1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)

27 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH ĐỨC “QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TỪ ĐẦU THẾ KỈ 21 ĐẾN NAY VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN” Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: GS TS Nguyễn Quang Thuấn Người hướng dẫn khoa học 2: TS Ngô Văn Vũ Phản biện 1: PGS TS Doãn Kế Bôn Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Việt Khôi Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Văn Thịnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Minh Đức, “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ nhìn từ góc độ địa trị” Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á tháng 12/2013 Ngô Minh Đức, “Vietnam – India Economic Relations from a Geopolitical Perspective”, India and South East Asia: States, Borders and Culture, 2015, ISBN: 978-81-7541-792-2 Ngô Minh Đức, “Một số tác động đến kinh tế Ấn Độ từ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á tháng 11/2016 Ngô Minh Đức, “Quan hệ thương mại hàng hoá Ấn Độ - ASEAN: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á tháng 1/2017 Ngô Minh Đức, “Một số rào cản quan hệ thương mại Ấn Độ ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á tháng 7/2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, bên cạnh xu hướng toàn cầu hoá giới kinh tế châu Á tăng trưởng, trị châu Á chuyển động, xã hội châu Á hội nhập, quốc gia châu Á xác định lại quan hệ với để phát triển Điều dẫn đến sự đời hàng loạt tổ chức kinh tế, khu vực mậu dịch tự do, thị trường chung, Các tổ chức xuất ngày nhiều chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế nước cũng như toàn cầu Cùng xu hướng phát triển đó, Ấn Độ quốc gia ASEAN thể mong muốn xây dựng phát triển quan hệ kinh tế từ Hội nghị quốc gia châu Á New Delhi tháng 3/1947 Tuy nhiên, phải đến năm đầu kỉ 21 mong muốn trở thành thực Hiệp định khung ASEAN - Ấn Độ về Hợp tác kinh tế toàn diện kí kết Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Ấn Độ lần thứ hai năm 2003 Khu vực mậu dịch tự Ấn Độ - ASEAN vùng rộng lớn, khu vực mậu dịch với thị trường hơn 1,88 tỷ dân, với tổng GDP gần 4.900 tỷ USD (2015) Trong nhiều thập kỷ, thông qua sách hướng Đông mình, Ấn Độ tập trung vào mối quan hệ với nước nước láng giềng phía Đông Chính sách “hành động hướng Đông” nhằm thay cho “chính sách hướng Đông” thể mong muốn cách mạnh mẽ mãnh liệt hết quyền Modi nâng tầm mối quan hệ với nước phía Đông bao gồm khu vực ASEAN Đông Bắc Á Các động lực sách “hành động hướng Đông” phản ánh qua mục tiêu Ấn Độ mối quan hệ với ASEAN: mong muốn phát triển thị trường, nhu cầu đa dạng hoá nguồn cung lượng, tâm cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc Về phía quốc gia ASEAN, việc phát triển quan hệ kinh tế với Ấn Độ góp phần thúc đẩy kinh tế song phương đồng thời tạo cục diện quốc tế hoá khu vực Biển Đông nhằm tạo sự ổn định địa trị an ninh khu vực Với lợi ích mang tính chiến lược mà hai bên nhận việc thúc đẩy quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN ngày phát triển vấn đề nghiên cứu thực trạng quan hệ kinh tế hai bên giai đoạn từ đầu kỉ 21 đến nhu cầu cấp thiết Tuy nhiên, nay, có đề tài nghiên cứu cấp độ khác về mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN, nhưng nghiên cứu đánh giá mang tính tổng quát về quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến vấn đề tương đối mẻ, chưa được nghiên cứu giải thấu đáo Bên cạnh đó, nhìn từ phía quốc gia ASEAN, việc nghiên cứu về khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ hiện cũng nhiều hạn chế Đồng thời, Hiệp định về dịch vụ Hiệp định về đầu tư Ấn Độ ASEAN kí dựa Hiệp định Khung có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 vàCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập vào tháng 12/2015 Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Trong khuôn khổ luận án, tiếp cận với đề tài này, đặt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu như sau: Mục đích luận án: Nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển Nhiệm vụ luận án: Thứ nhất, thông qua việc khái quát lại khái niệm về quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, sách thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế trình bày lý thuyết về quan hệ thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước nhằm luận giải sở thực tiễn cho sự phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Thứ hai, phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỷ 21 đến dựa hai nội dung quan hệ thương mại hàng hoá, quan hệ đầu tư trực tiếp nước từ đưa nhận định, đánh giá về thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Thứ ba, phân tích, đánh giá cơ hội, thách thức, xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN tương lai nhằm khẳng định vị trí, vai trò lợi ích mối quan hệ Từ đó, đưa số gợi ý giúp Việt Nam đạt lợi ích từ mối quan hệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tuợng nghiên cứu: Đối tuợng nghiên cứu đề tài quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển Trong đó, tác giả luận án chủ yếu nhìn từ góc độ Ấn Độ Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Nội hàm quan hệ kinh tế quốc tế rộng, bao gồm Thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, di chuyển quốc tế về hàng hoá sức lao động, quan hệ quốc tế về khoa học công nghệ, di chuyển quốc tế về tiền tệ, Trong luận án này, nghiên cứu sinh tập trung phân tích thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN dựa trụ cột thương mại đầu tư giai đoạn từ đầu kỉ 21 đến Tuy nhiên, thực tiễn mối quan hệ chưa phát triển đến mức độ tương xứng với tiềm hai bên nên tác giả tập trung vào mối quan hệ thương mại hàng hoá Ấn Độ - ASEAN, quan hệ đầu tư trực tiếp nước Ấn Độ - ASEAN, từ đưa đánh giá về thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận án tập trung vào nghiên cứu quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 - 2015, đồng thời mở rộng nghiên cứu xu hướng phát triển đến năm 2025 quan hệ nhằm đánh giá gợi ý giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận án nghiên cứu chủ yếu tập trung vào Ấn Độ, quốc gia khối ASEAN Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận từ góc độ lợi ích, tức nghiên cứu mối quan hệ sở xem xét lợi ích mà mang lại cho Ấn Độ ASEAN Nếu xét về kinh tế, lợi ích kinh tế ngắn hạn không thật rõ rệt, không thật nhiều mang lại lợi ích trị to lớn động lực thúc đẩy quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Về lâu dài, quan hệ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho hai bên - Tiếp cận hệ thống tức không xem xét mối quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN cách biệt lập mà đặt bối cảnh với mối quan hệ khác (chính trị, văn hoá, ) xu chung khu vực, giới (khu vực hoá, toàn cầu hoá, chủ nghĩa bảo hộ, ) 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử sử dụng xuyên suốt luận án để nghiên cứu, đánh giá quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau: - Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin phục vụ nghiên cứu được thu thập qua sách giáo trình, tạp chí chuyên ngành, số liệu thống kê Ấn Độ, quốc gia ASEAN tổ chức quốc tế, thư viện Quốc gia, thư viện số trường đại học ; từ kết nghiên cứu, công trình nghiên cứu tác giả trước, kết hợp kết quan sát, tổng hợp xử lý số liệu thứ cấp tác giả - Phương pháp vấn chuyên gia (chuyên sâu): Được tác giả sử dụng để vấn, trao đổi, thảo luận với số chuyên gia nghiên cứu về Ấn Độ ASEAN về vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN để từ góc nhìn khác góp phần giúp đề tài có nhận định, đánh giá xác về quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để xem xét mối tương quan số kinh tế, mối quan hệ thương mại đầu tư trực tiếp - Phương pháp mô tả: Phương pháp sử dụng để mô tả diễn biến mốc hội nhập kinh tế, diễn biến quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN, mô tả diễn biến bối cảnh quốc tế, - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích so sánh mốc quan hệ Ấn Độ với quốc gia ASEAN, sự thay đổi trình hội nhập kinh tế quốc tế, giá trị kim ngạch thương mại đầu tư song phương, - Phương pháp diễn dịch: Phương pháp sử dụng nghiên cứu lý thuyết về quan hệ kinh tế quốc tế, công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án - Phương pháp quy nạp: Từ chứng về thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đên nay, sự thay đổi sách thương mại hai bên, phương pháp sử dụng để gợi ý số giải pháp giúp Việt Nam phát triển từ mối quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Đóng góp mới khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu về quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 - Luận án phân tích kết hạn chế quan hệ kinh tế hai đối tác lĩnh vực thương mại hàng hoá đầu tư trực tiếp Đây hai lĩnh vực hai phía đánh giá quan trọng song thực tế sự gia tăng tốc độ quy mô hai loại hình hợp tác không tương xứng với tiềm lực nhu cầu Ấn Độ ASEAN - Luận án góp phần cung cấp nguồn tư liệu đáng tin cậy cho việc nghiên cứu hoạch định sách Việt Nam Ấn Độ ASEAN Đặc biệt Việt Nam tham gia sâu vào Hiệp định Thương mại tự Ấn Độ - ASEAN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án công trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện về quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN hai trụ cột thương mại hàng hoá đầu tư, đồng thời đưa kết luận khoa học về về mối quan hệ thông qua cách tiếp cận hệ thống tiếp cận từ góc độ lợi ích Luận án làm sáng tỏ số nội dung quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN tương lai gần - Công trình “Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển” tư liệu tham khảo cho quan tâm tới hoạt động thương mại quốc tế, thương mại quốc tế Ấn Độ ASEAN - Những nội dung mà luận án đưa thông tin mang tính tham khảo cho nhà nghiên cứu về quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Các