1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế việt nam – đài loan (1991 2012)

90 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – ĐÀI LOAN (1991 - 2012) SVTH: Võ Thị Kim Yến Lớp 10SLS Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS TS Lưu Trang Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Đà nẵng, tháng năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - ĐÀI LOAN (1991 - 2012) 1.1 Tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh 1.1.1 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh 1.1.2 Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương 1.1.3 Tác động quan hệ Đài Loan - Trung Quốc 10 1.2 Nhu cầu hợp tác kinh tế Đài Loan Việt Nam 12 1.2.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam, Đài Loan 12 1.2.2 Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đài Loan 16 1.3 Nhân tố lịch sử - văn hóa 20 1.3.1 Sự tương đồng lịch sử, văn hóa Đài Loan - Việt Nam 20 1.3.2 Quan hệ Đài Loan - Việt Nam trước năm 1991 22 Chương CÁC LĨNH VỰC QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ ĐÀI LOAN (1991 - 2012) 24 2.1 Đầu tư 24 2.1.1.Viện trợ phát triển thức (ODA) 24 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 26 2.1.3 Đầu tư gián tiếp nước (FPI) 30 2.2 Thương mại 31 2.2.1 Trao đổi thương mại hàng hóa 31 2.2.2 Trao đổi thương mại dịch vụ 39 2.3 Hợp tác lao động 41 2.3.1 Nhu cầu Đài Loan Việt Nam việc hợp tác lao động 41 2.3.2 Tình hình lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp Đài Loan 44 2.3.3 Hợp tác Đài Loan Việt Nam việc giải vấn đề lao động 45 Chương NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾVIỆT NAM - ĐÀI LOAN (1991-2012) 50 3.1 Thành tựu hạn chế 50 3.1.1 Thành tựu 50 3.1.2 Hạn chế 52 3.2 Đặc điểm 56 3.2.1 Lợi ích kinh tế sở để trì phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam - Đài Loan 56 3.2.2 Quan hệ Việt Nam - Đài Loan chịu tác động mạnh mẽ Trung Quốc 57 3.2.3 Quan hệ song phương theo chế bán thức 61 3.2.4 Quan hệ Việt Nam - Đài Loan thể tinh phi đối xứng 62 3.3 Tác động quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan 64 3.3.1 Đối với Đài Loan 64 3.3.2 Đối với Việt Nam 65 3.3.3 Đối với khu vực quốc tế 66 3.4 Triển vọng 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Associaton of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ODA The Offcial Development Viện trợ phát triển thức FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Policy Initiative Đầu tư gián tiếp nước ICDP Integrated conservation Quỹ phát triển and development projects FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: FDI Đài Loan vào Việt Nam 1988 - 2010 28 Bảng 2.2: Đầu tư Đài Loan Việt Nam theo ngành năm 2005 29 Bảng 2.3: Kim ngạch mậu dịch Đài Loan - Việt Nam (1990 - 2006) 34 Bảng 2.4: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam từ Đài 35 Loan 1990-2006 Bảng 2.5: Số lượng lao động Việt Nam Đài Loan 44 Bảng 2.6 : Số lao động nước bỏ hợp đồng lao động Đài 47 Loan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 70 - 80 kỷ XX Đài Loan giới biết đến phát triển kinh tế vượt bậc xem “Con rồng châu Á”.Trong Đài Loan phát triển mạnh mẽ Việt Nam lại đương đầu với chiến tranh bắt đầu bước vào giai đoạn xây dựng, đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, suốt thời gian này, hai bên chưa có hợp tác thức Đài Loan Việt Nam Từ sau Chiến tranh lạnhkết thúc, xu hướng toàn cầu hóa, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực quốc tế phát triển sâu rộng.Trong đó, khu vực Đông Á bước vào nhịp chuyển động với động lực liên kết hợp tác đa phương, song phươngcủa nước, tổ chức khu vực số chủ thể liên quan.