - 1967 ngoại trởng 5 nớc Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin và Singapo đã họp tại Băng Cốc (Thái Lan) và ngày 8 - 8 - 1967 đã tuyên bố về việc thành lập Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Lúc đầu thành lập ASEAN mới chỉ có 5 nớc. Đến ngày 7 - 1 - 1984 tại một nghi lễ trọng thể ở Giacacta (Inđônêxia) Brunây chính thức là thành viên thứ 6 của ASEAN. Ngày 28 - 7 - 1995 Hội nghị Ngoại trởng các nớc ASEAN lần thứ 28 tại Brunây đã chính thức kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 7 của ASEAN. Tháng 7 - 1997 Lào và Mianma trở thành thành viên thứ 8 và thứ 9 của ASEAN. Ngày 30 - 4 - 1999 Campuchia đợc kết nạp và trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. Nh vậy, từ chỗ chỉ có 5 thành viên đến tháng 4 - 1999 ASEAN đã là một tổ chức với đầy đủ các thành viên trong khu vực tham gia. Nó mở ra thời kỳ mới, thời kỳ mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. 1.1.2. Các yếu tố chi phối quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN. Gần 40 năm hoạt động tổ chức ASEAN đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Ngoài sự hợp tác tất cả mọi mặt giữa các nớc thành viên với nhau, tổ chức ASEAN còn đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các tổ chức, các nớc lớn trong khu vực châu á và trên thế giới, trong đó có Trung Quốc. Khác với mối quan hệ song phơng khác, quan hệ giao bang giữa Trung QuốcASEAN luôn là vấn đề nhạy cảm, mang tính đặc thù và bị chi phối sâu sắc bởi di sản lịch sử, yếu tố địa - chính trị, môi trờng kinh doanh trong nớc và quốc tế. Trớc hết, hai thực thể này là hàng xóm láng giềng gần gũi, có quan hệ truyền thống lịch sử lâu đời. Trong lịch sử Trung Quốc luôn coi Đông Nam á là khu vực ảnh hởng truyền thống, cửa ngõ quan trọng trong chính sách lớn của mình. Thêm vào đó sự tranh chấp chủ quyền Biển Đông cũng rất khó kiểm soát, đặc biệt xung quanh sự tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa. Sự hiện diện của cộng đồng ngời Hoa (khoảng trên 30 triệu ngời ở Đông Nam á) với khả năng kinh tế hùng hậu lại có quan hệ mật thiết với thực thể ngời Hoa ở Hồng Kông, Macao, Đài Loan và ngày càng tiếp xúc chặt chẽ hơn với Trung Quốc lục địa càng làm tăng thêm các mối quan hệ giữa Đông Nam á và Trung Quốc. Tiếp theo, yếu tố địa - chính trị cũng ảnh hởng không nhỏ đến quan hệ Trung Quốc - ASEAN. Bởi nằm trên vị trí địa lý trọng yếu, trên con đờng giao lu bằng đờng biển giữa Thái Bình Dơng - ấn Độ Dơng, giữa châu Đại Dơng và khu vực Đông á, là nơi giàu có về tài nguyên thiên nhiên, nên từ lâu Đông Nam á trở thành địa bàn tranh chấp ảnh hởng giữa các nớc lớn trên thế giới. Do sự tranh đua của hai siêu cờng Xô - Mỹ và mẫu thuẫn của trục tam giác chiến lợc Xô - Mỹ - Trung chi phối, Đông Nam á trong chiến tranh lạnh bị phân chia thành 2 trận tuyến đối lập nhau về ý thức hệ chính trị - t tởng và quân sự. Một bên là ba nớc Đông Dơng (Việt Nam - Lào - Campuchia) và bên kia là các thành viên ASEAN cũ. Sự phức tạp này ảnh hởng không nhỏ đến đoàn kết nội bộ ASEANđến quan hệ của từng nớc thành viên ASEAN với Trung Quốc. Thành tựu tăng trởng kinh tế cao và liên tục của các nớc ASEAN làm tăng thêm tiềm năng và ý chí mở của hội nhập của ASEAN, tạo thêm động lực thúc đẩy liên kết khu vực và hợp tác quốc tế của ASEAN trong có quan hệ Trung Quốc - ASEAN. Hiện nay, Đông Nam á là khu vực đợc coi là thị trờng đầu t của các nớc do sự ổn định và phát triển của nó, nguồn đầu t từ bên ngoài vào khu vực ngày càng tăng đã có tác động lớn đối với sự phát triển của Đông Nam á cả về giao lu kinh tế và khoa học - kỹ thuật. Sự phát