1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế ấn độ mỹ từ 1991 đến 2010

140 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG NGUYỄN THỊ LAN VINH QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - MỸ từ 1991 đến 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CẢNH HUỆ TP Hồ Chí Minh- 2011 LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ, người tận tình hướng dẫn góp ý cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn q Thầy Cơ khoa Đơng phương học, phịng sau Đại học trường Đại học KHXH & NV bạn học viên cao học Châu Á học khóa 2009 giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập vừa qua Những lời cảm ơn sau xin dành đến ba mẹ, anh chị em gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập Trân trọng cám ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Lan Vinh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu: II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 IV Phương pháp nghiên cứu 11 V Bố cục luận văn 12 Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ-MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2010 14 1.1 Bối cảnh giới khu vực 14 1.2 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Mỹ 18 1.3 Chính sách Mỹ sau Chiến tranh lạnh 23 1.3.1.Chiến lược toàn cầu Mỹ 23 1.3.2.Chính sách kinh tế Mỹ 25 1.3.2.1.Kinh tế Mỹ 26 1.3.2.2.Chính sách đối ngoại Mỹ 28 1.3.2.3.Chính sách kinh tế Mỹ Ấn Độ 32 1.4 Công cải cách kinh tế Ấn Độ từ năm 1991 đến 35 1.4.1 Ấn Độ trước cải cách 35 1.4.2 Ấn Độ thực cải cách kinh tế từ 1991 đến 36 Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ẤN ĐỘ-MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2010 42 2.1 Chính sách thương mại Ấn Độ Mỹ 42 2.1.1 Mục tiêu sách thương mại Ấn Độ Mỹ 42 2.1.2 Biện pháp thực sách thương mại với Mỹ Ấn Độ 43 2.2 Hợp tác thương mại Ấn Độ-Mỹ 44 2.2.1 Thương mại hàng hóa 46 2.2.1.1.Tình hình chung 46 2.2.1.2.Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 49 2.2.1.3 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 53 2.2.2 Thương mại dịch vụ 60 2.2.2.1.Tỷ trọng thương mại dịch vụ 61 2.2.2.2 Các ngành thương mại dịch vụ 66 2.2.3 Thương mại quốc phòng 72 Chương 3: QUAN HỆ ĐẦU TƯ VÀ VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN ẤN ĐỘ MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2010 83 3.1 Quan hệ đầu tư Ấn Độ - Mỹ 83 3.1.1.Môi trường lĩnh vực đầu tư 83 3.1.2 Đầu tư trực tiếp 85 3.1.2.1 Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Ấn Độ 85 3.1.2.2 Đầu tư trực tiếp Ấn Độ vào Mỹ 93 3.2 Viện trợ phát triển (ODA) 100 3.2.1.Chính sách viện trợ phát triển Mỹ Ấn Độ 100 3.2.2 Viện trợ phát triển Mỹ Ấn Độ 102 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH SÁCH BẢNG BIỂU 126 PHỤ LỤC 127 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation) CECA: Hiệp định hợp tác kinh tế tồn diện (Comprehensive Economic Cooperation Agreement) CSH: Chăm sóc y tế sống trẻ em (Child Survival and Health) DA: Viện trợ phát triển (Development Assistance) DPG: Nhóm sách quốc phịng (Defense Policy Group) ESF: Quỹ hỗ trợ kinh tế (Economic Support Fund) EU: Liên minh Châu Âu (European Union) FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FICCI: Liên đồn phịng thương mại công nghiệp Ấn Độ (Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry) GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) GE: Cơng ty General Electric HTCG: Nhóm hợp tác công nghệ cao Ấn