Đây xem tiền đề quan trọng để thúc đẩy luồng thương mại hợp tác toàn diện giới, có hợp tác kinh tếViệt Nam - Đài Loan Trong nước Đông Nam Á, Việt Nam ngày có sức hút lớn Đài Loan Việc tăng cường hợp tác kinh tế với Việt Nam với thị trường đất nước 70 triệu dân (vào đầu thập niên 90) với tài nguyên phong phú, đa dạng, lao động giá tương đối rẻ, lại cần cù, chịu khó; có nhu cầu vốn, cơng nghệ kinh nghiệm quản lý; sách thu hút đầu tư ngày cởi mở thơng thống, trị - xã hội ổn định… Vì vậy, Đài Loan sớm nhận thấy Việt Nam đối tác quan trọng, có nhiều tiềm để bổ sung cho phát triển lãnh thổ.Dù muộn màng mối quan hệ phát triển mạnh mẽ ngày khẳng định đối tác quan trọng kỷ XXI Hơn nữa, Việt Nam Đài Loan nằm khu vực đánh gíá động phát triển mạnh giới nửa đầu kỷ XXI Vì vậy, hiểu biết quan hệ hai nước khứ đến tạo hội, điều kiện để hai nước tiếp tục đặt quan hệ, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc phát triển đất nước Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn vấn đề: Quan hệkinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991-2012) làm đề tài khoá luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với việc kết thúc Chiến tranh lạnh, quan hệViệt Nam - Đài Loan bắt đầu biến chuyển tích cực mở thời kỳ hợp tác hai bên Vì vậy, nghiên cứu quan hệViệt Nam - Đài Loan thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đến nay, đặc biệt quan hệ lĩnh vực kinh tế vấn đề có giá trị to lớn Từ trước năm 1990 có nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Đài Loan mức độ khác lĩnh vực, có Việt Nam Tiên phong nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan phải đề cập đến viết:Hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á Ngô Xn Bình đăng tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á Bài viết phân tích quan hệ kinh tếViệt Nam - Đài Loan khía cạnh: Thương mại, đầu tư, hợp tác lao động, từ rõ nhân tố thúc đẩy, trình hợp tác, ý nghĩa việc thiết lập quan hệ kinh tếViệt Nam - Đài Loan Bên cạnh đó, Phùng Thị Huệ cơng trình: Hợp tác đầu tư Đài Loan - Việt Nam thành tựu, vấn đề triển vọng (Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3, 2004) Nguyễn Đình Liêm với Hoạt động đầu tư Đài Loan Việt Nam bối cảnh “chính sách hướng Nam” (Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2) bước đầu nghiên cứu hoạt động đầu tư Đài Loan Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu quan hệ kinh tếViệt Nam- Đài Loan cịn kết nghên cứu cơng trình khoa học đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam – ASEAN– Tai-wan như: Hoàng Văn Hiển, Võ Trần Ngọc Minh với viết Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan(1992-2010); Phạm Thị Hồng Vinh với Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan(1986-2009); La Xuân thành viết Nhân tố tác động đến hợp tác kinh tế Đài Loan - Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Các cơng trình xem xét, đánh giá quan hệ Đài Loan Việt Nam góc độ kinh tế từ điểm nhìn khác nhau, từ cung cấp liệu quan trọng trình phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan từ sau Chiến tranh lạnh đến Các cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan ngày phong phú, góp phần bổ sung hoàn thiện tranh lịch sử quan hệ Việt Nam Đài Loan tiến trình lịch sử quan hệ quốc tế.Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập nhiều đến mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau Chiến tranh lạnh đến Trong đó, tình hình quan hệ Việt Nam Đài Loan sau Chiến tranh lạnh có biến chuyển mạnh mẽ, mối quan hệ phức tạp, mang nhiều ý nghĩa quan trọng chưa phản ánh mức Mặc dù vậy, nguồn sử liệu trước sở, tiền đề quan trọng để đề tài kế thừa, phát triển trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề quan hệ kinh tếViệt Nam -Đài Loan (1991-2012) đề tài hướng đến mục đích sau: - Thứ nhất: Làm rõ nhân tố dẫn đếnquan hệ kinh tếViệt Nam - Đài Loan bao gồm: tình hình quốc tế, khu vực sau Chiến tranh lạnh, nhân tố từ Đài Loan Việt Nam - Thứ hai: Nghiên cứu cách có hệ thống tiến trình phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991-2012) lĩnh vực chủ yếu: Thương mại, đầu tư, hợp tác lao động, hợp tác viện trợ - Thứ ba:Đánh giá đặc điểm, tác động, thành tựu hạn chếtrong quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan rút giải pháp, học kinh nghiệm cho Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Đài Loan sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài hướng vào nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu nhân tố tương đồng lịch sử, văn hóa Việt Nam - Đài Loan, tình hình giới, khu vực sau Chiến tranh lạnh nhân tố xuất phát từ Đài Loan Việt Nam Từ lý giải sở dẫn đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau Chiến tranh lạnh - Thứ hai: Phân tích lĩnh vực quan hệ kinh tế Đài Loan Việt Nam để làm rõ trình, xu hướng hợp tác kinh tế sau Chiến tranh lạnh Đồng thời, thách thức thuận lợi từ lĩnh vực bên - Thứ ba: Trên sở phân tích q trình hợp tác kinh tế Đài Loan Việt Nam sau Chiến tranh lạnh đến nay, thành tựu hạn chế để rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan(1991-2012) lĩnh vực đầu tư, thương mại, hợp tác lao động số lĩnh vực khác 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991-2012) Nghiên cứu khoảng thời gian đó, đề tài tiếp nhận quan hệ kinh tếViệt Nam - Đài Loan lĩnh vực: Thương mại, đầu tư, hợp tác lao động tác động quan hệ kinh tếĐài Loan, Việt Nam giới từ sau Chiến tranh lạnh đến 2012 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài thực dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài, khóa luận kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp chuyên ngành thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh - đối chiếu, dư báo,… cho phép tác giả sưu tầm, xử lý, đánh giá hệ thống tư liệu phục vụ trực tiếp cho đề tài hệ thống tư liệu thành vấn đề nội dung vấn đề Mặt khác, phương pháp lôgic sở để tác giả thấy tương tác nhân tố khách quan, chủ quan; vị trí quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan tương quan với khu vực, giới; đảm bảo tiến trình phát triển lơgic, hợp quy luật quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan dự báo triển vọng quan hệ kinh tế hai nước 6.Đóng góp đề tài Đề tài thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt có đóng góp sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991 - 2012), sở, nhân tố tác động thúc đẩy Việt Nam Đài Loan tiến tới hợp tác quan hệ kinh tế sau Chiến tranh lạnh; trình bày thành tựu, hạn chế, đặc điểm quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan tác động trình phát triển quan hệ hai nước thập niên tới - Thứ hai: Kết nghiên cứu khóa luận góp thêm tư liệu nghiên cứu Việt Nam - Đài Loan, nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế khu vực giới Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập sinh viên chuyên ngành lịch sử, Quan hệ quốc tế quan tâm đến vấn đề - Thứ ba: Khóa luận cịn góp phần xác lập sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách, xây dựng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan thập niên tới, đặt sở quan trọng cho việc nghiên cứu toàn diện quan hệ Việt Nam Đài Loan giai đoạn Đồng thời, từ suy nghĩ rút số kinh nghiệm từ quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan phát triển kinh tế song phương nước, nước với Việt Nam Đài Loan Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Các nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991 -2012) - Chương 2: Các lĩnh vực quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan (1991-2012) - Chương 3: Nhận xét quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991-2012) KẾT LUẬN Cuối năm 90 Chiến tranh lạnh vào giai đoạn kết thúc mở không gian xu phát triển quan hệ quốc tế Chiến tranh lạnh với di sản nhanh chóng tác động đến nhiều quốc gia, khu vực địi hỏi phải kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp Việt Nam Đài Loan hai quốc gia có truyền thống hiểu biết, hợp tác lịch sự, ngăn cản rào cản không gian Chiến tranh lạnh khiến hai nước chưa thể hình thành quan hệ đối tác thức Tuy nhiên, sụp đổ hai cực Xô - Mỹ cho phép hai nước vốn trước đứng hai hệ thống trị gặp gỡ chế hợp tác Về phía Việt Nam, sụp đổ Liên Xô với tư cách nhà đầu tư, viện trợ thị trường rộng lớn khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng Điều đòi hỏi Việt Nam đẩy nhanh trình hợp tác, hội nhập, tìm kiếm đối tác chiến lược thay Đài Loan với tư cách nước có kinh tế phát triển giới sau Chiến tranh lạnh, đối tác lý tưởng mà Việt Nam hướng tới Trong đó, trịnhằm cải thiện vị trí Đài Loan trường trị khu vực giới vốn gặp nhiều trở ngại, thách thức, tạo dựng “căn địa sinh tồn” Đông Nam Á để đề phòng rủi ro quan hệ Đài Loan Trung Quốc căng thẳng mức Sự gặp gỡ mục đích Việt Nam tạo điều kiện cho hai nước hình thành quan hệ đối tác tồn diện kinh tế mục tiêu trọng tâm Sau Chiến tranh lạnh, phát triển thần kỳ hàng loạt quốc gia Đông Á Khoa học - công nghệ tiên tiến sức mạnh quốc gia coi trung tâm quyền lực châu Á Hàn Quốc, số nước ASEAN, Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh Việt Nam Đài Loan Vì để cạnh tranh, cân ảnh hưởng khu vực, xây dựng khu vực châu Á - Thái Bình Dương thịnh vượng, Việt Nam Đài Loan đẩy mạnh việc hợp tác song phương, hợp tác kinh tế nhiệm vụ hàng đầu hai nước Mặt khác, sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam thực đổi sách đối ngoại đất nước, mở cửa kinh tế quốc gia Đài Loan thực “chính sách hướng Nam” Trong sách kinh tế đối ngoại, Việt Nam Đài Loan xác định vị trí tầm quan trọng 71 nhau, coi hợp tác kinh tế trọng tâm quan hệ hai nước Ngoài ra, nhu cầu hợp tác từ hai phía thúc đẩy Việt Nam Đài Loan tiến đến xây dựng đối tác kinh tế toàn diện Trên sở nhân tố điều kiện thúc đẩy nước, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan giai đoạn 1991 - 2012 ngày phát triển Hợp tác kinh tế Việt Nam Đài Loan chủ yếu diễn ba phương diện lĩnh vực quan hệ đầu tư (viện trợ phát triển thức, đầu tư trức tiếp, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp); quan hệ thương mại (thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ) hợp tác lao động Quan hệ song phương Việt Nam - Đài Loan nhiều rào cản hạn chế, thách thức thu thành tựu đáng kể Đài Loan trở thành nhà đầu tư FDI lớn thứ 3, đối tác thương thứ Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam Đài Loan nỗ lực cố gắng đạt chuyển biến tích cực hợp tác lao động Những thành tựu đạt lĩnh vực nói khẳng định vị trí nước sách kinh tế đối ngoại nhau, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển quan hệ Viêt Nam Đài Loan Trong hợp tác kinh tế, quan hệ Việt Nam Đài Loan đạt thành tựu quan trọng Việt Nam Đài Loan xác định vị trí tầm quan trọng hợp tác kinh tế, coi trọng tâm để phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Đồng thời, Việt Nam Đài Loan đạt thỏa thuận, tuyên bố chung, hiệp định hình thành chế hợp tác kinh tế song phương; đạt kết quan hệ đầu tư, thương mại có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội hai nước Tuy nhiên nói rằng, hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan có quy mơ q nhỏ bé so với tiềm hai kinh tế chịu ràng buộc, cản trở sách, mơi trường kinh tế Việt Nam 5.Trong hợp tác, quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan chịu chi phối nhiều nhân tố, nhân tố quốc tế coi bật, tác động đến chiều hướng quan hệ kinh tế hai nước Mặt khác, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan chủ yếu giới hạn phạm vi hẹp số lĩnh vực mà chưa đạt đến tồn 72 diện Do đó, thập niên tiếp theo, mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan theo chiều hướng phát triển tốt đẹp hai nước giải số vấn đề hạn chế tồn thách thức đặt Chẳng hạn như: tăng cường trao đổi hiểu biết, tổ chức đối thoại song phương, đa phương; tiến tới đơn giản hóa số thủ tục, cải thiện môi trương hợp tác để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai chiều; lựa chọn phương thức triển khai thực hiệu hợp tác kinh tế số lĩnh vực cụ thể; phát huy lợi bổ sung hai nước để tăng cường hợp tác, đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư sản phẩm hợp tác để đạt đến quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu kỷ XXI 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thế Anh(2001), “Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Đài Loan ( Những gợi ý Việt Nam)”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5(39), Trang 67 - 72 Phan Cao Nhật Anh (2007), “Xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á Đỗ Ánh (2007), “Vài nét đặc trưng thị trường lao động Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số Ngơ Xn Bình(2007), Hợp tác kinh tế Viêt Nam - Đài Loan bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á,NXB động, Hà Nội Hồng Thị Bình (2009),Vấn đề Đài Loan quan hệ Mỹ - Trung (2001 2009), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học Huế Văn Ngọc Thành, Đỗ Thanh Bình(2011), “Quan hệ thương mại Đài Loan Việt Nam(1990 - 2010)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean - TaiWan, Huế, Trang 295 - 302 Hắc Xuân Cảnh(2009), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau Việt