triển của các nớc Đông Nam á hiện nay đợc đánh giá rất cao cả về quy mô và thực lực, nó có vai trò độc đáo với châu á - Thái Bình Dơng, ý thức độc lập tự chủ và cùng chung tiếng nói đã ngày càng nâng cao uy tín và ảnh hởng quan trọng của Đông Nam á, đặc biệt là Đông Nam á ngày càng tạo nên sức hấp dẫn đối với thế giới. Về phía Trung Quốc, sự kết hợp sức mạnh vật chất nh thị trờng tiêu thụ trong nớc khổng lồ, hàng hoá sản xuất có giá rẻ, chất lợng tơng đối tốt, vốn dự trữ ngoại tệ khổng lồ (đứng thứ 2 thế giới, sau Nhật Bản) đợc sự hởng ứng tích cực hiệu quả của mạng lới kinh doanh ngời Hoa. Với uy tín cao về chính trị cho phép quốc gia này tăng nhanh hơn ảnh hởng vào tiềm lực của mình trên trờng quốc tế mà trớc hết là trong khu vực ASEAN. Bối cảnh quốc tế gần đây cũng tác động không nhỏ đến quan hệ giao bang trên thế giới nói chung và Trung Quốc - ASEAN nói riêng. Trong khi Mỹ bận rộn với mục tiêu Dân chủ hoá toàn cầu làm "Cảnh sát" thế giới thì phần lớn các nớc ASEAN lại giành mục tiêu phục hồi, phát triển kinh tế. Không ít các nớc này tỏ ra bối rối hay ít nhiệt tình trong việc hợp tác với Mỹ chống khủng bố, trong khi đó Trung Quốc trở nên hùng mạnh, chủ động mở rộng hợp tác song phơng cũng nh đa phơng với các nớc và với tổ chức ASEAN nhờ vậy uy tín của Trung Quốc tăng nhanh. Nhiều nớc ASEAN, trong đó có cả những ngời Hồi giáo trớc đây rất cảnh giác với Trung Quốc giờ cũng trở nên quan hệ mật thiết với nớc láng giềng đang trỗi dậy này. Ngoài những yếu tố trên, sự giống nhau tơng đối về trình độ phát triển, chính sách kinh tế, cơ cấu ngành, các mặt hàng, đối tác xuất nhập khẩu và đầu t về tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực cũng tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN. Cả 2 thực thể này có nguồn lao động dồi dào, rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú và đều hớng sản phẩm của mình sang thị trờng Tây Âu và Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và luôn tìm cách thu hút đầu t từ nớc ngoài, do đó làm tăng tính năng cạnh tranh giữa họ với nhau. Tuy vậy, họ luôn có nhu cầu trao đổi hàng hoá, đầu t, du lịch không chỉ nhằm đa dạng hoá, khai thác các cơ hội làm ăn mà còn củng cố quan hệ láng giềng thân thiện, hợp tác cùng phát triển. 1.2. Khái quát quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ những năm trớc 1991. Do nền tảng t tởng của ASEAN lúc mới ra đời (1967) thiên về chống cộng sản nên Trung Quốc giống nh hầu hết các nớc chủ nghĩa xã hội khác coi ASEAN nh một tổ chức quân sự trá hình, lập ra để thay thế SEATO do Mỹ dựng nên từ những năm 50 của thế kỷ XX. Lúc đó t tởng chống chủ nghĩa Mao trở thành một trong những u tiên hàng đầu trong chính sách ngoại giao của ASEAN. Nhng sau sự kiện Mao Trạch Đông gặp Nicxơn (1972) tại Thợng Hải, đặc biệt sau thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1975. Trung Quốc bắt đầu nhìn nhận vấn đề khác đi về vai trò và mục tiêu của ASEAN dẫn đến hởng ứng nhiều sáng kiến mà tổ chức này đề ra, đặc biệt trong các vấn đề an ninh khu vực và quốc tế. Biểu hiện rõ nhất về sự dịch chuyển này là Thái Lan và Philippin, hai nớc hàng đầu của ASEAN vào năm 1975 thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Trung Quốc. Những biến động mang tính khủng hoảng ở Đông Dơng liên quan đến nạn kiều và Vấn đề Campuchia" cuối những năm 70 của thế kỷ XX làm cho quan hệ Trung Quốc - ASEAN trở nên cải thiện nhanh. Nếu nh trớc những năm 1978 các nớc ASEAN cả Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trong đó có cả các phần tử du kích quân mao - ít tại Đông Nam á là mối đe doạ nguy hiểm nhất đối với hoà