số liệu công trình trích dẫn nguồn rõ ràng, có độ tin cậy cao, hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích về lĩnh vực kinh tế quốc tế Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cơ cấu Luận án được chia làm chương với nội dung như sau: Chương I Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Chương II Cơ sở lý luận thực tiễn cho sự phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Chương III Thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 Chư o ̛ n g IV Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN đến nă m 2020 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Tác giả luận án tổng quan công trình nghiên cứu nước về vấn đề liên quan đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN như: Trần Thị Lý (cb) (2002), “Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 1991 đến 2000”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2]; Trần Đình Thiên (2005), “Liên kết kinh tế ASEAN: vấn đề triển vọng”, Nxb Thế giới [3]; Ngô Xuân Bình (cb) (2013), “Những vấn đề kinh tế - trị Ấn Độ thập niên đầu kỉ XXI dự báo xu hướng đến năm 2020”, Nxb Từ Điển Bách Khoa [7]; Võ Xuân Vinh (2013),“ASEAN sách hướng đông Ấn Độ”, Nxb Khoa học xã hội [8]; Nguyễn Cảnh Huệ (2007), “Những nhân tố chi phối phát triển quan hệ ASEAN - Ấn Độ từ đầu thập niên 90 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: ASEAN – 40 năm: Thành tựu triển vọng tổ chức thành phố Hồ Chí Minh [4]; Trần Nam Tiến (2016), “Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới”, Nhà xuất Văn hoá – Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [6]; Phạm Bình Minh (cb) (2012), “Cục diện giới đến 2020”, Nhà xuất trị quốc gia – sự thật, Hà Nội [37]; … Những công trình nghiên cứu nước góp phần khái quát hoá tranh về quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN theo nhiều cách tiếp cận khác Bên cạnh đó, tác giả đều có quan điểm chung về sự trỗi dậy Ấn Độ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tác động không nhỏ đến ASEAN không góc độ lợi ích kinh tế mà lợi ích trị chiến lược 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Tác giả luận án tìm hiểu tổng quan công trình nghiên cứu, sách, báo, báo cáo, … liên quan đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Cụ thể, như: Prabir De (cb) (2014), “ASEAN – INDIA deepening economic partnership in Mekong region” [54]; Nagesh Kumar, Rahul Sen, Mukul Asher (2006), “India – ASEAN: Economic Relations meeting the challenges of globalization” [55]; Mohit Anand (2009), “India – ASEAN Relations – Analysing Regional Implications” [56]; Vishal Sarin (2016), “India - ASEAN Trade and Economic Relations” [58]; Chandrima Sikdar, Biswajit Nag (2011), “Impact of India-ASEAN Free Trade Agreement: A cross-country analysis using applied general equilibrium modelling” [65]; … Các tài liệu nghiên cứu góp phần tổng quan lại trình hội nhập toàn cầu hoá Ấn Độ ASEAN thời gian qua, đồng thời nhận định nền kinh tế Ấn Độ quốc gia khối ASEAN thị trường lớn động Hai bên tiến hành cải cách để làm sâu sắc trình hội nhập khu vực Quan hệ đối tác Ấn Độ - ASEAN kỳ vọng không gói gọn khía cạnh kinh tế mà bao hàm vấn đề xoay quanh vị quốc gia Các tác giả đánh giá mạnh cũng hạn chế Ấn Độ ASEAN, hội cũng thách thức vấn đề hội nhập kinh tế, vấn đề liên quan đến tự hóa thương mại hai bình diện song phương đa phương đồng thời cũng đề cập đến tiềm hợp tác tiểu vùng tác động đến an ninh trị từ quan hệ kinh tế Tuy nhiên, việc đưa kiến nghị cũng giải pháp nhằm tận dụng hội cũng hạn chế thách thức bối cảnh toàn cầu hoá nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN chưa cụ thể 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Thông qua trình tổng quan tài liệu nghiên cứu nước quốc tế, thấy rằng, công trình nghiên cứu về quan hệ Ấn Độ - ASEAN tương đối nhiều, đa dạng phong phú, đề cập đến nhiều khía cạnh nội dung khác liên quan đến đề tài sách đối ngoại Ấn Độ, liên kết kinh tế ASEAN, bối cảnh quốc tế, tranh chấp biển Đông, Những nghiên cứu đều có nhận thức chung thống điểm ASEAN đối tác hợp tác quan trọng Ấn Độ ngược lại Đây tài liệu có giá trị giúp tác giả khẳng định tầm quan trọng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN sở để mối quan hệ phát triển tương lai, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ Tuy nhiên, tài liệu chưa mang tính hệ thống, chuyên sâu tài liệu đề cập đến lĩnh vực mà luận án quan tâm mốc thời gian đánh giá lĩnh vực cũ, giá trị tham khảo bối cảnh không nhiều Mặc dù, Ấn Độ ASEAN đều có tuyên bố mạnh mẽ việc tăng cường thúc đẩy quan hệ song phương thực tế thực quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN đạt không tương xứng với tiềm nhu cầu hai bên Vì vậy, việc phân tích, kết hạn chế quan hệ kinh tế hai đối tác này, lĩnh vực thương mại hàng hoá đầu tư trực tiếp giai đoạn 2000 – 2015 có ý nghĩa thực tiễn Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm giúp