1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non

35 875 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 692,72 KB

Nội dung

Su léng ghép các hoạt động này cho phép người học trong cùng một lúc lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng của nhiều lĩnh vực bộ môn, khác với kiểu đạy học tuyến tính thông thường trước đây

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TAI LIEU BOI DUGNG

GIAO VIEN MAM NON

(BA DUGC CHINH SUA BO SUNG

SAU KHI NGHIEM THU)

Tên chủ nhiệm để tài:

TS NGUYÊN THỊ HỒNG PHƯỢNG

Tháng 6 năm 2008

Trang 2

1.3 NGON NGU- GIAO TIEP- NHAN THUC 1

I NHUNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN TRONG VIỆC 12

DAY HOC TCH HOP CHO TRE TU 24 DEN 36™ TUỔI

2.1.VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIỂU DẠY HỌC 13 2.2.VE NOI DUNG DAY HỌC 15

2.3.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC 16 2.4.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC 18

2.5.VIỆC THỰC HIỆN BUỔI DẠY HỌC 19

II QUI TRÌNH CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA GÍAO VIÊN : 20

TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO TRỄ NHỎ

IV.TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA HIEU QUA DAY HOC TICH 22

HOP CHO TRE TU 24 DEN 36™ TUGI

V NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN DAY TRE 25

24- 36" TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP VA

HƯỚNG KHẮC PHỤC

5.1.KHI THIET KẾ CHƯƠNG TRÌNH 25 5.2.KHI TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC 29

5.3.KHI LÊN TIẾT 31

5.4.TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ DẠY HỌC 33

VL DUC KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN 34

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

PHỤ LỤC 39

Trang 3

(VỀ VIỆC DẠY HỌC “TÍCH HỢP CHO BÉ

TỪ 24 DEN 36™ TUOD

Ngay nay khdi niém day hoc tích hợp đã được phổ biến tương đối sâu rộng trên thế giới Đó là việc dạy học mà người thấy lỗng ghép vào giờ dạy của mình các hoạt động có giá trị phát triển cho tigười học, hướng tới việc thực

hiện các mục tiêu đã để ra

Su léng ghép các hoạt động này cho phép người học trong cùng một

lúc lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng của nhiều lĩnh vực bộ môn, khác với kiểu đạy học tuyến tính thông thường trước đây

Một trong các lý do để các nhà giáo dục chọn hướng dạy học tích hợp là mỗi đối tượng xung quanh đứa bé đều là một chỉnh thể, có liên quan cùng lúc tới rất nhiều góc nhìn nhận của con người Do đó dạy học tích hợp sẽ mang đến cho đứa bé đối tượng đó trong đúng cái lôgic tổn tại của nó, bé sẽ tiếp nhận

và vận dụng nói mau chóng hơn

Tuy vậy, khi bàn về chuyện tích hợp trong dạy học cho trẻ nhỏ, như nhóm trẻ từ 24 đến 36” tuổi thì vẫn ndy sinh các câu hỏi sau đây:

© Trẻ nhỏ - đặc biệt là từ 24- 36" tuổi - có thể học tích hợp không?

e Có nhiều kiểu tích hợp trong việc dạy học ~ kiểu nào thích hợp cho bé từ

24- 36" tuổi?

© Việc dạy học tích hợp cho bé từ 24- 36” tuổi có những đặc điểm đặc

trưng nào so với độ tuổi khác?

Kính nghiệm dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ từ 24- 36" của các nước tiên tiến chỉ ra rằng các em học tốt trong quá trình đạy học tích hợp, nếu chủ yếu sử dụng kiểu tích hợp nhằm hình thành kỹ năng cho bé Vào lúc cuối năm học, khi bé lên 30 — 36"” tuổi thì có thể bắt đầu sử dụng kiểu tích hợp theo chủ

dé/ dé tài đơn gián và ngắn

Ở mỗi độ tuổi đều có những nét đặc trưng riêng, từ 24- 36" tuổi là giai đoạn có những bước ngoặc tâm lý nên việc dạy học tích hợp càng trở nên

rất đặc thù Đó là những bước ngoặc tâm lý nào?