Độ-Mỹ (High Technology Cooperation Group) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) IPR: Quyền sở hữu trí tuệ (Intellectual Property Rights) IT: Cơng nghệ thông tin (Information Technology) KTI: Sáng kiến thương mại tri thức (The Knowledge Trade Initiative) MoES: Bộ khoa học trái đất (Ministry of Earth Science) NADR: Không phổ biến, chống khủng bố, chết vấn đề liên quan bao gồm viện trợ quản lý xuất viện trợ chống khủng bố (Nonproliferation, Anti- Terrorism, Demining and Related, mainly export control assisstance, but includes anti-terrorism assisstance) NASDAQ: Sàn giao dịch chứng khoán Mỹ (National Association of Securities Dealers Automated Quotation System) NIH: Viện Y tế quốc gia Mỹ (National Institute of Health) NSE: Thị trường chứng khoán quốc gia (National Stock Exchange) ODA: Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PEPFAR: Kế hoạch phát triển tổng thống trợ giúp AIDS (President’s Emergency plan for AIDS Relief) PIHEAD: Chương trình cải tiến chất lượng giáo dục Ấn Độ (Promotion of Indian Higher Education Abroad) RBI: Ngân hàng dự trữ Ấn Độ (Reserve Bank of India) TNC: Tập đoàn xuyên quốc gia (Transnational Cooperation) USAID: Cơ quan phát triển kinh tế Mỹ (US Agency for International Development) USD: Đô la Mỹ WB: Ngân hàng giới (World Bank) WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu: Lý chọn đề tài: Tổng thống Obama nói quan hệ Mỹ - Ấn Độ: “Những quan hệ đối tác định hình kỷ 21” Sau giành độc lập từ tay Anh năm 1947 thành lập nước Cộng hòa năm 1950 Ấn Độ ln theo đuổi sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác Thời kỳ Chiến tranh lạnh quan hệ Ấn Độ-Mỹ quan hệ vừa đấu tranh mâu thuẫn trị hai nước Ấn Độ chống đối không hài lòng với ủng hộ Pakistan Mỹ, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt Ấn Độ ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam trước xâm lược Đế quốc Mỹ Quan hệ Ấn Độ- Mỹ thời kỳ hợp tác phương diện lấy kinh tế làm trọng điểm Do đó, mối quan hệ bật Ấn Độ- Mỹ suốt thập kỷ Chiến tranh lạnh trì quan hệ kinh tế chủ đạo, với mức độ định không mặn mà sâu sắc, hai bên cịn e dè mâu thuẫn trường với mối quan hệ xung đột khác Ấn Độ với Pakistan, Mỹ với Liên Xô… Sau Liên Xô sụp đổ, đối tác lớn Ấn Độ quan hệ kinh tế song phương gặp trở ngại lớn, kinh tế Ấn Độ rơi vào tình khủng hoảng năm 1991 Ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế, điều chỉnh sách đối ngoại với nước đặc biệt Mỹ Vì muốn cải thiện mối quan hệ với Ấn Độ, sách điều chỉnh kinh tế Ấn Độ phù hợp với chiến lược Mỹ bối cảnh giới lấy kinh tế trung tâm hoạt động đối ngoại nước, nên quan hệ kinh tế Ấn Độ - Mỹ năm đầu thập niên 1990 có bước tiến đáng kể Song vấn đề nhân quyền xung đột biên giới Ấn Độ Pakistan nên quan hệ Ấn Độ-Mỹ gặp phải khó khăn có chiều hướng suy giảm phương diện hợp tác kinh tế mà cịn mặt trị vốn không sâu sắc Điều gây trở ngại quan hệ kinh tế hai nước đà phát triển Tuy nhiên, bất chấp xung đột Ấn Độ với Pakisatan, Ấn Độ xác định Mỹ đối tác thương mại, nguồn viện trợ, nhà đầu tư lớn, Ấn Độ có hành động làm dịu mối quan hệ căng thẳng hai bên để thuận lợi cho việc phát triển kinh tế song phương Cịn phía Mỹ, nhận thấy tầm quan trọng lớn mạnh kinh tế Ấn Độ trong tương lai, khẳng định Ấn Độ quốc gia rộng lớn, có tiềm kinh tế giai đoạn tồn cầu hóa lấy kinh tế làm trọng tâm cho quan hệ song phương, đa phương, khu vực, quốc tế… Từ đó, quan hệ kinh tế hai nước