Việt Nam có sách phù hợp mối quan hệ với Ấn Độ ASEAN Tiểu kết chương Chương tác giả luận án tập trung vào phân tích đánh giá công trình nghiên cứu có tác giả nước Những công trình có liên quan mật thiết tới đề tài luận án, mặt cung cấp sở liệu cần thiết phục vụ cho đề tài, mặt khác giúp tác giả tìm điểm để sâu vào tìm hiểu đánh giá, làm cho luận án đảm bảo đầy đủ tính mới, tính khoa học Như vậy, phần tổng quan tài liệu tiền đề để tác giả phát triển ý tưởng, xây dựng nội dung, sâu vào phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu 10 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP Ấn Độ số quốc gia khu vực Nam Á giai đoạn 2010 – 2016 Đơn vị: % Quốc gia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Bangladesh 5,6 6,5 6,5 6,0 6,1 6,1 6,4 Ấn Độ 10,3 6,7 5,1 6,9 7,4 7,8 8,2 Pakistan 2,6 3,6 3,8 3,7 4,1 4,2 4,5 Sri Lanka 8,0 8,3 6,3 7,2 7,4 7,0 7,3 Nam Á 9,1 6,4 5,1 6,5 6,9 7,2 7,6 Nguồn: Asian Development Outlook 2015: Financing Asia’s Future Growth Tổng giá trị gia tăng thực tế (GVA) tăng 7,4% quý với mức tăng trưởng GDP Trong quý 1, GVA tăng 7,1 % cao mức tăng GDP Bảng 2.3: Tăng trưởng tổng giá trị gia tăng thực tế theo ngành tính giá Đơn vị: % GVA (giá năm 2011 – 2012) 2012–2013 2013–2014 2014–2015 tăng giảm theo năm Nông, lâm, ngư nghiệp 1,2 3,7 1,1 Công nghiệp 2,3 4,5 5,9 Khai khoáng - 0,2 5,4 2,3 Sản xuất 6,2 5,3 6,8 Điện, ga 4,0 4,8 9,6 Xây dựng - 4,3 2,5 4,5 Dịch vụ 8,0 9,1 10,6 Thương mại, nhà hàng, khách 9,6 11,1 8,4 sạn Tài chính, bảo hiểm 8,8 7,9 13,7 Hành công 4,7 7,9 9,0 Tổng giá trị gia tăng 4,9 6,6 7,5 Nguồn: Government of India, Economics Survey 2014 – 2015, volume II, p.4 Theo báo cáo “Thực trạng triển vọng tăng trưởng kinh tế giới năm 2016” Liên hợp quốc vừa công bố, Ấn Độ nền kinh tế lớn 13 tăng trưởng nhanh giới năm 2016 Báo cáo cho biết kinh tế Ấn Độ chiếm 70% tổng sản phẩm quốc nội khu vực Nam Á, dự báo tăng trưởng 7,3% năm 2016 7,5% năm 2017, qua trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh giới Các ngành kinh tế mũi nhọn - Nông nghiệp - Ngành công nghiệp dệt may - Ngành công nghệ thông tin - Công nghiệp giải trí 2.2.2 Sức hấp dẫn từ khu vực kinh tế ASEAN động Theo đánh giá Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) năm 2015, tăng trưởng kinh tế toàn khu vực Đông Nam Á 4,9% tăng gần 2,5 lần so với mức tăng 2% năm 2001 Mặc dù vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng, kinh tế ASEAN dự báo đạt mức tăng trưởng 5,3 % năm 2016, đà hồi phục hướng đến mức 8,1% (2010) Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP ASEAN giai đoạn 2010 – 2016 Đơn vị: % Quốc gia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Brunei 2,6 3,7 0,9 -2,1 -1,2 -1,5 0,8 Cambodia 6,0 7,1 7,3 7,4 7,0 7,3 7,5 Indonesia 6,4 6,2 6,0 5,6 5,0 5,5 6,0 Lào 7,5 7,8 7,9 7,9 7,4 7,0 7,2 Malaysia 7,4 5,2 5,6 4,7 6,0 4,7 5,0 Myanmar 5,3 5,9 7,1 8,3 7,7 8,3 8,2 Philippines 7,6 3,7 6,8 7,2 6,1 6,4 6,3 Singapore 15,2 6,2 3,4 4,4 2,9 3,0 3,4 Thái Lan 7,8 0,1 6,5 2,9 0,7 3,6 4,1 Việt Nam 6,4 6,2 5,2 5,4 6,0 6,1 6,2 ASEAN 8,1 4,7 5,8 5,1 4,4 4,9 5,3 Nguồn: Asian Development Outlook 2015: Financing Asia’s Future Growth 14 Xét chung giai đoạn 2001-2015, ASEAN khu vực kinh tế có mức tăng trưởng ấn tượng, nhóm tăng trưởng nhanh Châu Á Năm 2015, GDP ASEAN đạt gần 2,6 nghìn tỷ USD, chiếm 3,3% GDP toàn cầu Theo nghiên cứu Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tính trung bình giai đoạn 2007-2013, GDP nền kinh tế ASEAN (trừ Brunei) tăng nhanh mức trung bình giới, điều cho thấy quốc gia ASEAN thể khả chống chịu tốt với cú sốc từ bên sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu 2.2.3 Các nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Thứ nhất, thay đổi nền kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế, di chuyển lao động, thay đổi thể chế trị, khủng hoảng, từng diễn hay vài khu vực ASEAN, Ấn Độ đều có ảnh hưởng lớn tới toàn nền kinh tế quốc gia Thứ hai, lợi so sánh điều kiện sản xuất nước Ấn Độ quốc gia khối ASEAN có sự bổ sung cho nhau, giảm bớt sự phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Thứ ba, sự phát triển nhanh chóng khu vực mậu dịch tự toàn cầu Thứ tư, môi trường quốc tế khu vực có nhiều biến động hết dựa nguyên tắc hoà bình phát triển, hội cho quốc gia ASEAN thực chủ trương đa phương hoá quan hệ quốc tế có đa phương hoá quan hệ ASEAN Ấn Độ Thứ năm, thị trường nội bên với sức mua lớn tiềm mạnh khách quan cho quan hệ hợp tác ASEAN Ấn Độ phát triển Thứ sáu, nhân tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trung Quốc Tiểu kết chương Như vậy, Chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả khái quát lại nội hàm quan hệ kinh tế quốc tế, khái niệm thương mại quốc tế, sách thương mại quốc tế, khái niệm về đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh đó, tác giả cũng làm sáng tỏ trình phát triển quan hệ Ấn Độ - ASEAN thông qua Hiệp định mà hai bên kí kết 15 Thứ hai, sở phân tích sức