-là thời kỳ phát triển mạnh mếẽ của trí tưng tượng:

Từ 18” bé em bắt đầu có trí tưởng tượng, cho đến lúc sau 24” thì các

em được tích lũy thêm nhiễu kinh nghiệm sống, làm tăng rất nhanh vốn hình

ảnh tri giác và vốn biểu tượng về thế giới xung quanh trong não; mặt khác, do

Trang 4

bé em bước vào thời kỳ hoạt động chủ đạo với đỗ vật nên cảng được trang bị kỹ

năng tự phát hiện, tự mài mò khám phá về thế giới xung quanh- chính trong

hoạt động khảo sát này mà phát cảm đối với các quá trình tưởng tượng của các

em

- là thời kỳ phát tiển mạnh mẽ của ngôn ngữ và cẮm xúc

Do tiếp thụ được nhiều kỹ năng cá nhân, trong đó có những kỹ năng

tự phục vụ mà bé từ 24- 36" trở nên độc lập, đạn đĩ hơn; cũng từ đây các em có

thể bắt đầu được hình thành hàng loạt những cảm xúc cá nhân tích cực và chuyển thành tình cảm cá nhân tích cực (tự hào, biết xấu hổ, tôn trọng và biết

ơn người đã làm gì giúp mình, .)

Do vậy, ngoài những nhiệm vụ tổ chức cho bé từ 24- 36” được trải

nghiệm những cảm giác đa dạng với đổ vật trong các hoạt động, người lớn cồn

tổ chức sao cho bé được sống trong bầu không khí thân thiện, tôn trong và giàu tưởng tượng, cắm xúc tích cực Chúng ta không còn ngạc nhiên khi biết rằng hầu

như ngày nào trong vườn bé ở Ý, Đức, Mỹ, Singapore cũng đều có kể chuyện, hát múa trong nên nhạc! Đó chính là những đặc trưng của giờ học dành cho độ

tuổi từ 24- 36°

Bây giờ chúng ta sẽ bước vào tìm hiểu sâu và cụ thể hơn về tâm lý

bé 24-36* và việc tổ chức đạy học tích hợp cho độ tuổi này

Trang 5

1.1.HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT VÀ VẬN ĐỘNG

1 Bé thích chơi với đổ vật và mài mò tìm hiểu chúng

Bé hấu như luôn có nhu cầu chơi với đồ vật, đặc biệt là với những món dùng để ăn, uống hay để mặc như muỗng, chén, ống hút, hay như thích bắt chước người lớn để mang vớ- đi giày, mặc quần- cởi áo thun ba lỗ, mở dây kéo, chải răng

Bé thích vận động với bóng, với cầu tuột- xích đu, bế búp bê đi dạo trên sân râm mát; thích bật qua chướng ngại vật là cái bao xốp màu xanh nước

biển để đến siêu thi mua hàng

Bé cũng tò mò chơi thử nhiều cách khác nhau với một đỗ vật, đồ chơi

Trang 6

4 Bé có thể làm được việc nhà đơn giản

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

-Cho bé được làm việc nhà đơn giản, như lau bàn ghế, nhặt lá trên sân cho

vào giỏ rác (rồi tự rửa tay), tự dọn đổ chơi quen thuộc vào góc

-Cho bé được các cơ hội làm thử- sai :

Như: Đừng la trách khi thấy bé hất qua lại gié lau (chứ chưa biết cách lau cho sạch), mà chỉ cho bé thấy “còn dơ đấy!, rồi yêu cầu bé lau lại lần nữa -Đừng để bé thất bại lâu; sau 2, 3 lần bé thử- sai mà chưa đạt kết quả

mong đợi thì cô giáo nên hỗ trợ để bé không nản chí, không bỏ dé cong

việc

-Khen ngợi hay an ủi bé kịp thời trong quá trình giải quyết vấn để vì đối

với bé thì đây là một việc khó

5 Bé có thể nỗ lực, cố gắng hành động, vận động đúng tư thế

'Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào 7

Bạn có thể:

-Động viên và khuyến khích bé kịp thời khi đang gặp loại hoạt động khó,

có nhiều rào cản Có nhiều hình thức khuyến khích, như: bằng lời nói, bằng điệu bộ- cử chỉ, bằng đụng cụ (còi thể dục, trống lắc, cỡ phất )