lớn lại mở hội mới, góp phần vào việc gia tăng mức độ ảnh hưởng quan hệ này, đưa Ấn Độ dần hội nhập vào kinh tế cường quốc Bước sang kỷ 21, quan hệ kinh tế Ấn Độ - Mỹ có cải tiến sâu rộng lĩnh vực, hội nhập chung vào kinh tế giới Ấn Độ nâng địa vị kinh tế lên tầm cao so sánh với Trung Quốc có chi phối lớn Nam Á Châu Á Những năm đầu kỷ 21 có nhiều biến động lớn trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, nhiều vấn đề xung đột sắc tộc, khủng bố… lan rộng toàn giới Do vậy, việc hợp tác hịa bình, hữu nghị lấy phát triển kinh tế làm tâm với chiến lược toàn cầu hóa mình, Mỹ nhận thấy đối trọng Ấn Độ với Trung Quốc khu vực Châu Á này, quan hệ kinh tế Ấn Độ - Mỹ lại lần mở đường hợp tác gắn bó Sau kiện 11-9-2001, trước hoành hành nạn khủng bố, việc ưu trung tâm mặt kinh tế, Mỹ tiến hành hợp tác nhiều mặt, sâu rộng lĩnh vực kinh tế với Ấn Độ, đạt nhiều thành tựu to lớn Quan hệ kinh tế thuộc hàng tầm cỡ Ấn Độ Mỹ tác động lớn đến quan hệ kinh tế song phương đa phương hai nước với nước khác châu Á kinh tế giới Đặc biệt kinh tế quốc tế giới đầy biến động với khủng hoảng tài giới gần vào năm 2008-2009, bước đi, động thái mối quan hệ kinh tế song phương khiến cho quốc gia khác có mối liên hệ kinh tế với họ bị tác động mạnh mẽ Chính lý trên, cho thấy quan hệ kinh tế Ấn Độ- Mỹ mối quan hệ kinh tế tiêu biểu giai đoạn bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Ấn Độ-Mỹ từ 1991 đến 2010” làm đề tài luận văn, hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ kinh tế quốc tế mà Ấn Độ Mỹ hai đại diện hai khu vực Mục đích nghiên cứu -Phân tích nhân tố sách ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Ấn Độ Mỹ từ năm 1991 đến năm 2010 - Tìm hiểu tiến trình quan hệ kinh tế Ấn Độ-Mỹ từ năm 1991 đến năm 2010 - Đánh giá thực trạng mối quan hệ kinh tế Ấn Độ Mỹ, đồng thời tìm thuận lợi hạn chế trình tiến hành quan hệ kinh tế song phương - Dự đoán triển vọng quan hệ kinh tế song phương Ấn Độ - Mỹ phân tích tác động quan hệ đến kinh tế giới II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ta có số sách nghiên cứu lịch sử Ấn Độ, có số sách nghiên cứu đến vấn đề sách đối ngoại Ấn Độ, có đề cập đến mối quan hệ song phương Ấn Độ - Mỹ Ngược lại, có nhiều sách nghiên cứu lịch sử Mỹ sách viết sách đối ngoại mối quan hệ Mỹ quốc gia, khu vực có nhắc đến quan hệ Mỹ-Ấn Độ chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống vấn đề chuyên luận Vấn đề quan hệ kinh tế Ấn Độ-Mỹ từ 1991 đến 2010 giai đoạn lịch sử quan hệ kinh tế song phương phong phú không phần phức tạp 10 năm sau chiến tranh lạnh thập niên đầy biến động đầu kỷ XXI Trong năm qua, số cơng trình khoa học xuất đăng tải tạp chí khoa học có đề cập đến quan hệ kinh tế song phương Ấn Độ - Mỹ sơ lược không cụ thể mà chủ yếu nói đến sách đối ngoại, điều chỉnh cải cách kinh tế … sách tác giả Trần Thị Lý chủ biên “Sự điều chỉnh chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000” có nhắc tới sách đối ngoại Ấn Độ Mỹ, tr.183-tr.211 Hay sách tác giả Lê Nguyễn Hương Trinh chủ biên “Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách”, có nghiên cứu vấn đề ngoại thương nói chung Ấn Độ nhân tố ảnh hưởng Ngoài cịn có số sách viết sách đối ngoại, chiến lược toàn cầu Mỹ sách “Hoa Kỳ cam kết mở rộng”, nói qua quan hệ Mỹ với nước không đề cập rõ ràng đến quan hệ kinh tế song phương Ấn Độ Mỹ Những sách nhằm giúp người đọc có nhìn chung hoạt động đối ngoại quốc tế Ấn