1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp dạy học tích cực cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong trường mầm non

22 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư phát triển. Chính vì vậy từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu phát triển của quốc gia hòa nhập với thế giới.

Trang 1

TRƯỜNG MẦM NON 1/6

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số kinh nghiệm trong công tác đổi mới phương pháp dạy học tích cực cho trẻ

mẫu giáo nhỡ trong trường mầm non

Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo

Đơn vị công tác: Trường Mầm non 1-6

Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

BÌA

MỤC LỤC ……… ……….…….… 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ ……… …

2 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……… ……….….2

1 Những vấn đề lý luận……….2

1.1 Cơ sở lí luận……… … …2

1.2 Cơ sở thực tế……… 3

2 Thực trạng vấn đề ……… 4

3 Các biện pháp đã tiến hành ……….4

3.1 Biện pháp 1: Xây dựng nội dung giáo dục……….4

3.2 Biện pháp 2: Môi trường giáo dục ………… ………… 5

3.3 Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp dạy học .………… ………… 6

3.3.1 Phương pháp dạy học nhóm ……… ………6

3.3.2 Phương pháp giải quyết vấn đề……… ………7

3.3.3 Phương pháp đàm thoại ……… ………7

3.3.4 Phương pháp đóng vai ……… …………8

3.3.5 Phương pháp trò chơi ……… …9

3.3.6 Phương pháp dạy học khám phá ………10

3.3.7 Phương pháp động não ……… …11

3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động góc cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm……… 11

3.4.1 Trang trí các góc mở, bố trí các góc chơi phù hợp với lớp học 12

3.4.2 Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, chuẩn bị các nguyên vật liệu sáng tạo trong các góc chơi ……… 14

3.4.3 Vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động vui chơi 16

3.5 Biện pháp 5: Cách đánh giá trẻ 16

4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm ……… 17

III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ….……….………18

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ………21

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu Đầu tư cho giáo dục

từ chỗ xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư phát triển Chính vì vậy từnhững nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vaitrò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứngmột cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu phát triểncủa quốc gia hòa nhập với thế giới

Trong những năm gần đây, giáo dục mầm non ngày càng được quan tâmmột cách đặc biệt, vì xã hội càng ngày càng ý thức rõ được rằng “trẻ em hômnay, thế giới của ngày mai” Để có một ngày mai tươi sáng đòi hỏi các chủ nhântương lai của đất nước phải được phát triển một cách toàn diện về mọi mặt Vớimục đích tạo ra cho thế hệ trẻ năng động, sáng tạo trong tương lai thì việc đặtnhững viên gạch móng đầu tiên là rất quan trọng Có thể nói để trẻ phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt các hoạt động của trẻ thì việc cần thiếtcủa chúng ta, những người làm giáo viên cần phải trăn trở, suy nghĩ để đó là mộttrong những mục tiêu quan trọng, mà mọi nền giáo dục tiên tiến hướng tới Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ năm học, giáo viên cần phải đổi mới phươngpháp dạy học tích cực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học này.Với phương pháp đổi mới theo quan điểm giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm” sẽgiúp cho học sinh học tập sáng tạo hơn và tích cực hơn Qua đó đòi hỏi mỗigiáo viên cần phải tự rèn luyện phấn đấu không ngừng để tiếp cận kịp thờiphương pháp đổi mới dạy học trong giáo dục mầm non Từ đó tôi đã suy nghĩ đểxây dựng cho lớp mình “đổi mới phương pháp dạy học tích cực cho trẻ mẫu giáonhỡ trong trường mầm non” để trẻ được phát triển một cách toàn diện

II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Những vấn đề lý luận

1.1 Cơ sở lí luận

Trẻ em "chóng nhớ, mau quên" nên việc cung cấp kiến thức cho trẻ không phải là vấn đề quan trọng hàng đầu Kĩ năng và thái độ của trẻ khi tiếp ứng với

Trang 4

mỗi tình huống, câu chuyện đưa ra mới là điều quan trọng hơn Trong khi đó, việc đổi mới hình thức và phương pháp dạy học đã có song vẫn chỉ là "phong trào" và có lẽ chỉ nhìn thấy thấp thoáng bóng dáng của những thay đổi đó trong các hội giảng và hội thi các cấp.