hút nội nền kinh tế Ấn Độ, tác giả hội kinh doanh đầu tư Ấn Độ đến từ nhóm ngành kinh tế mũi nhọn Bên cạnh đó, tác giả cũng đánh giá sức hút ASEAN động, có mức tăng trưởng ấn tượng giai đoạn 2000 – 2015 Với sự hội nhập mạnh mẽ ASEAN, tự dịch chuyển hàng hoá, dịch vụ lao động xem hội Ấn Độ Thứ ba, thông qua mốc thời gian đánh dấu sự phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN, tác giả đưa sáu nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Cơ sở lý luận thực tiễn luận án nền tảng cho phân tích đánh giá thực trạng, lý giải vấn đề thực tiễn quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển quan hệ chương CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TỪ ĐẦU THẾ KỈ 21 ĐẾN NAY 3.1 Thực trạng quan hệ thương mại Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến 3.1.1 Những nội dung Hiệp định Thương mại tự ASEAN Ấn Độ (AIFTA) Mức độ cam kết cắt giảm thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) nằm khuôn khổ Hiệp định khung công bố danh mục sản phẩm từ năm 2009 Theo đó, có 9.027 sản phẩm thuộc diện thông thường áp thuế 0% theo nguyên tắc không phân biệt đối xử 1.805 sản phẩm đặc biệt thuộc diện nhạy cảm áp thuế 5% cũng theo nguyên tắc 16 Bảng 3.1: Lộ trình ưu đãi thuế AIFTA số sản phẩm Đơn vị: % Danh mục Mức Thuế ưu đãi AIFTA Không muộn 1/1 1/1/ 2007 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Dầu thô 80 Dầu cọ 90 Cà phê 100 Chè 100 76 72 68 64 60 56 52 48 44 40 37,5 82 78 74 70 66 62 58 54 50 45 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 86 Hạt 70 68 66 64 62 60 58 56 54 52 51 50 tiêu Nguồn: Hiệp định thương mại hàng hóa nằm Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Ấn Độ quốc gia Đông Nam Á Mức thuế Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN Ấn Độ tính thời điểm 01/07/2007 Ngoài ra, có nhóm sản phẩm đặc biệt gồm: dầu thô, dầu cọ tinh chế Ấn Độ, cà phê, chè hạt tiêu thuộc nhóm sản phẩm đặc biệt Mức thuế MFN sản phẩm đặc biệt phải giảm theo lộ trình bảng 3.1 3.1.2 Tác động AIFTA đến kinh tế Ấn Độ Theo nhà nghiên cứu, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) có ảnh hưởng đến khoảng 89% danh mục giảm thuế xuất nhập Trong đó, danh mục hàng hoá bình thường chiếm 74%, danh mục hàng hoá nhạy cảm chiếm 15% - Thứ nhất, Ấn Độ bị thâm hụt xuất nhập khẩu với ASEAN - Thứ hai, Hiệp định AIFTA thúc đẩy tiến trình giảm thuế xuất nhập khẩu Ấn Độ ASEAN - Thứ ba, phụ thuộc vào thương mại ngày lớn dẫn đến nhu cầu tìm kiếm thị trường lớn - Thứ tư, lợi ích đến từ khu vực thương mại tự 17 3.1.3 Thực trạng xuất nhập Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 Bảng 3.4: Thương mại hàng hoá Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 Đơn vị: Triệu USD Năm Xuất Ấn Độ sang ASEAN Tổng kim ngạch xuất Ấn Độ Cơ cấu (%) Nhập Ấn Độ từ ASEAN Tổng kim ngạch nhập Ấn Độ Cơ cấu (%) Cán cân thương mại Tổng kim ngạch thương mại 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2.913,78 3.457,01 4.618,54 5.821,71 8.425,89 10.411,30 12.607,43 16.413,52 19.140,63 18.113,71 25.627,89 36.744,35 33.008,21 33.133,55 31.812,58 25.154,50 44.560,29 43.826,72 52.719,43 63.842,55 83.535,94 103.090,53 126.414,05 163.132,18 185.295,36 178.751,43 249.815,55 305.963,92 300.400,58 314.405,30 310.338,48 262.290,13 6,54 7,89 8,76 9,12 10,09 10,10 9,97 10,06 10,33 10,13 10,26 12,01 10,99 10,54 10,25 9,59 4.147,48 4.387,22 5.150,17 7.433,11 9.114,66 10.883,67 18.108,48 22.674,81 26.202,96 25.797,96 30.607,96 42.158,84 42.866,36 41.278,09 44.714,77 39.909,60 50.536,45 51.413,28 61.412,14 78.149,11 111.517,43 149.165,73 185.735,24 251.654,01 303.696,31 288.372,88 369.769,13 489.319,49 490.736,65 450.199,79 448.033,41 381.006,63 8,21 8,53 8,39 9,51 8,17 7,30 9,75 9,01 8,63 8,95 8,28 8,62 8,74 9,17 9,98 10,47 -1.233,70 -930,21 -531,63 -1.611,40 -688,77 -472,37 -5.501,05 -6.261,29 -7.062,33 -7.684,25 -4.980,07 -5.414,49 -9.858,15 -8.144,54 -12.902,19 -14.755,10 7.061,26 7.844,23 9.768,71 13.254,82 17.540,55 21.294,97 30.715,91 39.088,33 45.343,59 43.911,67 56.235,85 78.903,19 75.874,57 74.411,64 76.527,35 65.064,10 Nguồn: Import Export Data Bank, Goverment of India, Department of Commerce 18 Nhìn vào bảng trên, dễ dàng thấy thị phần xuất nhập Ấn Độ sang thị trường ASEAN tổng kim ngạch xuất nhập Ấn Độ Hình thái diễn biến thị phần xuất nhập thể hình Hình 3.1 : Cơ cấu xuất Hình 3.2 : Cơ cấu nhập Ấn Độ sang ASEAN Ấn Độ từ ASEAN Nguồn: Import Export Data Bank, Goverment of India, Department of Commerce Theo báo cáo thống kê năm 2015 Ban thư kí ASEAN, thị phần xuất nhập Ấn Độ thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng nói thấp Nhìn vào biểu đồ, dễ dàng thấy ASEAN xuất sang thị trường Ấn Độ năm 2004 chiếm 1,9% giá trị tổng kim ngạch xuất ASEAN Đến năm 2014 số tăng lên 3,4% Cùng thời điểm đó, thị phần nhập ASEAN từ Ấn Độ 1,3% 2% (năm 2004, 2014) so với tổng kim ngạch nhập ASEAN Hình 3.3: Cơ cấu thị trường xuất ASEAN 2004 19 Hình 3.4: Cơ cấu thị trường xuất ASEAN 2014 Hình 3.5: Cơ cấu thị trường nhập ASEAN 2004 Hình 3.6: Cơ cấu thị trường nhập ASEAN 2014 Nguồn: ASEAN Statistical Yearbook 2015 Theo số liệu thống kê từ phòng Thương mại Bộ Thương mại Công nghiệp Ấn Độ số mặt hàng xuất nhập sang thị trường ASEAN có lựa chọn 21 mặt hàng, nhóm mặt hàng chủ yếu có giá trị lớn kim ngạch xuất nhập song phương Nhìn vào bảng 3.5, dễ dàng thấy giá trị xuất sản phẩm dầu mỏ đạt mức lớn giá trị xuất Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2005 – 2015, có xu hướng tăng về giá trị tuyệt đối từ 2,4 tỷ USD năm 2005 lên 3,7 tỷ USD năm 2015 Tuy nhiên, xét về giá trị tương đối lại giảm từ 23 % xuống 15 % cấu xuất sang thị trường ASEAN 3.1.4 Những lợi ích Ấn Độ nước khối ASEAN Ấn Độ Brunei Ấn Độ Campuchia Ấn Độ Indonesia Ấn Độ Lào Ấn Độ Malaysia Ấn Độ Myanmar Ấn Độ Philippines Ấn Độ Singapore Ấn Độ Thái Lan 10 Ấn Độ Việt Nam 11 Ấn Độ ASEAN 3.1.5 Các yếu tố hạn chế quan hệ thương mại Ấn Độ - ASEAN Hiệu logistic quốc gia ASEAN Liên kết vận chuyển Các rào cản giao dịch thương mại 20 3.2 Thực trạng quan hệ đầu tư trực tiếp Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến 3.2.1 Môi trường đầu tư Ấn Độ - ASEAN 3.2.1.1 Môi trường đầu tư Ấn Độ Môi trường đầu tư trực tiếp nước Ấn Độ ngày tự hoá, dần thay Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư trực tiếp nước lớn thứ hai giới, sau Trung Quốc Có điều nhờ Ấn Độ có lợi sau: - Chính sách ổn định - Các nhân tố kinh tế: Các nhân tố bao gồm cho vay lãi suất (interest loan), gỡ bỏ hàng rào thuế quan trợ giúp doanh nghiệp - Lực lượng lao động giá rẻ có kỹ - Cơ sở hạ tầng - Tài nguyên thiên nhiên sẵn có - Các thị trường chưa khai thác - Bảng 3.21: Dòng vốn FDI vào Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2015 - Đơn vị: triệu USD Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Vốn chứng khoán 2.400 4.095 2.764 2.229 3.778 5.975 16.481 26.864 32.066 27.146 22.250 35.855 22.884 25.274 31.911 41.043 FDI Mức tăng Vốn tái đầu Vốn vay Tổng trưởng tư nội 1.350 279 4.029 1.645 390 6.130 52 1.833 438 5.035 -18 1.460 633 4.322 -14 1.904 369 6.051 40 2.760 226 8.961 48 5.828 517 22.826 155 7.679 300 34.843 53 9.030 777 41.873 20 8.668 1.931 37.745 -10 11.939 658 34.847 -8 8.206 2.495 46.556 34 9.880 1.534 34.298 -26 8.978 1.794 36.046 9.988 3.249 45.148 25 10.049 4.365 55.457 23 - Nguồn: Ngân hàng trung ương Ấn Độ 21 3.2.1.2 Môi trường đầu tư ASEAN Tổng luồng FDI vào khu vực ASEAN ổn định, phục hồi từ suy thoái năm 2008 đạt gần 130 tỷ $ vào năm 2014 Kể từ năm 2010, luồng vốn FDI chảy vào ASEAN gồm nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore Thái Lan tăng vọt chiếm tỷ lệ lớn so với mức độ thu hút quốc gia lại khối ASEAN Năm 2000, Indonesia có giá trị âm dòng FDI vào lên đến 4,5 tỷ $ có nghĩa lượng FDI ngừng đầu tư lớn lượng FDI đầu tư vào năm 2000 4,5 tỷ $ 3.2.2 Cán cân đầu tư trực tiếp nước Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến Dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước vào thị trường Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2015 theo xu hướng tăng cao Theo báo cáo thường niên Ngân hàng dự trữ Ấn Độ vốn FDI từ quốc gia ASEAN đầu tư vào Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2015 29 tỷ USD chiếm 22 % tổng lượng vốn FDI nhận giai đoạn Đặc biệt, Singapore vượt qua Mauritius2 để trở thành đối tác có giá trị đầu tư trực tiếp nước lớn trị trường Ấn Độ Các quốc gia ASEAN tập trung đầu tư vào lĩnh vực như: lĩnh vực dịch vụ (28%), thông tin truyền thông (8%), phát triển xây dựng (8%), dầu khí gas (7%), phần cứng phần mềm máy tính (7%) tổng dòng FDI vào Ấn Độ từ ASEAN Singapore quốc gia dẫn đầu gia tăng đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ, từ 1.540 triệu USD (2010) lên đến 12.479 triệu USD (2015) Bảng 3.24 phản ánh sóng gia tăng dòng FDI vào Ấn Độ từ ASEAN [130] Bảng 3.24: Dòng vốn FDI vào Ấn Độ từ ASEAN giới giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị: Triệu USD 2010-11 2011-12 2012-13 2013-14 2014-15 2015-16 Thế giới 14.939 23.473 18.286 16.054 24.748 36.068 FDI từ 1.580 3.324 1.843 4.528 5.356 12.552 ASEAN Singapore 1540 3306 1605 4415 5137 12.479 Malaysia 410 18 238 113 219 73 Nguồn: Báo cáo thường niên RBI 2014 – 15; 2015 – 16 22 3.3 Một số đánh giá chung thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN giai đoạn 2000 - 2015 3.3.1 Cân thương mại Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2005 Trong giai đoạn này, xét về cấu sản phẩm xuất nhập khẩu, sản phẩm dầu mỏ, đá quý, trang sức, máy móc thiết bị khí, điện điện tử, mặt hàng lớn thương mại Ấn Độ ASEAN Chủng loại hàng hoá xuất Ấn Độ sang thị trường ASEAN nhiều giá trị xuất không cao Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hàng hoá đơn điệu thiếu tính đa dạng, chất lượng không cao, đặc biệt sản phẩm công nghệ không thu hút người tiêu dùng thị trường Quan hệ thương mại Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2005 