Triển vọng hợp tác kinh tế Trung Quốc ASEAN trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay (Trang 60 - 71)

3.2. Triển vọng hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN trong thời giantới tới

Tại hội nghị giữa Trung Quốc - ASEAN lần thứ sáu tại PnômPênh (Campuchia) ngày 04 - 11 thủ tớng Chu Dung Cơ của Trung Quốc đã nhận định:

“Quan hệ Trung Quốc - ASEAN đang ở thời kỳ tốt đẹp nhất trong lịch sử. Hai bên cũng có những thành quả đã đạt đợc, đi sâu vào hợp tác kinh tế, thúc đẩy quan hệ song phơng bớc vào giai đoạn mới phát triển toàn diện” [6]. Ông Chu đã đa ra 3 kiến nghị sau để thúc đẩy mối quan hệ song phơng bớc vào giai đoạn mới phát triển toàn diện song phơng:

+ Khởi động hợp tác toàn diện lu vực sông Mê Kông, thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá ASEAN. Trung Quốc tham dự việc khai thác sông Mê Kông và h- ớng tới toàn bộ lu vực sông Mê Kông.

+ Trung Quốc sẽ tăng cờng đầu t nhiều hơn, ủng hộ việc thực hiện những quy luật phát triển có liên quan để ủng hộ việc nhanh chóng lu thông tuyến đờng sắt xuyên á, Trung Quốc còn cải tạo xây dựng toàn bộ tuyến đờng sắt từ Côn Minh đến Hà Khẩu của Trung Quốc.

+ ASEAN sẽ coi việc xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác tài nguyên, nhân lực, phát triển kỹ thuật và nhất thể hoá kinh tế khu vực là 4 lĩnh vực u tiên trong đề xớng nhất thể hoá của ASEAN. Trung Quốc sẽ kết hợp các lĩnh vực này nh ủng hộ tiến trình nhất thể hoá ASEAN. Trung Quốc mới tuyên bố kế hoạch giảm các món nợ châu á, Trung Quốc có ý tích cực xem xét sử dụng quỹ hợp tác Trung Quốc - ASEAN để đảm nhận các hạng mục nghiên cứu phát triển cải thiện tuyến đờng trong nớc của: Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam. Trung Quốc quốc ủng hộ mục tiêu thiết lập khu vực CAFTA vào 2010.

Ông Chu tuyên bố trong 5 năm tới Trung Quốc sẽ bồi dỡng 500 nhân viên kỹ thuật thông tin cho ASEAN. Trung Quốc hy vọng trong thời gian tới tiếp tục cùng ASEAN triển khai việc giao lu hợp tác trên các lĩnh vực nh: Truyền thông, du lịch, văn hoá.

Với những quan hệ hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc - ASEAN. Triển vọng trong thời gian tới sẽ là:

- Về thơng mại: Trong thời gian qua quan hệ thơng mại hai chiều không ngừng đợc củng cố và phát triển. Có rất nhiều hoạt động kinh tế giữa hai bên đợc ký kết trong buôn bán, đầu t. Đây là một động lực quan trọng để thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại song phơng giữa Trung Quốc - ASEAN trong thời gian tới. Những mối quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội giữa Trung Quốc - ASEAN cùng với các nhân tố mới đã và đang mở ra những khả năng cơ hội mới để thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế thơng mại Trung Quốc - ASEAN.

Vì vậy, chúng ta tin chắc rằng cùng với việc thành lập CAFTA quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN sẽ đợc tăng cờng trong tơng lai.

- Về đầu t: Có thể nói đầu t trực tiếp FDI của Trung Quốc - ASEAN ngày càng phát triển ASEAN là địa chỉ thích hợp để Trung Quốc có thể đầu t, ngoài ra hợp tác Trung Quốc - ASEAN còn thể hiện trên nhiều lĩnh vực.

Triển vọng để phát triển hợp tác giữa hai bên là khả quan, nó phản ánh đúng nhu cầu hợp tác của hai bên để phát huy hết tiềm năng của ASEAN cũng nh Trung Quốc. Thị trờng lớn, nền kinh tế ổn định vững chắc của Trung Quốc

là tiền đề và cơ sở để có thể khẳng định quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN có một triển vọng tốt trong tơng lai. Đây là cơ sở để chúng ta có thể hy vọng về bớc đi tốt đẹp của cả hai bên.

Tuy nhiên, trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN cũng còn có những trở ngại khó có thể giải quyết ngay trong một lúc nh vấn đề Biển Đông là một vấn đề phức tạp, hiện tại vẫn đang xảy ra những tranh chấp và nguy cơ sẽ dẫn đến bùng nổ xung đột. Điều này sẽ gây ấn tợng không tốt giữa các thành viên ASEAN với Trung Quốc. Hy vọng rằng trong thời gian tới hai bên sẽ có những biện pháp thích hợp nhằm giải quyết vấn đề Biển Đông để không làm giảm đi mối quan hệ tốt đẹp giữa hai thực thể này.

KếT LUậN

Trải qua hơn một thập kỷ hợp tác chúng ta thấy rằng quan hệ Trung Quốc - ASEAN đang có những bớc chuyển biến hết sức tốt đẹp, đặc biệt là về lĩnh vực kinh tế đã đạt đợc những kết quả khả quan, tuy nhiên bên cạnh đó thì nó cũng còn tồn tại nhiều mặt hạn chế.

Qua hơn một thập niên hợp tác kinh tế về mặt thời gian cũng cha phải là dài nhng nó cũng là một quãng thời gian đánh dấu một giai đoạn mới trong quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN với những chuyển biến có cái đ- ợc có cái mất. Đặc biệt là trong giai đoạn 1991 – 2002, hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN chịu tác động tiêu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Mặc dù Trung Quốc đã có những nỗ lực và có vai trò rất lớn trong việc giúp các nớc thành viên ASEAN thoát khỏi khủng hoảng những cuộc khủng hoảng cũng đã làm cho quan hệ hợp tác hai bên bị chững lại trong một thời gian. Nhng cũng phải thấy rằng quan hệ hợp tác hai bên trong thời gian qua cũng đã đạt đợc những kết quả đáng kể có những chuyển biến đáng mừng, đầy triển vọng. Quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN là quan hệ hợp tác giữa một nớc lớn trong khu vực với các nớc thành viên ASEAN, một tổ chức lớn trong khu vực.

Quá trình hợp tác kinh tế cũng trải qua những bớc thăng trầm nhng ta thấy càng ngày càng có những hớng hợp tác mới và có dấu hiệu đáng mừng, đặc biệt từ năm 2002 trở lại đây. Nhng nhìn chung những dấu hiệu tốt đẹp đó nó cũng mới chỉ là kết quả bớc đầu, quan hệ hợp tác hai bên vẫn bị cản trở bởi tình hình chính trị ở khu vực cũng nh trên thế giới. Chỉ từ khi thành lập CAFTA ta mới thấy quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN có dấu hiệu khởi sắc và tạo ra bớc ngoặt quan trọng trong quá trình hợp tác kinh tế giữa hai thực thể này.

Từ năm 1990 trở lại đây xu hớng quốc tế hoá, khu vực hoá là trở thành xu hớng tất yếu đối với tất cả các nớc. Các nớc có sự đoàn kết trong chiến lợc phát triển đối ngoại của mình để hoà nhập với xu thế của quốc tế cũng nh khu vực.

Cả Trung Quốc - ASEAN đều cố gắng và đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Nhng sự hợp tác kinh tế là cha thực sự bình đẳng bởi Trung Quốc là một nớc lớn có tiềm năng kinh tế sâu rộng. Mặt khác, sự phát triển không đều của các nớc thành viên ASEAN, có một số nớc thành viên rất phát triển và đã trở thành những con rồng của châu á, nhng có những nớc thành viên mới nh: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, còn ở trong tình trạng đang phát triển. Vì vậy trong quá trình hợp tác phát triển kinh tế cũng sẽ gặp một số khó khăn nhất định.

Hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN là cần thiết và đem lại lợi ích cho cả hai bên, đồng thời nó tạo điệu kiện để tăng tiềm lực kinh tế cho khu vực. Trong tơng lai gần Trung Quốc - ASEAN đang tìm kiếm những cơ hội hợp tác lớn về mọi mặt nh CAFTA, ARF...

Trong quá trình hợp tác kinh tế cả Trung Quốc - ASEAN đều rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích có tác dụng lớn trong việc ổn định kinh tế khu vực.

