Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay (Trang 58 - 60)

Hơn một thập kỷ qua hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN ngày càng đợc tăng cờng và đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, góp phần vào ổn định về kinh tế của cả hai bên cũng nh nâng cao vai trò vị trí của Trung Quốc - ASEAN trong khu vực và trên thế giới.

Trong quá trình hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN, có thể nói hai lĩnh vực là thơng mại và đầu t đã và đang đợc hai bên chú trọng và phát triển nhất. Theo ông Lu Kejian Vụ phó Vụ châu á, Bộ thơng mại Trung Quốc cho biết: Hiện nay tổng kim ngạch thơng mại hai chiều giữa Trung Quốc và 10 thuộc Hiệp hội các nớc Đông á (ASEAN) đạt 27,5 tỷ USD, tăng 25% so với quý 1 năm 2004. ASEAN đã chính thức trở thành đối tác thơng mại lớn thứ t của Trung Quốc. Trung Quốc và ASEAN hiện có tiềm năng hợp tác to lớn nhờ khả năng bổ sung mạnh mẽ cho nhau về nguồn tài nguyên và các kết cấu công nghiệp cũng nh trong xuất - nhập khẩu. Kim ngạch thơng mại hai chiều năm 2004 giữa Trung Quốc - ASEAN đạt 105,9 tỷ USD (mức cao nhất từ trớc đến nay) tăng 35% so với năm 2003 và vợt ngỡng cửa 100 tỷ USD sớm hơn một năm.

Từ tháng 7 - 2004 thuế xuất - nhập khẩu của hơn 7000 mặt hàng (khi lu thông giữa Trung Quốc - ASEAN) giảm đáng kể nên kim ngạch buôn bán năm 2005 giữa Trung Quốc - ASEAN sẽ đạt mức kỷ lục mới.

Sự gia tăng hợp tác láng giềng giữa Trung Quốc - ASEAN trong hơn một thập niên qua, nhất là trong những năm gần đây, trớc hết là kết quả của sự gia tăng toàn cầu hoá, sự phát triển kinh tế nhanh chóng và nhu cầu hội nhập khu vực và quốc tế của hai bên.

Với việc Trung Quốc gia nhập WTO mặc dù có những ảnh hởng không tốt tới một số nớc thành viên mới nhng mặt khác nó đã góp phần tích luỹ kinh nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc thành viên ASEAN tham gia hội nhập với kinh tế thế giới trong thời gian tới.

Thông qua các chơng trình hợp tác kinh tế hai bên đều có cơ hội thuận lợi để học hỏi trao đổi kinh nghiệm, phát triển và tiếp cận khoa học - kỹ thuật tiên tiến, hiện đạị. Trong hơn một thập kỷ qua hai bên đã tham gia tích cực hơn hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. Về cơ cấu kinh tế của hai bên tơng tự nhau, do vậy có thể bổ sung cho nhau cùng nhau phát triển. Cùng với thời gian nhất định hai bên sẽ thu đợc nhiều lợi ích kinh tế hơn nữa trong quá trình hợp tác kinh tế mà cả hai thực thể này đang hớng tới. Trong tơng lai ASEAN sẽ trở thành một khu vực có kinh tế phát triển mạnh có khả năng cạnh tranh với những nớc lớn trong khu vực cũng nh trên thế giới. Đồng thời Trung Quốc cũng có khả năng trở thành siêu cờng lớn, siêu cờng kinh tế lớn thứ hai thế giới. Do đó sẽ tạo ra khả năng thu hút vốn đầu t, công nghệ tiên tiến.

Hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho hai bên để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc.

Trong những năm gần đây Trung Quốc nổi lên là một thị trờng nhập khẩu khổng lồ nguyên vật liệu và các sản phẩm công nghiệp từ ASEAN, ảnh h- ởng của Trung Quốc tại khu vực này tăng lên là điều không thể phủ nhận và cách duy nhất đối với ASEAN để đối phó với thị trờng này là phải hợp tác với Trung Quốc trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Một lợi ích nữa của ASEAN trong hợp tác làm ăn với Trung Quốc là ở chỗ Trung Quốc đang có tới 500 tỷ USD dự trữ ngoại tệ và có thể trở thành nguồn đầu t rất lớn đối với ASEAN.

Do có sự tơng đồng về văn hoá và gần gũi về điều kiện địa lí nên ASEAN rất có thể trở nhà thành đầu t hàng đầu của Trung Quốc. Việc triển khai thực hiện FTA Trung Quốc - ASEAN cũng sẽ tạo thêm động lực thuận lợi để cho các doanh nghiệp Trung Quốc tăng cờng đầu t vào quốc gia láng giềng này.

Về góc độ chính trị: Quan hệ hợp tác kinh tế mật thiết sẽ có lợi cho việc hợp tác chính trị. Việc thành lập CAFTA sẽ củng cố và phát triển hơn nữa quan

hệ hợp tác tin cậy lẫn nhau giữa Trung Quốc và các quốc gia láng giềng, đồng thời có lợi cho hoà bình ổn định ở khu vực châu á đặc biệt là khu vực Đông á.

Tuy nhiên, việc thành lập CAFTA mặt dù đã tạo điều kiện cho viêc hội nhập kinh tế nhng mặt khác nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt hơn để khẳng định địa vị kinh tế của mình nếu không tìm cách vơn lên thì dễ dẫn đến tình trạng phá sản.

Ngoài hai lĩnh vực thơng mại vào đầu t với kết quả đạt đợc khải quan thì hợp tác trên các lĩnh vực khác nh: du lịch, giao thông, công nghệ thông tin, nông nghiệp... giữa Trung Quốc - ASEAN cũng mới đạt kết quả khiêm tốn, nó mới chỉ là bớc mở đầu. Vì vậy nó đòi hỏi sự nỗ lực cao hơn nữa từ hai phía để

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế trung quốc asean từ 1991 đến nay (Trang 58 - 60)