có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng hàng năm trì mức – 9% Có thể thấy, với sự điều chỉnh sách hướng Đông, Ấn Độ có thêm đối tác kinh tế tiềm năng, tạo nền tảng cho sự phát triển quan hệ hai bên giai đoạn 3.3.2 Cân thương mại Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2006 – 2015 Trong giai đoạn 2006 – 2015, chứng kiến trình cân đối cán cân thương mại Ấn Độ thâm hụt thương mại hàng năm Ấn Độ lớn có xu hướng năm sau cao năm trước (5 tỷ USD năm 2006 lên gần 15 tỷ USD năm 2015) Ấn Độ nhập siêu từ quốc gia ASEAN với giá trị ngày lớn, điều chứng tỏ ASEAN bổ sung tốt mà thị trường Ấn Độ cần Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 không ngừng mở rộng Trong đó, thương mại hàng hoá đóng vai trò chủ đạo quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Thị phần xuất ASEAN sang thị trường Ấn Độ tính tổng giá trị kim ngạch xuất ASEAN tăng từ 1,9% lên 3,4% (2004, 2014) Bên cạnh đó, thị phần nhập ASEAN từ thị trường Ấn Độ tính tổng giá trị kim ngạch nhập ASEAN cũng tăng từ 1,3% lên 2% (2004, 2014) Những số nói lên tiềm thương mại hai bên lớn, hứa hẹn tương lai tích cực cho Ấn Độ ASEAN Tiểu kết chương Trong chương luận án, tác giả sâu phân tích làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả phân tích, đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ đến nền kinh tế Ấn Độ, đồng thời, sâu nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại hàng hoá Ấn Độ - ASEAN giai đoạn từ đầu kỉ 21 đến để làm rõ bối cảnh, tiền đề xây dựng phát triển triển tiếp mối quan hệ thương mại tương lai 23 Thứ hai, tác giả phân tích môi trường đầu tư Ấn Độ, ASEAN, từ khái quát đánh giá cán cân đầu tư trực tiếp nước hai bên giai đoạn từ đầu kỉ 21 đến Thứ ba, từ việc phân tích cụ thể từng mối quan hệ, tác giả đưa đánh giá về mối quan hệ thương mại Ấn Độ - ASEAN, đó, tác giả nhấn mạnh lợi ích Ấn Độ từ quan hệ thương mại với ASEAN Đồng thời yếu tố hạn chế mối quan hệ Thứ tư, bước đầu đánh giá chung về quan hệ thương mại đầu tư Ấn Độ - ASEAN giai đoạn từ đầu kỉ 21 đến Như vậy, nội dung tác giả phân tích chương sở để đưa nhận định đánh giá triển vọng quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN tương lai CHƯƠNG IV: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN ĐẾN NĂM 2025 4.1 Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN đến năm 2025 4.1.1 Các nhân tố Nhân tố quốc tế Nhân tố khu vực Nhân tố Ấn Độ Nhân tố ASEAN 4.1.2 Tiềm thương mại Ấn Độ ASEAN Tiềm nhập khẩu ASEAN từ Ấn Độ tiềm xuất khẩu Ấn Độ sang ASEAN Tiềm nhập khẩu Ấn Độ từ ASEAN tiềm xuất khẩu ASEAN sang Ấn Độ Lợi ích từ thương mại cũng tính toán cách so sánh số lợi so sánh hữu (RCA) liên quan đến số phụ thuộc nhập hữu (RID), phân tích RCA cho biết về lợi so sánh mà quốc gia có xuất số hàng hóa định nói chung, không thiết nói cho về yêu cầu nhập cụ thể quốc gia đích đến cho xuất Một sự so sánh RCA hàng hóa Ấn Độ với RID hàng hóa quốc gia ASEAN cho tranh đáng tin cậy về tiềm xuất hàng hóa Ấn Độ ASEAN ngược lại Nếu với hàng hóa cụ thể khối ASEAN có RID >1, hàng hóa cho có tiềm xuất lớn quốc gia cụ thể 24 Các giá trị RCA RID cho Ấn Độ quốc gia ASEAN tính toán đối chiếu để tiếp cận tiềm hàng hóa nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Lợi so sánh hữu Chỉ phụ thuộc nhập hữu Danh mục hàng hóa tiềm cho thương mại Ấn Độ quốc gia ASEAN 4.1.3 Cơ hội phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN 4.2.1.1 Tăng cường mở rộng tiềm thương mại Ấn Độ - ASEAN 4.2.1.2 Tăng cường mở rộng tiềm đầu tư Ấn Độ - ASEAN 4.2 Định hướng số giải pháp đối với Việt Nam nhằm đạt lợi ích từ quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN 4.2.1 Việt Nam quan hệ Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến 4.2.2 Một số giải pháp giúp Việt Nam phát triển từ mối quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN * Nhóm giải pháp phía Chính phủ Một là, Nâng cao hiệu triển khai Hiệp định AIFTA ATIGA Hai là, Thúc đẩy phát triển ngành hàng xuất khẩu có ưu Việt Nam sang thị trường Ấn Độ ASEAN Chính phủ Việt Nam nên rà soát lại danh mục hàng hoá thương mại song phương, phân chia danh mục thành nhóm tăng tưởng nhanh, tăng trưởng khá, tiềm năng, để đưa sách thúc phát huy lợi thế, tiềm danh sách ngành hàng quan tâm nhiều từ thị trường Ấn Độ ASEAN Thông qua sự hỗ trợ về vốn, ưu đãi về thuế, tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, thị trường Ấn Độ ASEAN tập trung phát triển thương mại 12 ngành hàng sau: Năng lượng khoáng sản, dầu Sắt thép sản phẩm chiết xuất Hóa phẩm sinh học Sản phẩm từ sắt thép Sản phẩm hóa học hỗn hợp Máy móc thiết bị khí Nhựa sản phẩm tương tự 10 Thiết bị điện điện tử Cao su sản phẩm tương tự 11 Thiết bị vận tải Đá quý trang sức 12 Sản phẩm quang học, y học Ba là, Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại: Bốn là, ASEAN nên đứng góc độ chỉnh thể để đặt lợi ích chung toàn khối lên lợi ích quốc gia riêng rẽ * Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp 25 Một là, Tích cực, chủ động việc tìm hiểu thông tin khu vực mậu dịch tự Ấn Độ - ASEAN ưu đãi mà hàng xuất khẩu Việt Nam hưởng Hiệp định ATIGA FTA với Ấn Độ Hai là, Đẩy mạnh xuất nhập khẩu sang thị trường Ấn Độ để tăng cường mở rộng thị trường Ba là, Chú trọng xây dựng thương hiệu cho hàng xuất khẩu: Tóm lại, quan hệ thương mại Ấn Độ ASEAN ngày phát triển Để mối quan hệ phát triển tương xứng với tiềm kinh tế hai bên tương xứng với tầm đối tác toàn diện đòi hỏi nỗ lực từ hai phía, cần sự hợp tác từ phía ASEAN Với cấu kinh tế bổ sung cho nhau, Hiệp định AIFTA, ATIGA triển khai bối cảnh gia tăng hội nhập khu vực toàn cầu, Quan hệ thương mại Ấn Độ - ASEAN phát triển mạnh nữa, tạo bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự vươn lên tầm cao quan hệ hai bên Tiểu kết chương Nghiên cứu hàm ý có tiềm lớn về thương mại chưa đạt đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN, khuyến nghị danh sách hàng hóa có tiềm xuất tốt, chưa trao đổi hai bên Các hàng hóa trao đổi Ấn Độ ASEAN xác định hàng hóa có số RCA RID > Các hàng hóa mà Ấn Độ có RCA > ASEAN có RID > giai đoạn 1991 - 2010, Ấn Độ xuất sang ASEAN sản phẩm như: vải nhân tạo, công cụ, phương tiện, vải dệt, trang sức, thảm thêu, sản phẩm từ rau… KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trên, luận án với chủ đề “Quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển” khái quát tranh kinh tế song phương giai đoạn từ đầu kỉ 21 đến hai nội dung thương mại hàng hoá đầu tư nước Xin rút số kết luận quan trọng về lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, từ tổng quan tài liệu lý thuyết thực tiễn liên quan đến mối quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN, luận án kết luận quan hệ kinh tế quốc tế xu tất yếu toàn cầu hoá Quan trọng chọn đối tác nhằm tạo hiệu tối đa không khía cạnh phát triển kinh tế song phương mà hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực tăng cường vị vốn có hai bên Với bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, sự trỗi dậy 26 Trung Quốc đầy tham vọng với khát khao thể Ấn Độ, ASEAN về tổng thể, hai bên đều có lợi ích to lớn phát triển mối quan hệ Điều góp phần việc thúc đẩy quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN mục tiêu quan trọng thời gian tới Thứ hai, nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế Ấn Độ, thấy thành tựu mà quốc gia đạt đáng để khen ngợi học tập Từ đất nước nghèo, Ấn Độ quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanh giới (gần 9%/năm), trung tâm công nghệ tin học hàng đầu giới Bất chấp khủng hoảng tài toàn cầu làm giới chao đảo, FDI Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2015 tăng nhanh cách đáng kinh ngạc Điều không đại diện cho sự phát triển kinh tế Ấn Độ cũng góp phần khẳng định điều: Ấn Độ có “quyền lực” ngày lớn diễn đàn kinh tế toàn cầu Thứ ba, thấy rằng, quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2000 – 2015 có bước tiến đáng kể Hợp tác thương mại song phương góp phần bổ sung lợi hai bên Tuy nhiên, thấy cán cân thương mại song phương chưa cân bằng, Ấn Độ nhập siêu từ thị trường ASEAN giá trị năm sau cao năm trước giai đoạn 2000 – 2015 Mặc dù, nhìn cách khách quan, triển vọng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN năm lớn việc khai thác hết tiềm thương mại song phương toán cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách bên Cuối cùng, Ấn Độ cần phải theo đuổi cách mạnh mẽ “Chính sách hướng Đông” tiếp tục nỗ lực để cam kết với từng quốc gia thành viên ASEAN cách thức có lợi chung Mặt khác ASEAN mở cửa tạo điều kiện cho Ấn Độ tham gia tất diễn đàn khu vực mà ASEAN có ảnh hưởng đáng kể Một vài quốc gia ASEAN, đặc biệt Indonesia, Singapore, Thái Lan cần tăng cường diện tổ chức thương mại xúc tiến Ấn Độ để xây dựng quan hệ song phương sẵn có Việc tiếp tục trì phát triển mối quan hệ song phương đa phương nhằm đưa quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN tương xứng với tiềm sẵn có hai bên tương lai gần 27 ... lý giải vấn đề thực tiễn quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN từ đầu kỉ 21 đến xu hướng phát triển quan hệ chương CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN TỪ ĐẦU THẾ KỈ 21 ĐẾN NAY 3.1... đánh giá triển vọng quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN tương lai CHƯƠNG IV: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ ẤN ĐỘ - ASEAN ĐẾN NĂM 2025 4.1 Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN đến năm... cứu liên quan đến quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Chương II Cơ sở lý luận thực tiễn cho sự phát triển quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN Chương III Thực trạng quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN giai

Ngày đăng: 25/09/2017, 18:14

Xem thêm: Quan hệ kinh tế Ấn Độ ASEAN từ đầu thế kỉ 21 đến nay và xu hướng phát triển (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w