-Không để bé phải nỗ lực trong các hoạt động liên tiếp nhau để tránh sự

quá tải trên thần kinh của bé

6 Bé bắt đầu có kỹ năng làm hai việc đơn giản cùng lúc

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

Uu tiên tổ chức các HĐ đồng thời có sử dụng tay-mắt (VD tỉnh), tay làm

chân đi hoặc chạy, một tay giữ vật còn tay kia thì rót, làm quen với việc viva VD vita theo nhịp nhạc đơn giẩn

7 Bé có kỹ năng làm vài cách khác nhau

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

-Đưa ra một món đồ chơi, bày cho bé chơi hai, ba cách

-Để món đồ chơi đó vài ngày trong góc chơi mà bé ưa tới

Trang 7

Bạn có thể:

-Cho bé được tự phục vụ đơn giản, tự chơi với đổ vật mới hay đổ vật yêu thích, tự chọn (chọn tư thế hành động sao cho thấy thoải mái, tự chọn chỗ

ngồi, khu vực chơi, chọn bạn chơi cùng, );

-Tập thêm một số kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng đời sống khác

Thí dụ: dạy gấp áo đơn giản, phân loại quần áo sạch - đơ và cho vào hai túi đựng khác nhau rồi cất vào hai ngăn khác nhau của túi xách cá nhân

9 Bé chuyển dẫn từ hoạt động đồ vật sang hoạt động vui chơi

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

-Chọn các trò chơi có nội dung chơi và cách chơi đơn giản

-Chuẩn bị củng cố các thao tác với đổ vật hiện có ở bé

-Cùng chơi với bé:

lúc đầu cô vào vai chính, bé chơi cùng

khi bé biết một số thao tác vai chính thì cô chuyển giao vai chính cho bé

10 Bé bắt đầu biết chơi phản ánh sinh hoạt: lần lượt trải qua 3 giai

đoạn phát triển hành động sau đây:

a Hành động trên bản thân mình: rửa tay, rửa mặt, chải đầu

b Hành động trên búp bê: làm như trên cho búp bê

c Hướng hành động tới bạn (cuối năm, lúc gân 36" tuổi): làm cho bạn

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

-Tổ chức HĐVC cho bé theo 3 giai đoạn nêu trên:

a Thi dụ: bé tự cầm muỗng xúc ăn

b Thí dụ: bé cầm muỗng xúc vào chén của búp bê

c Thí dụ: bé giúp bạn xúc ăn

Trang 8

- Cho bé được tập thể dục sáng, hoạt động âm nhạc , tạo cơ hội cho bé

được hoạt động tích cực, tránh chỉ chơi quanh quẩn quá nhiều thời gian trong ngày để bé sớm có nhu cầu và tình cảm hoạt động, hứng thú nhận thức cái mới

- Cho bé được tự chọn hoạt động nhiều hơn nữa

- Trò chuyện diễn cảm với bé hàng ngày, dùng từ ngữ chỉ cảm xúc của

người, nhất là trên giờ học nghệ thuật (âm nhạc, làm quen văn học )

- Tạo bầu không khí thân thiện để bé “đám” thể hiện cảm xúc của mình

Bé có hành vi phù hợp cảm xúc- nguyện vọng của mình trong các tình

huống quen thuộc

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

- Lắng nghe bé, tạo bầu không khí thân thiện để bé “dám” thể hiện cảm

xúc của mình

- Khen ngợi, cổ vũ khi bé có hành vi phù hợp, đặc biệt là trong sinh hoạt

- QS bé thường xuyên trong cdc HD tự chọn để hiểu bé rõ hơn (nhóm, cá

nhân)

Bé rất hứng thú khi thưởng thức giai điệu và âm nhạc nói chung; có thể

được tập thành nhu cầu thưởng thức âm nhạc

Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Trang 9

1.3 NGON NGU- GIAO TIEP- NHAN THUC

Bé giao tiếp trước hay tập ngôn ngữ trước?