Tuy nhiên, hiện tại quan hệ giữa Trung Quốc - ASEAN vẫn còn nhiều cản trở khó vợt qua:

Trung Quốc - ASEAN có tranh chấp về chủ quyền Biển Đông, ASEAN lo ngại trớc sự lớn mạnh của Trung Quốc và khả năng nớc này trở thành cờng quốc chi phối khu vực. Trong khi đó Trung Quốc bất đồng với một số nớc ASEAN trong việc tạo điều kiện cho Mỹ dính líu sâu hơn vào khu vực, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự, chính trị nhằm ngăn chặn Trung Quốc. Khả năng cạnh tranh cao của Trung Quốc có thể cản trở nổ lực thu hút đầu t và đẩy mạnh xuất khẩu của ASEAN. Nhng chúng ta vẫn có thể hy vọng rằng, với quan hệ hợp tác của hai bên ngày càng đợc tăng cờng sẽ góp phần hạn chế và giải quyết đợc những mâu thuẫn cũng nh những mặt hạn chế của cả hai bên.

Kể từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây quan hệ giữc Trung Quốc - ASEAN đã đợc cải thiện rất nhiều. Thực tế cho thấy các nhà lãnh đạo ASEAN đã tìm ra cách để các nớc nhỏ có vị thế tốt hơn khi đàm phán với các nớc lớn,

ảnh hởng của ASEAN với Trung Quốc cũng đã đợc nhiều nhà lãnh đạo ASEAN thừa nhận, họ đều cảm thấy sức ép trớc khả năng kinh tế chính trị ngày càng đ- ợc cải thiện của Trung Quốc, nhng qua nhiều cuộc đối thoại song phơng hay đa phơng đã làm cho các quốc gia Đông Nam á cảm thấy tự tin hơn trong quan hệ với đối tác khổng lồ của họ.

Tài liệu tham khảo.

[1]. Ba kiến nghị của thủ tớng Chu Dung Cơ về tăng cờng quan hệ Trung Quốc - ASEAN (2002), Kinh tế quốc tế, Số 5 2002, tr 6- 8.

[2]. Phan Ngọc Bảo (2002), Viễn cảnh mở rộng của quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN, TTXVN, Số ra ngày 10 - 5- 2002.

[3]. Phạm Bình (2002), FTA Trung Quốc - ASEAN. Những trở ngại và thuận lợi, TTXVN, Số ra ngày 1 - 11 - 2002.

[4]. Hồ Châu (2003), Ngoại dao đa phơng của Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5 (51) 2003, tr 29 - 34.

[5]. Nguyễn Phơng Hoa (2001), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000,

Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3 (37) 2001, tr 42 - 50.

[6]. Lý Hồng, Mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN tăng trởng mạnh mẽ,

Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5 (51) 2003, tr 35 - 39.

[7]. Trần Quốc Hùng (2003), Trung Quốc - ASEAN trong hội nhập. Thử thách mới, cơ hội mới, Nhà xuất bản trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế châu á - Thái Bình Dơng.

[8]. Trần Khánh (2004), Sự tiến triển trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 2 (65) 2004, tr 29 - 33.

[9]. Trần Khánh (2005), Tác động của sự gia tăng hợp tác ASEAN - Trung Quốc đến quan hệ Việt - Trung (Thời kỳ hậu chiến tranh lạnh), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 1 (70) 2005, tr 3 - 11.

[10]. Nguyễn Văn Lịch (2000), Toàn cầu hoá và hợp tác ASEAN đầu thế kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 1 (52) 2000, tr 4- 8.

[11]. Thái Văn Long (2003), Tầm quan trọng của ASEAN - Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3(58) 2003, tr 31-39.

[12]. Lê Văn Mỹ (2005), Bớc đầu tìm hiểu về quan hệ ngoại dao láng giềng của Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3 (61) 2005, tr 40 - 45.

[13]. Trần Anh Phơng (2005), Vị thế của Việt Nam trong hợp tác ASEAN - Trung Quốc - Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3 (61) 2005, tr 31 - 39.

[14]. Phạm Kim Nga (2001), Trung Quốc gia nhập WTO và những ảnh h- ởng gợi mở đối với Việt Nam và các thành viên mới ASSEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số3 (37) 2001, tr 6 - 7.