bình, ổn định của ASEAN thì sau đó Mối de doạ từ Liên xô - Việt Nam nhiều hơn, trực tiếp hơn thời gian này ASEAN đã công khai lập trờng của Trung Quốc chống Việt Nam trên mọi phơng diện. Cụ thể, cuối 1978 trở đi, các nhân vật cấp cao Trung Quốc, trong đó có Đặng Tiểu Bình, Lý Bằng lần lợt đi thăm chính thức nhiều nớc thành viên ASEAN, nh Thái Lan, Singapo, thời gian này quan hệ thơng mại Trung Quốc - ASEAN có dấu hiệu khởi sắc. Những năm trớc 1978, những ngời lãnh đạo Trung Quốc đã nóng vội muốn đa đất nớc phát triển nhanh chóng, đồng thời đuổi kịp và vợt các nớc khác, từ đó lên chủ nghĩa xã hội, nhng dới sự chỉ đạo sai lầm đó đã làm cho nền kinh tế Trung Quốc bị rối loạn và sa sút nặng nề, việc thực hiện Ba ngọn cờ hồng và Cách mạng văn hoá cùng với những vấn đề phức tạp về chính trị Trung Quốc dẫn đến sự cản trở vô cùng lớn đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc. Thực tế đó đã trở thành mối lo ngại, sự thách thức với Trung Quốc khi họ đối mặt với tình hình thế giới, do vậy đòi hỏi cấp bách đối với Trung Quốc lúc này là phải tiến hành cải cách. Từ sau 1978 với việc thực hiện chính sách mở

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ba kiến nghị của thủ tớng Chu Dung Cơ về tăng cờng quan hệ Trung Quèc - ASEAN (2002), Kinh tÕ quèc tÕ, Sè 5 2002, tr 6- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba kiến nghị của thủ tớng Chu Dung Cơ về tăng cờng quan hệ TrungQuèc - ASEAN (2002)
Tác giả: Ba kiến nghị của thủ tớng Chu Dung Cơ về tăng cờng quan hệ Trung Quèc - ASEAN
Năm: 2002
[2]. Phan Ngọc Bảo (2002), Viễn cảnh mở rộng của quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN, TTXVN, Số ra ngày 10 - 5- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Viễn cảnh mở rộng của quan hệ hợp tác kinh tếTrung Quốc - ASEAN
Tác giả: Phan Ngọc Bảo
Năm: 2002
[3]. Phạm Bình (2002), FTA Trung Quốc - ASEAN. Những trở ngại và thuận lợi, TTXVN, Số ra ngày 1 - 11 - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FTA Trung Quốc - ASEAN. Những trở ngại vàthuận lợi
Tác giả: Phạm Bình
Năm: 2002
[4]. Hồ Châu (2003), Ngoại dao đa phơng của Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5 (51) 2003, tr 29 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại dao đa phơng của Trung Quốc
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 2003
[5]. Nguyễn Phơng Hoa (2001), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3 (37) 2001, tr 42 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000
Tác giả: Nguyễn Phơng Hoa
Năm: 2001
[6]. Lý Hồng, Mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN tăng trởng mạnh mẽ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5 (51) 2003, tr 35 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN tăng trởng mạnh mẽ
[7]. Trần Quốc Hùng (2003), Trung Quốc - ASEAN trong hội nhập. Thử thách mới, cơ hội mới, Nhà xuất bản trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế châu á - Thái Bình Dơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc - ASEAN trong hội nhập. Thửthách mới, cơ hội mới
Tác giả: Trần Quốc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2003
[8]. Trần Khánh (2004), Sự tiến triển trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 2 (65) 2004, tr 29 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiến triển trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2004
[9]. Trần Khánh (2005), Tác động của sự gia tăng hợp tác ASEAN - Trung Quốc đến quan hệ Việt - Trung (Thời kỳ hậu chiến tranh lạnh), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 1 (70) 2005, tr 3 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của sự gia tăng hợp tác ASEAN - TrungQuốc đến quan hệ Việt - Trung