Nhu cầu giao lưu cảm xúc có rất sớm và phát triển mạnh mế vào lúc bé bước qua khỏi thời kỳ sơ sinh, tức là sau 3 tháng; bé tập nói để bước vào giao tiếp, nhận thức Nhưng trong quá trình giao lưu cảm xúc, từng ngày một bé

tiếp nhận cách diễn đạt ý của mình cho người xung quanh hiểu (bằng lời nói hay bằng điệu bộ, cử chỉ) Như vậy, bé thích giao tiếp trước sự phát triển ngôn ngữ, nhưng hai quá trình phát triển này cứ diễn ra mỗi ngày, gần như “trong

nhau”: khi giao tiếp bé học được cách nói và ngữ điệu, trong khi nghe nói thì

bé giao tiếp

Bé rất hứng thú với âm thanh lời nói của mình hay của người khác

đạn là cô giáo- Bạn cớ thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

Tăng cường giao tiếp với bé, tổ chức cho bé giao tiếp với nhau nhiều hơn

Bé có thể nghe hiểu, làm được theo lời yêu câu đơn giản

Ban Ia cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

~Nói, giải thích ngắn gọn dễ hiểu, dùng từ đơn giản có minh họa bằng hành

động và dụng cụ trực quan với bé

-Mô tả khi đang thao tác (bằng lời)

-Giao nhiệm vụ đơn giản bằng lời cho bé :tự phục vụ- nhận biết phân biệt-

nhận biết tập nói- HĐ ÐĐV- HĐ VC- tạo hình- âm nhạc đơn giản

Bé thích giao tiếp với người lớn thông qua các đối tượng

.Đạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

-Sử dụng dé chơi- đồ dùng- đổ vật xung quanh để đưa bé vào giao tiếp;

xem chúng là những phương tiện để bé tập nói, để giao tiếp

-Phát âm, nói chuẩn và sử dụng nhiều danh từ, động từ, một số tính từ có

nghĩa cụ thể để bé tập nghe- hiểu và bắt chước nói theo

Bé có thể học cách giao tiếp: luân phiên nói- nghe, ra điệu bộ khi nói,

bắt đầu nói theo để tài ngắn và đơn giản, gần gũi đời sống

* Bạn là cô giáo- Bạn có thể hỗ trợ bé như thế nào?

Bạn có thể:

Trang 10

13

2.1 VIỆC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC TÍCH HỢP

Dưới 36* tuổi thi chủ yếu là dạy học tích hợp theo các mục tiêu hình thành kỹ năng cho bé

Để làm được điều này người dạy cần tìm hiểu:

-Các kỹ năng căn bắn có thể hình thành cho bé từ 24 ~ 36" tudi va

cách hình thành nó ở bé

-Các nội dung dạy học tích hợp

Trước hết là tìm hiểu về kỹ năng trong độ tuổi của bé từ 24- 36” :

Trong độ tuổi này bé chỉ tập được một kỹ năng khi :

-trong một thời gian nhất định bé được tập làm, cách làm đơn giản- ít

đòi hồi phải có nhiều kiến thức

Thí dụ: bé tập cột thất gút một sợi dây

-thoặc) trong một thời gian dài bé được vận dụng kiến thức vào HĐ thực hành

Thí dụ: bé tập quan sát, khám phá một thứ quả ăn được

Mỗi quá trình hình thành kỹ năng lại có 2 tiểu giai đoạn:

a/ nắm được cách làm với một số thao tác căn bản, tự làm được nhưng chưa hoàn thiện

b/ nắm được cách làm với tất cả các thao tác, tự làm được hoàn toàn

Như vậy, cố hai cơ chế hình thành kỹ năng Ia:

Cơ chế hình thành loại kỹ năng ít đôi hỏi phải dựa trên kiến thức :

Cô giáo tập trẻ như thế nào?

a.Hướng dẫn từng bước thực hành các thao tác

Nhấn mạnh ở các thao tác căn bản

(bằng cách làm mẫu rõ, chậm, mô tả bằng lời)

b.Cho bé có các cơ hội tập làm:

-Cho làm cùng người hướng dẫn

-Tạo cơ hội tự thực hành để “có thể làm được”

