Một số lĩnh vực khác.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay (Trang 39 - 42)

Ngoài hoạt động thơng mại và đầu t là hai lĩnh vực quan trọng trong quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN, hợp tác cùng phát triển đợc biểu hiện sinh

động trên các mặt nh: du lịch, tham gia thầu khoán các công trình lớn, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi khoa học - kỹ thuật...

* Về giao thông vận tải: trong những năm qua hai bên đã cùng nhau ký

các hiệp định về giao thông vận tải nh: Trung Quốc - ASEAN đã cùng 3 nớc Thái Lan, Lào, Mianma ký một hiệp định về vận tải thơng mại đờng thuỷ trên sông Mê Kông trong vòng một năm và mở cửa 4 cảng theo tuyến sông này. Với việc ký kết này sông Mê Kông sẽ là tuyến đờng giao thông vận tải hàng hoá hành khách từ Trung Quốc - ASEAN đến Thái Lan, xâm nhập thị trờng thế giới trong tơng lai và góp phần phát triển kinh tế của tiểu khu vực này. Trung Quốc - Thái Lan bắt đầu hội đàm về vận tải đờng bộ theo tuyến Trung Quốc - Lào - Thái Lan, mở rộng tuyến đờng xe lửa xuyên á bắt đầu từ Côn Minh Trung Quốc đi qua 7 nớc ASEAN là: Lào, Mianma, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Malaixia, Singapo.

Các hoạt động về giao thông vận tải không chỉ góp phần làm thông thơng giữa Trung Quốc với một số nớc trong khu vực Đông Nam á mà còn có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển kinh tế trao đổi thơng mại du lịch và đặc biệt là khởi điểm cho sự hợp tác thực sự giữa các nớc trong khuôn khổ phát triển “Tứ giác kinh tế”.

* Về du lịch: Trung Quốc là một trung tâm du lịch vô cùng lớn đối với

các nớc Đông Nam á. Số khách ASEAN đến Trung Quốc tăng từ 1,1 triệu ngời năm 1995 lên 1,7 triệu ngời năm 2000. Cũng trong thời gian này số khách Trung Quốc đến ASEAN tăng từ 0,8 triệu ngời lên 1,9 triệu ngời. Chính vì vậy các nớc ASEAN luôn tìm cách hấp dẫn khách du lịch Trung Quốc, nh Campuchia cho phép khách du lịch Trung Quốc đợc sử dụng đồng Nhân Dân Tệ tại khu vực du lịch Ăngco. Thái Lan tích cực thực hiện những biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi của khách du lịch Trung Quốc. Đồng thời Thái Lan đã lập một văn phòng ở Bắc Kinh để phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và chính quyền Trung Quốc. Những nỗ lực này góp phần không nhỏ vào việc tăng cờng quan hệ trao đổi giữa Trung Quốc với các nớc ASEAN khiến cho khách du lịch

Trung Quốc đến đây tăng nhanh. Năm 1999 du khách Trung Quốc đến Campuchia đứng thứ hai, sau Mỹ với 26.805 lợt ngời, du khách Trung Quốc đến Thái Lan là 799.504 lợt du khách và Trung Quốc đã trở thành thị trờng du lịch lớn thứ hai của Thái Lan. Đông Nam á hiện là nơi đợc du khách muốn đến thăm nhất.

* Về công nghệ thông tin: Đây là một lĩnh vực yếu kém của các nớc

ASEAN, gây cản trở đối với quá trình hội nhập của các nớc này vào nền kinh tế thế giới cũng nh trao đổi với các nền kinh tế riêng lẻ. Trong Hội nghị bộ trởng kinh tế họp tại Chiang Mai (Thái Lan) vào tháng 10 - 2000 các nớc ASEAN đã cùng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thảo luận các dự án cụ thể cho sự hợp tác giữa Đông Nam á và Đông Bắc á về công nghệ thông tin. Có thể nói quan hệ công nghệ thông tin giữa Trung Quốc - ASEAN còn rất thấp, mới chỉ là bớc đầu vì vậy đòi hỏi hai bên cần phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác trên lĩnh vực này. Cơ chế hợp tác đã đợc hai bên thông qua bao gồm cơ chế hợp tác các ngành nghề nh: nông nghiệp, du lịch, cơ khí, cơ chế hợp tác tiểu vùng.

Có thể nói trong những năm gần đây quan hệ giữa Trung Quốc - ASEAN trên các lĩnh vực giao lu kinh tế, đối thoại an ninh và hợp tác kinh tế đều có những thành tựu rất tốt. Hai bên đã xây dựng một cơ chế hợp tác đợc chế độ hoá, nh năm 1995 thành lập cơ chế đàm phán cấp cao giữa Trung Quốc - ASEAN, các quan chức cấp cao của Trung Quốc - ASEAN đã mở nhiều cuộc hội nghị về xây dựng quan hệ láng giềng tin tởng lẫn nhau hợp tác sâu sắc trên các lĩnh vực. Tháng 6 - 2001 Hội nghị cấp cao Trung Quốc - ASEAN lần bảy đã đợc tổ chức tại Trung Quốc. Phía Trung Quốc nêu ra ý tởng củng cố hơn nữa mối quan hệ hai bên, đặt trọng điểm hợp tác của đôi bên trong thế kỷ mới trên các lĩnh vực: nông nghiệp, thông tin, khai thác nguồn nhân lực, đầu t vào khu vực sông Mê Kông.

Trải qua hơn một thập kỷ hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN, từ 1991 đến 2002, hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã bớc sang một thời kỳ mới và ngày càng đợc tăng cờng. Hợp tác kinh tế hai bên đã đạt đợc nhiều thành tựu

đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực mà nổi bật nhất là hai lĩnh vực thơng mại và đầu t.

Trên thực tế các nớc ASEAN đều là láng giềng hữu hảo. Mấy năm qua quan hệ hữu hảo Trung Quốc - ASEAN lại có bớc phát triển mới, sự giao lu hợp tác trên tất cả các lĩnh vực, trong đó nổi bật lên là lĩnh vực kinh tế ngày càng đ- ợc hai bên quan tâm và u tiên hàng đầu. Quan hệ Trung Quốc - ASEAN ngày càng chặt chẽ hơn, những mối quan hệ hợp tác này có mối quan hệ nội tại thúc đẩy nhau, bổ sung cho nhau. Đây là cơ sở để chúng ta tin tởng vào quan hệ kinh tế Trung Quốc - ASEAN ngày càng tốt đẹp hơn trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w