Nam gia nhập WTO”,Nghiên cứu Đông Nam Á, Số4, Trang 57- 60 Lê Văn Châu (1995), Vốn nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm (1995), “Chính sách hướng Nam Đài Loan”, Nghiên cứu Quốc tế, Số (6), Trang 16 - 19 10 Vũ Thùy Dung(1996), “Quan hệ thương mại hai bờ eo biển Đài Loan thực trạng triển vọng”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2(6), Trang 60 - 65 11 Võ Thị Phương Dung(2013), “Phát triển kinh tế Đài Loan học kinh nghiệm cho Việt Nam”,Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 2(144), Trang 46 - 50 12 Phùng Thị Huệ (1996), “Đài Loan thu hút vốn đầu tư nước ngoài”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (11), Trang 53 - 55 13 Phùng Thị Huệ (2003), “Những kinh nghiệm Việt Nam tham khảo qua việc tìm hiểu đường phát triển kinh tế- Xã hội Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5(51), Trang 63 - 70 74 14 Phùng Thị Huệ (2004), “Hợp tác đầu tư Đài Loan - Việt Nam thành tựu, vấn đề triển vọng”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3(55), Trang 62 - 69 15 Phùng Thị Huệ (2006), “Nền kinh tế Đài Loan: Những thách thức trước ngưỡng cửa bước vào kỷ 21”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (17), Trang 61- 65 16 Lưu Văn Hưng (2005), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, Trang 41 17 Nguyễn Liên Hương(2002), “Bước đầu tìm hiểu lĩnh vực hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6(46), Trang 57- 64 18 Phạm Huy Hoàng (2005), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - tổng quan triển vọng”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 3, Trang36 19 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam Một cách nhìn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hiền (2006), “Bối cảnh quốc tế điều chỉnh chiến lược quan hệ quốc tế nước lớn”, Những vấn đề kinh tế giới, Số 4(120), Trang 21 - 31 21 Hoàng Văn Hiển (2008), Một số vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế đại,Giáo trình Chuyên đề cao học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 22 Lê Thị Kim Lan(2011), “Lao động Việt Nam Đài Loan: Cơ hội thách thức”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean - TaiWan, Huế, Trang 392 - 399 23 Nguyễn Đình Liêm (2006), “Hoạt động đầu tư Đài Loan Việt Nam (trong bối cảnh sách hướng Nam)”,Nghiên cứu Trung Quốc, số 2(12), Trang 57 - 64 24 Trần Hồng Long (2006), “Những yếu tố quan trọng hình thành, thúc đẩy đầu tư trực tiếp Đài Loan vào Việt Nam”,Nghiên cứu Bắc Á, Số 9(69), Trang 19 - 23 25 Phạm Qúy Long (2007), “Thúc đẩy mở rộng hội trao đổi thương mại Việt Nam - Đài Loan thời kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số (72) 75 26 Trần Hoàng Long (2009), “Những yếu tố quan trọng hình thành, thúc đẩy đầu tư trực tiếp Đài Loan vào Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 9(69) 27 Dương Văn Lợi (2002), “Quan hệ mậu dịch Việt Nam- Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 2(42), Trang 63 - 70 28 Dương Văn Lợi (2002), “Quan hệ mậu dịch Việt Nam - Đài Loan: Mô thức phân công quốc tế”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3(43), Trang 57 - 61 29 Dương Văn Lợi(2005), “Tiến trình mục đích gia nhập WTO Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6(64), Trang 74 - 81 30 Dương Văn Lợi (2006), “Chính sách hướng Nam quan hệ đầu tư, thương mại Đài Loan - Asian”,Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6(70), Trang 37 - 41 31 Trương Tiểu Minh (2002), “ Chiến tranh lạnh di sản nó”, Bản dịch Hồng Hương, Tú Linh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phi Hùng Minh (2013), “Chiến lược FTA Đài Loan bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực Đông Á”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 2(144), Trang 33 - 41 33 Hồng Văn Hiển, Võ Trần Ngọc Minh (2011), “Nhìn lại kinh tế Việt Nam Đài Loan(1992-2010)”,Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean TaiWan, Huế, Trang 283 - 294 34 Hoài Nam (2004), “Triển vọng hợp tác kinh tế văn hóa phi phủ Việt Nam với lãnh thổ Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6(58), Trang 60 - 66 35 Kim Ngọc (2001), Kinh tế giới kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lý Phi (1996), “Mô hình phát triển kinh tế Đài Loan”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (9), Trang 59 - 61 37 Nguyễn Xuân Phách (1999), “Chính sách đối ngoại số nước sau Chiến tranh lạnh”, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy, Học viện Ngoại giao Việt Nam 76 38 Mai Thị Phú Phương (2011), “Quan hệ Việt Nam - Đài Loan kỷ XXI: Thời thách thức”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam- Asean TaiWan, Huế, Trang 326 - 333 39 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Tình hình đầu tư trực tiếp Đài Loan vào Việt Nam giai đoạn từ 1988-2005”,Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 6(66), Trang 25 - 33 40 Nguyễn Đại Phượng (2006), “Đài Loan điều chỉnh hướng chiến lược đầu tư vào Việt Nam” 41 Nguyễn Trần Quế (2003), “Vai trò Đài Loan phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi triển vọng”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (48), Trang 65 - 69 42 Đỗ Tiến Sâm (2006),Đài Loan trước sau gia nhập WTO - kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 43 Vũ Trường Sơn (2000), Đầu tư trực tiếp nước với việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Thống Kê 44 Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (2006), Lịch sử quan hệ quốc tế (1945 1995), NXB Đà Nẵng 45 Ngô Minh Thanh (2008), “Vài nét lao động Việt Nam Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á 46 Võ Hải Thanh (2008), “Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau gia nhập WTO”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 3(35) 47 La Xuân Thành (2011), “Nhân tố tác động đến kinh tế Đài Loan - Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean - TaiWan, Huế, Trang 339 - 349 48 Nguyễn Quang Trung Tiến (2011), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Đài Loan thập niên đầu kỷ XXI vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean - TaiWan, Huế, Trang 304 - 309 49 Dương Minh Tuấn (2007), “Một số vấn đề hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan năm gần đây”, Nghiên cứu Đông Bắc Á 77 50 Tạ Minh Tuấn(2008), “Vai trò Đài Loan việc phát triển kinh tế thành viên Asian mới: Trường hợp Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 9, Trang 17- 25 51 Lưu Trang, Nguyễn Duy Phương (2011), “ Đầu tư trực tiếp Taiwan vào Việt Nam: Thành tựu đặc điểm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean - TaiWan, Huế, Trang 318 - 324 52 Phạm Thị Hồng Vinh (2011), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan(1986 2009),Kỷ yếu Hội thảo Quốc Tế Quan hệ Việt Nam - Asean - TaiWan, Huế, Trang 334 - 338 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thỏa thuận xúc tiến bảo hộ đầu tư văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam Đài Bắc văn phịng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Hà Nội (1993) BẢN THỎA THUẬN VỀ XÚC TIẾN VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ GIỮA VĂN PHỊNG KINH TẾ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM TẠI ĐÀI BẮC VÀ VĂN PHÒNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA ĐÀI BẮC TẠI HÀ NỘI (1993) VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc VPKT&VH Đài Bắc Hà Nội, (sau bên gọi “Bên ký kết”; Mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác kinh tế đầu tư sở nguyên tác bình đẳng có lợi; Nhận thấy khuyến khích đầu tư lẫn khuyến khích sáng kiến kinh doanh gia tăng phồn vinh; Với đầy đủ thẩm quyền, Thỏa thuận ký điều khoản sau: Điều 1: Trong thỏa thuận này, thuật ngữ hiểu nhu sau: “Nơi thích hợp” nơi tiến hành hoạt động đầu tư theo định VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc văn phòng kinh té Đài Bắc Hà Nội “Nhà đầu tư” là: a) “Cư dân”: thể nhân thường trú nơi thích hợp phù hợp với pháp luật nơi thích hợp đó, b) “Cơng ty” công ty pháp nhân hợp thành lập nơi thích hợp đó; “Đầu tư” tài sản phép đầu tư nơi thích hợp, bao gồm, không giới hạn: a) Động sản, bất động sản; b) Chứng khốn có giá trị tiền tệ hợp đồng có giá trị kinh tế; c) Quyền sở hữu trí tuệ; “Thu nhập” nguồn thu từ vốn, thu nhập, lãi tín dụng, lãi cổ phiếu, tiền quyền khoản tiền khác thu từ đầu tư; “Tước đoạt quyền sở hữu” có nghĩa quan có thẩm quyền nơi thích hợp buộc phải