Trang 11

-kf nang ng6n ngi?- giao tiép : hiểu, nói làm cho người khác hiểu được, biết sử dụng lời nói trong giao tiếp và các dạng hoạt động khác, biết

luân phiên nói/nghe và sử dụng cử chỉ điệu bộ kèm lời nói

-kỹ năng cá nhân : trong đó quan trọng nhất là các kỹ năng tự phục

vụ, kỹ năng “cư xử”, kỹ năng thể hiện ý tưởng- cảm xúc

-kỹ năng xã hội (tham gia cộng đồng) : như kỹ năng thể hiện ban thân, tìm kiếm nhu cầu và tình cẩm xã hội (làm quen, thể hiện sự thân

thiện, sự gắn bó, ) -

Muốn xác định mục tiêu dạy học tích hợp chúng ta còn cần để cập tới

việc chọn nội dung dạy học tích hợp

2.2 VỀ NOI DUNG DAY HOC TICH HOP CHO TRE 24 - 36™ :

Trong dạy học tích hợp cho trổ nhỏ thì nội dung dạy học càng là “phần

mềm” linh động Với cùng một mục tiêu dạy học, GVMN có thể lựa chọn các

nội dung dạy học khác nhau

Do mục đích của việc dạy học tích hợp là “xã hội hóa đứa bé” nên các

nội dung dạy học cần xoay quanh mục tiêu cho bé làm quen kiến thức đời

sống hay tập kỹ năng sống

Theo Karen Vander Merwe’, ndi dung day hoc cho trể càng nhỏ thi

càng phải phù hợp với logic doi sống (diễn ra như trong tự nhiên, đơn giản, gần gũi, “cái của mình”, cụ thể như trong đời sống mà bé quan sát thấy hàng

ngày) Tác giả nhấn mạnh: tốt nhất là cho trẻ nhỏ được lĩnh hội kiến thức từ những đổi tượng thật và quen thuộc, lặp đi lặp lại, khác với trẻ sau 3-4 tuổi ˆ,

Đối với bé 24_ 36", các mục tiêu dạy học tích hợp nhằm hình thành kỹ

năng cá nhân nhiều hơn các kỹ năng thể hiện tính xã hội Đây là một điểm

khác biệt mấu chốt so với nội dung đạy học cho trẻ lớn hơn

Để cập tới tính tích hợp của nội dung dạy hoc, Xavier Roegiers khẳng

định rằng nếu chọn được nội dung dạy học càng tự nhiên như cuộc sống thì

càng thể hiện tính tích hợp, vì cuộc sống vốn dĩ là tích hợp

Để đảm bảo các nguyên tắc phát triển nội dung dạy học như : từ gần

đến xa hơn, từ thế giới đối tượng thật đến cái thay thế chúng thì GVMN cân tự

nhắc nhở mình theo các câu hỏi sau đây:

† Karen Vander Merwe , Learning together, ELRU, Cape-Town

? Bé lớn hơn 36” thường có xu hướng tìm đến cái mới, lạ để khám phá; mau chán cái quen

thuộc; thậm chí bé thích học các đặc điểm mới trong cát đã từng biết

Trang 12

16

1 Gia đình của bé đang sống ở đâu? Ở đó thường có gi?

4Mgười lớn xung quanh bé thường sinh hoạt ra sao?

2 Mùa này có gì đặc trung?

3 Điều kiện thực tế cho việc tổ chức buổi dạy học Ở trường MN?

4 Giigì bé thường tiếp cận nhưng bé chưa tìm hiểu, khám phá?

5 C4igì làm bé hứng thú? Bé có thể nhận thức gì (theo độ tuổi)?

Cho đến đây, đã có thể xác định được mục tiêu dạy học tích hợp GVMN

chỉ cần tích hợp yêu câu về kỹ năng (cần tập cho bé trong buổi dạy học) với

nội dung dạy học do chính GV ấy chọn !

Thí dụ: Với kỹ năng cần dạy bé là /áo và ráp,

nội dung dạy học là các bộ phận của xe tải đồ chơi đơn giản

Có thể phát biểu mục tiêu dạy học như sau:

“Biết tháo và rấp lại đúng 3 bộ phận của một cái xe tải đồ chơi đơn giản ”

Sau khi xác định xong mục tiêu dạy học tích hợp, GV cần tự mình chọn

nội dung dạy trẻ và cách hướng dẫn trẻ, để “tải” mục tiêu đó

Có thể làm điều đó như thế nào?