Độ Mỹ Một số nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Mỹ như: “Quan hệ trị ngoại giao Mỹ - Ấn Độ” Ths Lê Thị Thu đăng tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (148) 2010, tr.41; “Quan hệ an ninh quốc phòng Mỹ - Ấn Độ”, tạp chí châu Mỹ ngày số 9-2009, tr.21; Vũ Văn Lưu “Ấn Độ điều chỉnh sách đối ngoại: đa dạng hóa thực tế”, tạp chí quan hệ quốc tế số 10/1992 Ngồi ra, có nghiên cứu Đỗ Trọng Quang “Thăng trầm quan hệ Hoa Kỳ - Ấn Độ”, tạp chí châu Mỹ ngày số 7-2007, tr.31 số 8-2007, tr.21 Bên cạnh nghiên cứu, tư liệu báo chí có đề cập đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ, “Ảnh hưởng hiệp định hạt nhân Ấn-Mỹ lên cán cân quyền lực châu Á” TTXVN (Niu Đêli 19/3), (TLTKĐB 27-3-06), số báo đăng TLTKĐB 31-5-05 “ Quan hệ Ấn-Mỹ ngày phát triển”, TLTKĐB 16-9-2002 “ Quan hệ Ấn-Mỹ xuất bất đồng”… 126 DANH SÁCH BẢNG BIỂU  Bảng Bảng 1.1: Thương mại Mỹ 1992-2000 tr30 Bảng 1.2: Đầu tư nước Mỹ 1994-2000 tr31 Bảng 1.3: Thu nhập từ đầu tư nước Mỹ qua năm tr31 Bảng 2.1: Thương mại hàng hóa Mỹ với Ấn Độ 1991-2010 tr55 Bảng 2.2: Cán cân xuất nhập thương mại dịch vụ Ấn Độ-Mỹ tr64 Bảng 2.3: Thương mại dịch vụ công nghệ chuyên nghiệp, kinh doanh Mỹ với Ấn Độ 2008-2010 tr69 Bảng 3.1: Viện trợ trực tiếp Mỹ cho Ấn Độ 2001-2010 tr103 Bảng 3.2: Mỹ viện trợ ODA cho Ấn Độ tr107  Hình Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ 1990-1997 tr27 Hình 2.1: Thương mại hàng hóa Ấn Độ với Mỹ 1958-2006 tr46 Hình 2.2: Đóng góp Mỹ thương mại hàng hóa Ấn Độ tr49 Hình 3: Tăng trưởng đầu tư Mỹ vào Ấn Độ 1990-2005 tr90 127 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thương mại hàng hoá Mỹ với Ấn Độ 1958-2006 (tỷ USD) Nguồn: Direction of Trade Yearbook, International Monetary Fund, various years Phụ lục 2: Đóng góp Ấn Độ thương mại hàng hoá Mỹ (tỷ USD) Nguồn: Direction of Trade Yearbook, International Monetary Fund, various years 128 Phụ lục 3: sản phẩm hàng đầu thương mại hàng hoá Ấn Độ Mỹ, 2006 (tỷ USD) Xếp Xuất khẩu( Mã HS) hạng Nhập khẩu( Mã HS) Dữ liệu Mỹ Máy móc (84) 1,671 Trang sức (71) 5,866 Máy bay (88) 1,623 May mặc dệt thoi (62) 2,079 Máy móc điện tử (85) 1,091 Máy móc điện tử (85) 1,245 Trang sức (71) 0,924 May mặc dệt kim (61) 1,163 0,688 Sản phẩm dệt hỗn hợp (63) 1,105 Thiết bị quang học y tế (90) Dữ liệu Ấn Độ Trang sức (71) 4,760 Máy móc (84) 1,814 May mặc dệt thoi (62) 1,839 Máy móc điện tử (85) 1,254 May mặc dệt kim (61) 1,098 Sản phẩm dệt hỗn hợp (63) 1,014 Phân bón (31) 0,685 Máy móc (84) 0,940 Máy bay (88) 0,625 Thiết bị quang học y tế (90) 0,764 Nguồn: Global Trade Atlas; HS chapter numbers in parentheses Phụ lục 4: Thương mại Ấn Độ-Mỹ 1993-2000 (triệu USD) Nguồn: Indian Embassy, Washington DC 129 Phụ lục 5: Thương mại Ấn Độ-Mỹ từ 2002-2003 đến 2007-2008 Nguồn: Export Import Data Bank, India Phụ lục 6: Kim ngạch xuất nhập dịch vụ Mỹ với Ấn Độ (triệu USD) 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Xuất 1093 1138 1224 1317 1495 1596 1880 2058 2563 2997 3235 3733 4425 5081 6533 8747 10189 9831 10319 Nguồn: RBI Nhập 639 691 761 854 1096 1225 1542 1510 1887 1803 1799 1961 2823 4964 7437 9825 12465 12359 13661 130 Phụ lục 7: Sự chuyển dịch tỷ trọng GDP lĩnh vực Ấn Độ Năm 1996 2001 2006 Nông nghiệp 28,0% 23,9% 19,7% Công nghiệp 28,1% 27,2% 26,2% Dịch vụ 43,9% 48,9% 54,1% Nguồn: Ministry of Statistics, India Phụ lục 8: Thương mại dịch vụ 2000-2007 Nguồn: US Bureau of Economic Analysis Phụ lục 9: Nhập thương mại dịch vụ từ Mỹ năm 2007 Nguồn: US Bureau of Economic Analysis 131 Phục lục 10: Xuất thương mại dịch vụ sang Mỹ năm 2007 Phụ lục 11: Thương mại dịch vụ du lịch, vận tải, hành khách Mỹ Ấn Độ 1992-2010 (Triệu USD) Xuất Du lịch 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 407 394 364 445 544 634 779 861 1112 1048 1093 1180 1367 1519 1865 2649 3028 2577 2860 Dịch vụ hành khách 16 17 42 50 57 34 37 126 52 26 24 98 693 1053 1261 988 1131 Dịch vụ vận chuyển 99 107 167 140 156 167 132 155 179 215 213 225 254 213 303 378 427 314 352 Nhập Tổng Du lịch 506 501 547 602 742 851 968 1050 1328 1389 1358 1431 1645 1830 2861 4080 4716 3879 4343 396 421 380 414 502 602 812 737 855 723 703 723 1112 1493 2178 2069 2431 2402 2108 Dịch vụ hành khách 63 69 96 134 120 135 133 114 112 123 164 167 154 187 190 142 323 204 207 Dịch vụ vận chuyển 61 65 102 71 98 65 56 64 74 149 122 133 168 246 120 140 184 118 156 Nguồn: US Bureau of Economic Analysis Tổng 520 555 578 619 720 802 1001 915 1041 995 989 1023 1434 1926 2488 2351 2938 2724 2471 132 Phụ lục 12: Phí cấp giấy phép quyền tác giả dịch vụ khác Mỹ Ấn Độ (triệu USD) Phí cấp phép quyền tác giả Khác 909 813 698 4564 5139 5278 2008 2009 2010 Nguồn: US Bureau of Economic Analysis Phụ lục 13: Đóng góp FDI Mỹ tổng lưu lượng thực tế đầu tư vào Ấn Độ (triệu USD) Tổng FDI tối thiểu FDI tối thiểu Mỹ (%) 1991 143,6 11,3 7,87 1992 258,0 43,9 17,02 1993 582,9 147,7 25,34 1994 1048,5 118,9 11,34 1995 2172,0 215,6 9,93 1996 3021,0 271,0 8,97 1997 4579,1 736,6 16,09 1998 3377,2 347,1 10,28 1999 4016,1 431,2 10,74 2000 4498,1 418,4 9,30 2001 4281,1 367,6 8,59 2002 4434,5 282,8 6,38 2003 3109,0 396,3 12,75 2004 3753,6 647,65 9,93 2005 4353,8 472,07 10,0 2006 11.122 732,34 6,59 2007 21.797 875,50 4,02 133 Nguồn: Data Compiled from SIA Newsletter, Department of Industrial Policy & Promotion, Govt of India Phụ lục 14: Đầu tư song phương Ấn Độ-Mỹ từ 2000-2007 Nguồn: US Bureau of Economic Analysis Phụ lục 15: FDI chảy vào Ấn Độ (%) Nguồn: RBI Annual Report 1999-2000 2006 134 Phụ lục 16: Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu (%) Nguồn: RBI Annual Report 1999-2000 2006 Phụ lục 17: Giá trị xuất nhập dịch vụ Mỹ (tỷ USD) Nguồn: Bureau of Economic Analysis 135 Phục lục 18: Cán cân thương mại ngành dịch vụ Mỹ với Ấn Độ Nguồn: Bureau of Economic Analysis Phụ lục 19: Thương mại dịch vụ Mỹ-Ấn Độ năm 2009-2010 (tỷ USD) *Dữ liệu 2010 Nguồn: Bureau of Economic Analysis 136 Phụ lục 20 : Trung Quốc Ấn Độ- Tái định hình kinh tế giới (phần trăm tổng GDP giới - %) Nguồn: Business Week August 22/29.2005 137 Phụ lục 21: Một vài hình ảnh chuyến viếng thăm Ấn Độ-Mỹ Hình 1: Tổng thống Barack Obama thủ tướng Ấn Độ Sign gặp gỡ London vào tháng 4/2009 Hình 2: Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Hillary Clinton trao đổi văn kiện với Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ Krishna New Delhi vào tháng 7/2009 Tại đây, Bà Clinton nói với Bộ trưởng Ấn Độ Krishna: “Chúng ta hành động khơng trì mối quan hệ hữu nghị tốt mà phải mở rộng làm cho mối quan hệ ngày sâu sắc.” Trong chuyến viếng thăm Ấn Độ này, Bà Clionton đến Mumbai trước sau New Delhi, có nhiều buổi tọa đàm với lãnh đạo phủ Ấn Độ, với nhà doanh nghiệp, đến trường đại học nói chuyện với sinh viên Cuộc 138 đối thoại chiến lược toàn diện Ấn Độ-Mỹ tổ chức hàng năm hai nước chủ trì Bà Clinton ơng Krishna, theo sau tuyên bố