chiếm dụng tịch thu đầu tư nhà đầu tư chiếm quyền sở hữu đầu tư mà khơng có đền bù thích đáng gây thiệt hại cho nhà đầu tư; quan có thẩm quyền nơi thích hợp hay quan ủy quyền hay quan hành pháp thực việc bắt giữ tài sản cách tùy tiện dẫn đến tước đoạt nhà đầu tư quyền lợi liên quan đến đầu tư họ Điều 2: 1.Thỏa thuận áp dụng cho đầu tư nơi thích hợp nhà đầu tư nơi thích hợp thực mà chấp nhận Bên ký kết quan, tổ chức, hay công ty hợp pháp khác Bên ký kết định tùy theo trường hợp với điều kiện mà Bên ký kết coi thích hợp Điều khoản áp dụng cho đầu tư thực nơi thích hợp trước sau Thỏa thuận có hiệu lực Điều 3: Hai bên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư nơi thích hợp phù hợp với pháp luật sách kinh tế nơi Những đầu tư chấp nhận theo Điều đối xử công thỏa đáng hưởng phù hợp với pháp luật nơi thích hợp Những đầu tư chấp nhận theo Điều đối xử không thuận lợi đầu tư nhà đầu tư bên thứ ba Những quy định khoản 2, Điều không bao hàm ưu đãi mà dành cho nhà đầu tư bên thứ ba thỏa thuận địa phương khu vực Những quy định Thỏa thuận không áp dụng vấn đề thuế nơi thích hợp Điều 4: Khi biện pháp tước đoạt quyền sở hữu tài sản áp dụng đầu tư nhà đầu tư theo quy định Điều 2, biện pháp phù hợp với pháp luật nơi thích hợp sở không phân biệt đối xử có đền bù tiến hành có hiệu khơng có chậm trễ vơ lý Sự đền bù tương đương với giá trị tài sản trước tước đoạt quyền sở hữu Sự đến bù tự chuyển đổi chuyển nước Điều 5: Trong trường hợp đầu tư nêu Điều bị tổn thất chiến tranh, xung đột vũ trang, tình hình khẩn cấp, loạn, bạo động Bên ký kết đối xử với nhà đầu tư không thuận lợi nhà đầu tư Bên thứ ba việc đền bù, bồi thường, bồi hoàn cách giải khác Điều 6: Các nhà đầu tư nơi thích hợp Bên ký kết tự chuyển nước thu nhập bắt nguồn từ đầu tư nơi thích hợp Bên ký kết sở khơng có phân biệt Trong trường hợp nhà đầu tư khơng có khả đổi ngoại tệ để chuyển nước đầu tư ban đầu thu nhập họ cách nhanh chóng (như u cầu bình thường) quản lý hạn chế ngoại hối quan có thẩm quyền nơi thích hợp nhà đầu tư nơi thích hợp u cầu quyền đổi ngoại tệ chuyển khoản tiền địa phương vào tài khoản Bên ký kết tài khoản khác mà Bên ký kết vào tài khoản khác mà Bên ký kết định, nơi thích hợp mad xảy việc khơng thể chuyển đổi Bên ký kết quan ủy quyền tổ chức Bên ký kết định gửi khoản tiền địa phương cho Bên ký kết tiếp nhận đầu tư để yeu cầu quan có thẩm quyền chuyển nước ngồi hình thức ngoại tệ chuyển đổi Điều 7: Trong trường hợp VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc VPKT&VH Đài Bắc Hà Nội (hoặc quan, tổ chức, hay công ty hợp pháp khác Bên ký kết định) bồi thường cho đầu tư tốn phần cho nhà đầu tư nơi thích hợp liên quan tới khiếu nại theo Thỏa thuận này, VPKT&CH Việt Nam Đài Bắc VPKT&VH Đài Bắc Hà Nội thừa nhận VPKT&CH Việt Nam Đài Bắc VPKT&VH Đài Bắc Hà Nội (hoặc quan, tổ chức Bên ký kết định) phép thực đầy đủ quyền quyền lợi quyền khiếu nại nhà đầu tư nơi thích hợp liên quan Thế quyền quyền lợi quyền khiếu nại không vượt quyền lợi quyền khiếu nại ban đầu nhà đầu tư đề cập Bất kỳ toán VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc VPKT&VH Đài Bắc Hà Nội (hoặc quan, tổ chức hay công ty hợp pháp Bên ký kết định) không ảnh hưởng đến quyền nhà đầu tư khiếu nại với VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc Hà Nội liên quan phù hợp với Điều Điều 8: Những tranh chấp mâu thuẫn bên ký kết nhà đầu tư Bên ký kết phát sinh liên quan tới đầu tư lãnh thổ mà Bên ký kết thực giải thương lượng hòa giải giải bên tranh chấp Nếu khơng có kết sau đưa Tòa án trọng tài Phòng thương mại Quốc tế Thủ tục, nguyên tắc trọng tài năm 1998 Phòng thương mại Quốc tế đáp ứng Bất kỳ tranh chấp phát sinh Bên ký kết liên quan đến việc giải thích hoặ áp dụng Thỏa thuận nào, có thể, giải hòa giải Bên tranh chấp Nếu vụ tranh chấp khơng giải theo u cầu Bên, vụ tranh chấp đưa Tòa án trọng tài với nội dung điều kiện bên đồng ý Điều 9: Thỏa thuận có hiệu lực kể từ ngày ký Thời hạn có hiệu lực mười năm tiếp tục có hiệu lực trừ sau chín năm thực bên ký kết thơng báo cho Bên ký kết văn ý định chấm dứt Thỏa thuận Bên ký kết trả lời van Thông báo chấm dứt Thỏa thuận có hiệu lực sau năm kể từ ngày Bên ký kết nhận thông