2.3.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHO BUỔI

HOẠT ĐỘNG:

Theo lý luận dạy học MN nói chung, dạy học tích hợp nói riêng, thì

GVMN chọn ra hệ biện pháp tác động lên trẻ dựa trên các cơ sở sau đây:

-Mục tiêu dạy học của buổi hoạt động

-Trinh độ phát triển của trẻ

-Điễu kiện thực tế cho việc tổ chức buổi đạy học

Tuy nhiên có thể đưa ra những nét chung sau đây:

Về lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ 24 -36" ;

Nên quan tâm tới các biện pháp dạy học sau đây:

-sử dụng các tác động vừa luyện tập vừa vui chơi, với lượng kiến thức/ kỹ năng vừa phải “từng bước nhỏ một”

(trong nhiều nội dung day học có thể chọn tính chất vui chơi là chủ yếu)

-làm mẫu vận động (thô/ tinh), cách làm, cách sử dụng đỗ vật

-tạo nhiều cơ hội cho bé ö#/ chước vận động, giảm lời giải thích thừa

Trang 13

-sử dụng tác động của âm nhạc (nhịp điệu, tiết tấu), tranh vẽ- phim ảnh để tạo cảm xúc tích cực trong khi vận động

-sử dụng tác động của môi trường tự nhiên (như: không gian, thời tiết- khí

hậu, không khí nói chung )

-ra các yêu cầu thực bành vận động/ thể dục trong đời sống hàng ngày của

-sử dụng các tình huống đời sống, truyện kể để GD hành vi văn mỉnh- vệ sinh; thực hành nếp sống có vận động/ thể dục, có vệ sinh, an toàn thực

phẩm

Về lĩnh vực phát triển nhận thức cho bé từ 24 -36" tuổi:

Nên lưu ý chọn các biện pháp dạy học sau đây:

-sử dụng các đối tượng nhận thức có sẵn trong TGXQ, trong sinh hoạt hàng

ngày của bé ở gia đình và trường lớp

Thi dụ: tập kỹ năng mở cặp xách, cho quần áo vào túi xốp, cột hai

quai của túi xốp lại

-tạo nhiễu cơ hội quan sát, thử- sai với các đối tượng không gây nguy hiểm cho bé

-sử dụng tính đặc trưng của các đối tượng: tiếng động - tiếng kêu, các đặc điểm bể ngoài của đối tượng để tác động lên các giác quan của bé trong

quá trình nhận thức

-sử dụng tính ngộ nghĩnh, dí dỏm của đối tượng

-cho đủ thời gian, không gian, các điểu kiện để bé khám phá, nhận thức theo cách của cá nhân (mỗi bé một khác), tập các kỹ năng với sự lặp đi lặp lại

-sử dụng truyện tranh, thơ, bài hát, tranh vẽ và các phương tiện tạo hình,

HD 4m nhạc, .ở cả hai chức năng: là nguồn nội dung dạy học, là phương

tiện dạy học

Thi dụ: Cho bé tìm hiểu về bút chì màu, cọ vẽ Sau đó cho bé HĐ tô màu nước với cọ hay tô màu với bút chì màu

-đưa các yếu tố vui chơi, âm nhạc, VÐ cơ thể .để bé dude tdi aghiém khi

nhận thức các đối tượng, để nâng cao tính cảm xúc trong nhận thức

-khen động viên đúng lúc, đúng chỗ

-thường xuyên yêu cầu thực hành HĐ với đồ vật để bé tự nhận thức đơn giản

Về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho bé từ 24- 36" :

Bé cần được người lớn tác động theo các hướng sau đây:

-làm mẫu với cách nói có lựa chọn từ đễ hiểu, nói câu ngắn đúng ngữ pháp (dùng nhiều danh từ, động từ),