[15]. Nguyễn Trần Quế (2003), 35 năm ASEAN hợp tác và phát triển,

Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế thế giới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

[16]. Nguyễn Duy Quý (1999), Hợp tác khu vực ASEAN: Qúa trình hình thành và đặc điểm, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Số 4 (37) 1999, tr 3 - 10

[17]. Hà Huy Thành (2003), Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN. Thuận lợi và thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 1 (47) 2003, tr 34 - 36.

[18]. Nguyễn Xuân Thắng - Bùi Trờng Giang (2004), Khu vực thơng mại tự do Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6 (58) 2004, tr 20 - 29.

[19]. Trần Văn Thọ (2005), FTA giữa Trung Quốc - ASEAN. Đặc biệt từ vị trí của Việt Nam, Viện kinh tế thế giới, Số 4 (108) 2005, tr 26 - 29.

[20]. TTXVN (1993), 1993, năm ASEAN trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Tài liệu tham khảo số 30, tr 1- 2.

[21]. TTXVN (1997), Trung Quốc - ASEAN cùng hớng tới tơng lai, Báo Hà nội mới, Số ra ngày 10 - 1 - 1997.

[22]. TTXVN (1998), Trung Quốc - ASEAN tăng cờng quan hệ, Số ra ngày 28 - 7- 1998, tr 14 - 18.

[23]. TTXVN (2005), Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN bớc đầu khởi động, Số ra ngày 9 - 9- 2005, tr 1-5.

[24]. TTXVN (2002), Viễn cảnh mở rộng của quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN, Số ra ngày 10 - 5- 2002.

[25]. Cổ Tiểu Tùng (2003), Trung Quốc: Chính sách ngoại dao hoà bình độc lập tự chủ coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với Đông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2 (48) 2003, tr 49 - 53.

[26]. Phạm Quốc Trụ (2004), Một vài suy nghĩ về tiến trình liên kết kinh tế kinh tế ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 54 - 2004, tr 48 - 54.

[27]. Hoa Hữu Lân - Đỗ Thị Vân (1999), Vai trò của Trung Quốc trong khủng hoảng kinh tế Đông Nam á, Những vấn đền kinh tế thế giới, Số 6

Lời cảm ơn.

Để hoàn thành luận văn này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo Tiến sỹ Văn Ngọc Thành, ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi từ việc su tầm, xử lý tài liệu đến việc lập đề cơng chi tiết, đến việc hoàn thành khoá luận… Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại Học Vinh đã cho tôi những lời đóng góp quý báu trong quá trình tôi tiến hành khoá luận. Trong quá trình thu thập tài liệu tôi cũng đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú ở Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thông tấn xã Việt Nam… Qua đây tôi xin nói lời cảm ơn đến các quý vị.

Là một sinh viên, lần đầu tiên làm khoá luận, do năng lực nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự quan tâm, đóng góp kiến của thầy cô và các bạn.

Sinh Viên: Trịnh Thị Hằng Vinh, tháng 5 - 2006.

Bảng ký hiệu chữ viết tắt. ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á.

CAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN. EU: Thị trờng chung châu Âu.

WTO: Tổ chức thơng mại thế giới. FTA: Khu mậu dịch tự do.

USD: Đôla Mỹ.

GDP: Thu nhập quốc dân.

AFTA: Khu mậu dịch tự do ASEAN. AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN. FDI: Nguồn vốn đầu t của nớc ngoài. TTVN: Thông tấn xã Việt Nam

Mục lục

Trang

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề 2

3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4

4. Phơng pháp nghiên cứu 4

5. Cấu trúc 5

Nội dung

Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc -

ASEAN từ 1991 đến nay

6

1.1. Sự hình thành Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN

6

1.2. Khái quát quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ trớc những năm 1991

9

1.3. Sự điều chỉnh chính sách của Trung Quốc đối với ASEAN sau chiến tranh lạnh

1 1 1.4. Tính cấp thiết và tầm quan trọng của quan hệ kinh tế Trung

Quốc - ASEAN sau chiến tranh lạnh

1 8

Chơng 2: Quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến nay 23 2.1. Hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 1991 đến 2002 2

3 2.2. Hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN từ 2002 đến nay 4

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay (Trang 60 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w