chung vấn đề cần quan tâm hai phủ an ninh, hợp tác quốc phòng chống phổ biến hạt nhân, giáo dục, biến đổi khí hậu… Hình 3: Bộ trưởng tài Mỹ Timothy Geithner với người đồng cấp Ấn Độ Pranab Mukherjee 6-7/4/2010 Theo hãng tin AFP, ông Geithner thực chuyến thăm thức lần tới Ấn Độ cương vị Bộ trưởng Bộ Tài Chuyến kéo dài ngày, 6-7/4 Dự kiến, hai bên tập trung thảo luận vào việc thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư song phương, việc khôi phục ổn định tài tồn cầu Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ Geithner gặp gỡ người đồng cấp Pranab Mukherjee để bày tỏ mong muốn Ấn Độ mở rộng thị trường cho nhà đầu tư Mỹ, có thị trường tài Theo sau đó, Ấn Độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hàng tỷ USD 139 Hình 4: Mỹ Ấn Độ thắt chặt thêm quan hệ thương mại 22/03/2010 Mỹ Ấn Độ ngày 17/3 ký hiệp định "Khung Hợp tác Thương mại Đầu tư" - lãnh đạo hai nước thông báo hồi năm 2009, nhằm tăng cường đầu tư thương mại song phương Đại diện Thương mại Mỹ Ron Kirk Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp Ấn Độ Anand Sharma ký hiệp định thủ đô Washington, Mỹ Hiệp định cho khuyến khích doanh nghiệp nhỏ hai nước mở rộng hoạt động tăng cường hợp tác song phương lĩnh vực công nghệ lượng Phát biểu lễ ký, ông Kirk khẳng định tiềm phát triển thương mại Mỹ Ấn Độ "vơ hạn" điều góp phần vào trình phục hồi kinh tế, tạo việc làm Mỹ trình tăng trưởng kinh tế liên tục Ấn Độ Về phần mình, ơng Sharma cho biết thông qua hiệp định này, hai bên thúc đẩy phát triển, triển khai cơng nghệ môi trường lượng hỗ trợ việc phát triển sở hạ tầng Ấn Độ Kim ngạch thương mại Mỹ Ấn Độ tăng gấp đôi năm qua, đạt 37,6 tỷ USD năm 2009 Tổng thống Mỹ Barack Obama cam kết tăng gấp đôi kim ngạch xuất Mỹ sang Ấn Độ năm tới hi vọng kinh tế phát triển nhanh Ấn Độ giúp đạt mục tiêu 140 Ông Kirk ông Sharma thông báo việc hoàn tất hiệp định "Khung Hợp tác Thương mại Đầu tư" gặp Diễn đàn Chính sách Thương mại Mỹ-Ấn New Delhi vào tháng 10/2009 Nguồn: Vietnam Plus Hình 5: Một số hình ảnh hợp tác đầu tư vào lĩnh vực lượng Ấn Độ Pin mặt trời phịng thí nghiệm lượng tái phục hồi quốc gia Ấn Độ ... ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Ấn Độ Mỹ từ năm 1991 đến năm 2010 - Tìm hiểu tiến trình quan hệ kinh tế Ấn Độ -Mỹ từ năm 1991 đến năm 2010 - Đánh giá thực trạng mối quan hệ kinh tế Ấn Độ Mỹ, đồng... quan hệ Mỹ quốc gia, khu vực có nhắc đến quan hệ Mỹ- Ấn Độ chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống vấn đề chuyên luận Vấn đề quan hệ kinh tế Ấn Độ -Mỹ từ 1991 đến 2010. .. 1.4.1 Ấn Độ trước cải cách 35 1.4.2 Ấn Độ thực cải cách kinh tế từ 1991 đến 36 Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ẤN ĐỘ-MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2010 42 2.1 Chính sách thương mại Ấn Độ Mỹ

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ấn Độ điều chỉnh chính sách đối ngoại: đa dạng hóa và thực tế. Tạp chí quan hệ quốc tế số 10/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ điều chỉnh chính sách đối ngoại: đa dạng hóa và thực tế
4. Ảnh hưởng của hiệp định hạt nhân Ấn – Mỹ lên cán cân quyền lực châu Á. TLTKĐB 27-3-06, tr.6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của hiệp định hạt nhân Ấn – Mỹ lên cán cân quyền lực châu Á
5. Cải cách kinh tế Ấn Độ.TLTKĐB 24-6-2004, tr.21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách kinh tế Ấn Độ