Trang 14

18

-khai thác các cơ hội để trò chuyện với bé : bằng lời nói kết hợp với điệu bộ

cử chỉ, nét mặt

-thể hiện cắm xúc rõ và đa dạng khi giao tiếp với bề

-nói với bé có phương tiện trực quan minh họa (nối trong H Ð ĐV sẽ cho

hiệu ứng tốt nhấp

-cho bé nhiều thời gian, cơ hội được nói, nói trong các tình huống cụ thể -làm mẫu cách giao tiếp : luân phiên nói- lắng nghe người khác nói

-nói để mô tả cho hành động mà bé đang thực hiện

-sử dụng lời bài hát, âm nhạc, lời văn trong truyện tranh, phim hoạt hình dé

bé tập nói

-“địch” lại câu nói của bé cho rõ nghĩa, đủ thành phần câu, đúng từ

-nói nửa câu, cho bé “vuốt đuôi”

-tạo cơ hội cho bé tập, thực hiện, vận dụng các kỹ năng cá nhân

-sử dụng truyện tranh, phim hoạt hình, trò chơi đóng vai (đặc biệt với búp

bê) để tác động lên tình cảm cá nhân- XH của bé

-chọn ra và sắp xếp các món đỗ chơi theo “bộ”, kích thích bé chơi cạnh bên

-khen động viên đúng lúc

2.4.VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC TỔ CHÚC DẠY HỌC

VÀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HĐ CHO TRỄ 24- 36” :

Bạn cần lưu ý đến những kính nghiệm sư phạm sau đây:

-thường tổ chức HĐ theo các nhóm nhỏ, nếu có điều kiện nên hạn chế hình thức dạy học tập thể

-chủ yếu sử dụng giờ học làm hình thức tổ chức dạy học, tuy nhiên bé vẫn được trải nghiệm trong sinh hoạt, HĐ thực hành nếu có cơ hội

-giờ học mang tính chơi- tập hơn là tính học tập, tác động lên các giác quan -nhiều HĐ thực hành, VÐ không đồi hỏi bé ngồi vòng tròn, tot nhất cho bé ngồi thoải mái, trong không gian thích hợp

-chọn đối tượng thích hợp với mục tiêu dạy học và nội dung dạy học đã để

ra cho buổi HĐ: nên là vật thật nếu an toàn và có thể đem vào lớp, đa dạng

Trang 15

về chủng loại, là vật gân gũi quen thuộc và có tiểm năng khai thác để bé

khám phá, sử dụng đúng chức năng của vật

-có đưa vào những đổ chơi mang tính truyền thống- hiện đại, cổ tích, hài

hước

-cung cấp số lượng vật dư để tránh các xung đột giành đồ chơi

-cho bé có đủ thời gian để quan sát, khám phá

-thinh thoảng đưa vào vật có chức năng kích thích bé “sử dụng vật thay thế”, tưởng tượng

-âm nhạc, trò chơi ngắn, đổ chơi, tranh vẽ nghệ thuật, phim hoạt hình, dé dùng hàng ngày là những phương tiện day hoc thường xuyên nên có ở lớp

2.5.VIỆC THỰC HIỆN BUOI DH TICH HOP CHO TRE 24- 3671

GVMN cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây khi đang tiến

hành buổi DH tích hợp:

-Giờ học phải là buổi hoạt động giàn cảm xúc, gây ấn tượng và thỏa

mãn nhu cầu nhận biết cái mới của bé

-Nếu giờ học được tổ chức nhằm cho bé cơ hội hoạt động với đối tượng

thì bé được tự khảo sát- khám phá- thử nghiệm Tuy nhiên sự khám phá này

còn “cầm tính” - theo tinh thần “thấy sao nói vậy” (do bé chưa có tư duy lôgic-

từ ngữ nên ít khi lập luận)

Bé làm gi! - Đứa bé 24 -36" thường có nhu cầu được tự cầm vật lên tay mình, ngắm nghía, sờ soạng, bật nắp hay gõ đập vật xuống mặt phẳng ; vừa

hành động với vật vừa khám phá cái mới, “khoe” với cô giáo

GV làm g?? - Người lớn nên trì hoãn sự can thiệp, nếu bể có thể mài

mò thử- sai được, để bé được vài phút động não và trãi nghiệm, nên dùng lời hưởng ứng khi bé làm đúng, nói đúng; cho bé sự yên tĩnh cân thiết để giải

quyết vấn đề, GV tự lưu ý giảm lượng lời nói của mình đến mức cân thiết để không gây nhiễu khi bé đang khám phá tích cực Khi thấy cần phải nói thì GV

nói rõ nghĩa, ngắn gọn, lời đơn giản

Bé cân được “%ẩ sứess” và “gây lại cắm xúc", “tưởng tượng” sau khí khám phá xong: ŒV nên đưa vào các yếu tố vui chơi, cho bé cơ hội được vận động với nhạc và vận động toàn thân (nhập vai đối tượng, giả vận động như