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2005
[10]. Nguyễn Văn Lịch (2000), Toàn cầu hoá và hợp tác ASEAN đầu thế kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 1 (52) 2000, tr 4- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá và hợp tác ASEAN đầu thếkỷ 21
Tác giả: Nguyễn Văn Lịch
Năm: 2000
[11]. Thái Văn Long (2003), Tầm quan trọng của ASEAN - Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3(58) 2003, tr 31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của ASEAN - Trung Quốcthời kỳ sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Thái Văn Long
Năm: 2003
[12]. Lê Văn Mỹ (2005), Bớc đầu tìm hiểu về quan hệ ngoại dao láng giềng của Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quèc, Sè 3 (61) 2005, tr 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu về quan hệ ngoại dao lánggiềng của Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Lê Văn Mỹ
Năm: 2005
[21]. TTXVN (1997), Trung Quốc - ASEAN cùng hớng tới tơng lai, Báo Hà nội mới, Số ra ngày 10 - 1 - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc - ASEAN cùng hớng tới tơng lai
Tác giả: TTXVN
Năm: 1997
[22]. TTXVN (1998), Trung Quốc - ASEAN tăng cờng quan hệ, Số ra ngày 28 - 7- 1998, tr 14 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc - ASEAN tăng cờng quan hệ
Tác giả: TTXVN
Năm: 1998
[23]. TTXVN (2005), Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN bớcđầu khởi động, Số ra ngày 9 - 9- 2005, tr 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN bớc"đầu khởi động
Tác giả: TTXVN
Năm: 2005
[24]. TTXVN (2002), Viễn cảnh mở rộng của quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN, Số ra ngày 10 - 5- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn cảnh mở rộng của quan hệ hợp tác kinh tếTrung Quốc - ASEAN
Tác giả: TTXVN
Năm: 2002
[25]. Cổ Tiểu Tùng (2003), Trung Quốc: Chính sách ngoại dao hoà bìnhđộc lập tự chủ coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị vớiĐông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2 (48) 2003, tr 49 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc: Chính sách ngoại dao hoà bình"độc lập tự chủ coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với"Đông Nam á
Tác giả: Cổ Tiểu Tùng
Năm: 2003
[26]. Phạm Quốc Trụ (2004), Một vài suy nghĩ về tiến trình liên kết kinh tế kinh tế ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 54 - 2004, tr 48 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về tiến trình liên kết kinh tếkinh tế ASEAN
Tác giả: Phạm Quốc Trụ
Năm: 2004
[27]. Hoa Hữu Lân - Đỗ Thị Vân (1999), Vai trò của Trung Quốc trong khủng hoảng kinh tế Đông Nam á, Những vấn đền kinh tế thế giới, Số 6 (62) 1999, tr 50 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Trung Quốc trongkhủng hoảng kinh tế Đông Nam á
Tác giả: Hoa Hữu Lân - Đỗ Thị Vân
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA. NămTỷ lệ thuế quanDanh mục thuế - Quan hệ kinh tế trung quốc   asean từ 1991 đến nay
Bảng 1 Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA. NămTỷ lệ thuế quanDanh mục thuế (Trang 50)
Bảng 2: Tác động của CAFTA tới GDP thực của Trung Quốc - ASEAN. Nuớc.GDP thực - Quan hệ kinh tế trung quốc   asean từ 1991 đến nay
Bảng 2 Tác động của CAFTA tới GDP thực của Trung Quốc - ASEAN. Nuớc.GDP thực (Trang 54)
Bảng 2:  Tác động của CAFTA tới GDP thực của Trung Quốc - ASEAN. - Quan hệ kinh tế trung quốc   asean từ 1991 đến nay
Bảng 2 Tác động của CAFTA tới GDP thực của Trung Quốc - ASEAN (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w