6. Chính sách kinh tế cả gói của Clinton. Bản tin tham khảo quan hệ quốc tế số 5, 1995, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế cả gói của Clinton
7. Chu Văn Chúc: Ấn Độ năm 2000. Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 37, tr.47- 51.8. Cục thống kê Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ năm 2000
9. Đặng Ngọc Hùng: Cải cách kinh tế ở Ấn Độ. Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 4, 1994, tr.18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách kinh tế ở Ấn Độ
10. Đỗ Đức Định 1999: 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm kinh tế Ấn Độ
Nhà XB: NXB Thế giới
11. Hà Mỹ Hương: Nhìn lại sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ sau chiến tranh lạnh. Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 68, tr.73-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ sau chiến tranh lạnh
12. Khái quát về nền kinh tế Mỹ. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về nền kinh tế Mỹ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
13. Lê Bá Thuyên: Hoa kỳ cam kết và mở rộng (Chiến lược toàn cầu của Mỹ). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa kỳ cam kết và mở rộng (Chiến lược toàn cầu của Mỹ)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Lê Nguyễn Hương Trinh (2005): Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách
Tác giả: Lê Nguyễn Hương Trinh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
15. Lê Thị Thu: Quan hệ anh ninh quốc phòng Mỹ-Ấn Độ. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9-2009, tr.21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ anh ninh quốc phòng Mỹ-Ấn Độ
16. Lê Thị Thu: Quan hệ chính trị ngoại giao Mỹ-Ấn Độ. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7 (148) 2010, P.41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ chính trị ngoại giao Mỹ-Ấn Độ
17. Nguyễn Anh Tuấn (cb), Bùi Huy Khoát, Vũ Xuân Trường và một số tác giả khác (2006): Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn (cb), Bùi Huy Khoát, Vũ Xuân Trường và một số tác giả khác
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Nguyễn Thiết Sơn (2003): Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiết Sơn (2003)
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Năm: 2003
19. Nguyễn Thiết Sơn (2004): Hoa Kỳ-Kinh tế và quan hệ quốc tế. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa Kỳ-Kinh tế và quan hệ quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
20. Nguyễn Văn Lịch: Sự nổi lên của Ấn Độ-Nhìn từ góc độ kinh tế đối ngoại năm 2007. Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 71, tr.91-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nổi lên của Ấn Độ-Nhìn từ góc độ kinh tế đối ngoại năm 2007
21. Nguyễn Văn Lịch: Vài nét về mô hình và triển vọng kinh tế Ấn Độ. Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 67, tr.84-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về mô hình và triển vọng kinh tế Ấn Độ
22. Nội dung tuyên bố tầm nhìn của Mỹ và Ấn Độ. TLTKĐB 27-3-2000, tr.1- tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung tuyên bố tầm nhìn của Mỹ và Ấn Độ
23. PGS.TS. Lê Văn Sang chủ biên (2005): Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI. NXB thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Lê Văn Sang chủ biên (2005): "Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: PGS.TS. Lê Văn Sang chủ biên
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w