đối tượng; cách làm này rất phổ biến ở các nước tiên tiến)

† Theo : Lilian G Katz (1980), Carol Seefeldt (1980, 1987), Diane Trister Dodge (1996),

Trang 16

20

Thí dụ: nếu để tài là tìm hiểu “Bé và cái bắp cdi”, bé được lăn hai cái

bắp cải thật — to và nhỏ, được cùng bạn khiêng bắp cải, ngồi cùng nhau lật lá

bấp cải lên, lột ra sau đó cô giáo mở nhạc và vận động cùng bé trong nền

nhạc “lăn tròn như bắp cải”, “cuộn tron niu bap cdi”, lam vận động giả trong

không khí “lật lá và lột lá bap cdi”

-Nếu giờ học có mục tiêu chính là phát triển tâm lý cho bé thì bé cần được thoải mái hơn

Đừng quên ngữ điệu, âm nhạc, lời nói có vần diệu, điệu bộ diễn cảm

ORE

Trên đây là những vấn để căn bản trong lý luận dạy học tích hợp cho

độ tuổi từ 24 đến 36" Bước sang độ tuổi sau, từ 36 đến 48" sé cé những tác động sư phạm khác biệt hơn Sự khác biệt này chủ yếu là do những biến

chuyển tâm lý hoạt động của bé sau khi tăng lên một tuổi

I QUI TRÌNH CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA GV TRONG

DẠ Y HỌC TÍCH HỢP CHO BÉ NHỎ

Bạn có thấy rằng công việc dạy học cho trẻ nhỏ rất phức hợp ?

Công việc dạy học tích hợp càng phức hợp hơn

Trong công việc, người có óc tổ chức và có ý thức “làm đúng với trách nhiệm của mình” thường làm việc theo kế hoạch Họ theo qui trình riêng cho từng loại công việc Nhờ vậy mà bước sau vững chắc do dựa trên bước trước,

bước hiện tại làm nên tầng cho bước kế tiếp nữa

Để dạy học tích hợp cho trẻ nhỏ, người GV cân theo qui trình

Qui trình công việc dạy học này được tổng kết trong bảng dưới đây:

Trang 17

IV TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DAY HOC TICH

HOP CHO TRE TU 24 ĐẾN 36T" TUỔI

Để đảm bảo tính kế thừa va phát triển trong suốt quá trình đạy học, người

dạy cần đánh giá hiệu quả của tiết dạy hoặc của một chặng đường dạy học của mình Có thể tham khảo hai nhóm tiêu chí đánh giá sau đây: -

tối đa Huan trọng

1.Xác định Mục tiêu dạy học phải:

được mục tiêu | -xuấf phát từ yêu cầu của độ tuổi và tử| 1 x

2.Xác định -tự nhiên, đơn giản, xoay quanh kiến thức| 0.5 x

được nội dung | đời sống, Kỹ năng sống

DH và các biện | -hể hiện các bước hình thành cái mới 0.5

pháp tác động _| -ijế? kế các HĐ thích hợp 0.5

(với mục tiều dạy học, với bé)

-tác động đúng đặc thù của loại HĐ 0.5 x

3.Chon va sắp | -khai thác cơ hội đưa vật thật vào lốp và| L0 x

xếp phương tiện | đẩểm bảo an toàn cho bế hoặc sử dụng

4.Thực hiện | -nhip điệu giờ học phù hợp với bể 0.5

buổi dạy học -giàu cảm xúc, tưởng tượng 0.5 x

-dành đủ lượng thời gian cho bề trải nghiệm 1.0

-xử lý tình huống hợp lý 0.5 x

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w