báo Liên quan tới đầu tư thực trước ngày mà thông báo chấm dứt Thỏa thuận có hiệu lực quy định thỏa thuận có hiệu lực thêm mười năm kể từ ngày Làm thành hai bộ, Hà Nội, ngày 21 tháng năm 1993, tiếng Việt Nam, tiếng Hoa tiếng Anh, thứ tiếng có giá trị ngang Tuy nhiên, văn dịch thứ tiếng có khác lấy tiếng Anh làm ĐẠI DIỆN VĂN PHỊNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM TẠI ĐÀI BẮC ĐẠI DIỆN VĂN PHỊNG KINH TẾ VÀ VĂN HĨA ĐÀI BẮC TẠI VIỆT NAM Đào Đức Chính BỘ NGOẠI GIAO Số: 45/LPQT Sui-chi Lin SAO Y BẢN CHÍNH “Để báo cáo, Để thực hiện” Hà Nội, ngày 15 tháng năm 1993 TL BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO KT VỤ TRƯỞNG VỤ LP VÀ ĐU QUỐC TẾ Lê Văn Thịnh Nơi gửi: -Văn phịng phủ - Ủy ban nhà nước NT ĐT, - Bộ Nội Vụ - Bộ Thương Mại - Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, - Ngân hàng nhà nước, - Vụ TQ - Vụ LPQT, - Lưu trữ (11b) [Nguồn: Hắc Xuân Cảnh (2012), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan giai đoạn 1991 đến 2010, Luận án Tiến sĩ Sử học chuyên ngành Lịch sử giới cận đại,Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam] Phụ lục 2: Hiệp định VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc Việt Nam Đài Bắc VPKT&VH Đài Bắc Hà Nội “Tránh đánh thuế hai lần Ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thuế đánh vào thu nhập” VĂN PHÒNG KINH TẾ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM TẠI ĐÀI BẮC VÀ VĂN PHỊNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA ĐÀI BẮC TẠI HÀ NỘI Mong muốn ký kết Hiệp định việc tránh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập nhằm đẩy mạnh tình hữu nghị, quan hệ hợp tác đầu tư; Đã thỏa thuận đây: Điều Phạm vi áp dụng: Hiệp định áp dụng cho đối tượng đối tượng cư trú hai Bên ký kết Điều Các loại thuế bao gồm Hiệp định Hiệp định áp dụng loại thus Bên ký kết đánh vào thu nhập hình thức áp dụng loại thuế Những loại thuế hành áp dụng Hiệp định là: a Tại nơi VPKT&VH Việt Nam Đài Bắc đại diện: (i) Thuế thu nhập cá nhân; (ii) Thuế lợi tức; (iii) Thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài; (iv) Thuế nhà thầu nước ngoài; (v) Thuế nhà thầu phụ dầu khí nước ngồi; b Tại nơi VPKT&VH Đài Bắc Việt Nam đại diện: (i) Thuế thu nhập xí nghiệp kinh doanh thu lợi nhuận; (ii) Thuế tổng hợp loại thu nhập cá nhân Hiệp định áp dụng cho loại thuế có tính chất tương tự hay giống loại thuế ban hành sau ngày ký kết Hiệp định để bổ sung, thay loại thuế hành Nếu thay đổi luật thuế Bên ký kết, Bên ký kết mong muốn sửa đổi Điều Hiệp định mà không làm ảnh hưởng đến nguyên tắc chung Hiệp định sửa đổi cần thiết thực phương pháp thỏa thuận chung thông qua việc trao đổi Cộng hàm Điều Các định nghĩa chung: Theo nội dung Hiệp định này, trừ trường hợp ngữ cảnh địi hỏi giải thích khác: Thuật ngữ “Bên ký kết” “Bên ký kết kia” có nghĩa nơi “Việt Nam Đài Bắc đại diện nơi Đài Bắc Việt Nam làm đại diện; b Thuật ngữ “công ty” để tổ chức công ty thực thể coi tổ chức công ty giác độ thuế; c Thuật ngữ “xí nghiệp Bên ký kết” “xí nghiệp Bên ký kết kia” theo thứ tự có nghĩa xí nghiệp điều hành đối tượng cư trú Bên ký kết xí nghiệp điều hành đối tượng cư trú Bên ký kết kia; d Thuật ngữ “xí nghiệp Bên ký kết” [Nguồn: Hắc Xuân Cảnh (2012), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan giai đoạn 1991 đến 2010, Luận án Tiến sĩ Sử học chuyên ngành Lịch sử giới cận đại,Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam] ... đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991 -2012) - Chương 2: Các lĩnh vực quan hệ kinh tế Việt Nam Đài Loan (1991- 2012) - Chương 3: Nhận xét quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1991- 2012). .. lại quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan( 1992-2010); Phạm Thị Hồng Vinh với Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan( 1986-2009); La Xuân thành viết Nhân tố tác động đến hợp tác kinh tế Đài Loan - Việt. .. trí quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan tương quan với khu vực, giới; đảm bảo tiến trình phát triển lôgic, hợp quy luật quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan dự báo triển vọng quan hệ kinh tế hai

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w