Bàn về đổi mới hình thức tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, không ít quan điểm cho rằng "trẻ nhỏ biết gì mà dạy", "mấy đứa trẻ con dạy hát, dạy múa, kể chuyện là xong" hay "mầm non đâu cần đổi mới

phương pháp" Tuy nhiên, các nhà giáo dục đã nghiên cứu thực nghiệm và chứng minh: Trẻ lọt lòng mẹ đã sớm hình thành con đường học tập Theo

Benjamin S Bloom, trước 4 tuổi trẻ có năng lực học tập đạt 50%, 4 đến 8 tuổi phát triển thêm 30% và 20% hoàn thành trong giai đoạn tiếp theo.Trước 6 tuổi trẻ tích lũy được 33% vốn từ vựng tiếng mẹ đẻ, 6 đến 13 tuổi tích lũy thêm 42%

và 25% khi tròn 18 tuổi

Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non, ngoài phươngpháp giáo dục truyền thống còn có nhiều phương pháp dạy học khác nhưphương Montessori, phương pháp "Nhúng bàn tay vào bột", phương pháp dạyhọc tích cực Nhìn chung các phương pháp dạy học cho trẻ mầm non đều hướngvào đứa trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động và kết quả cuốicùng là đứa trẻ cần đạt mục tiêu cuối độ tuổi và đồng thời chuẩn bị tốt tâm trí tốtnhất cho trẻ trong giai đoạn tiếp theo

Vấn đề trong giáo dục mầm non là "Dạy trẻ cái gì?" không quan trọng bằng

"Dạy trẻ như thế nào?" Việc hình thành cho một đứa trẻ các năng lực tư duycho dù các năng lực tư duy đó không cho ra kết quả chính xác quan trọng hơnnhiều việc cố nhồi nhét những kiến thức khoa học chính xác vào đầu đứa trẻ Bậc học mầm non được xem là bậc học nền tảng, là cơ sở, tạo tiền đề chocác bậc học tiếp theo Do vậy, mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục mầm non là vôcùng quan trọng, giúp các em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em bước vàolớp một ở trường phổ thông Việc giúp trẻ lĩnh hội được các nội dung kiến thức

để hoàn thiện bản thân là mong muốn không chỉ riêng của nhà trường, gia đình

mà là mong muốn chung của toàn xã hội Để giúp trẻ phát triển tốt thì ta cần tạotiền đề vững chắc cho trẻ ngay từ khi trẻ bước vào mẫu giáo, đặc biệt chú trọngviệc chăm sóc giáo dục, trang bị vốn kiến thức, các kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ, bởicác cháu cần được giáo dục một cách toàn diện nhất Do vậy, việc đổi mớiphương pháp dạy học tích cực cho trẻ là một yêu cầu hết sức cần thiết và khôngthể thiếu trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ

1.2 Cơ sở thực tế

Với việc lựa chọn và đưa ra đề tài “đổi mới phương pháp dạy học tích cực

cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong trường mầm non ” Đây là một đề tài khá mới mẻ

và thu hút sự quan tâm của phần lớn các giáo viên mầm non Đặc biệt, đối vớibản thân tôi, đây là năm đầu tiên tôi nghiên cứu về đề tài này Tuy là một giáoviên tuổi nghề còn chưa dày dặn, vốn kinh nghiệm chưa nhiều nhưng qua thực tế

Trang 5

tại đơn vị mình cũng như qua việc học hỏi rút kinh nghiệm ở các trường bạn, tôithấy phần lớn trẻ tham gia vào các hoạt động học tập với sự chủ ý áp đặt củagiáo viên là chính, đa số trẻ còn thụ động, chưa thể hiện được tính tích cực của

cá nhân, chưa phát huy tối đa khả năng vốn có của trẻ Đối với trẻ mẫu giáo thìđiều này càng thể hiện rõ nét hơn qua các hoạt động học tập, đa số trẻ chỉ biếtlàm theo sự sắp đặt trước, trẻ chưa tích cực tự giác, chưa mạnh dạn thể hiện khảnăng của mình cũng như đề xuất ý kiến với cô với bạn trong giờ học, …Việc tạohứng thú cho trẻ tham gia học tập hứng thú tích cực không chỉ cần thiết đối vớitrẻ ở trường mà việc học tập của trẻ ở nhà cũng rất quan trọng Tuy nhiên, khiđược hỏi về việc học tập của trẻ ở nhà ra sao? Nhiều phụ huynh có ý kiến chorằng các cháu chưa tự giác học, phụ huynh cần phải nhắc đi nhắc lại nhiều lầnhay cần có sự giám sát, kèm cặp bên cạnh thì cháu mới hoàn thành nhiệm vụ,cháu chưa tỏ ra hứng thú, tích cực với việc học ở nhà

Với yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non mới là đổi mới về nội dung,phương pháp và hình thức tổ chức, chú trọng phương pháp học tập lấy trẻ làmtrung tâm, phải luôn luôn phát huy được tính tích cực, tự giác, sáng tạo của trẻ.Xuất phát từ thực tế đó, cũng như nhiều chị em đồng nghiệp khác , bản thân tôi

ra sức học hỏi kinh nghiệm chuyên môn, trao dồi năng lực sư phạm, tìm tòi cácbiện pháp tác động kịp thời để cải thiện chất lượng giáo dục trẻ, một phần giúptrẻ hứng thú tham gia học tập tích cực Đồng thời giúp phụ huynh có sự nhìnnhận mới về khả năng của trẻ, khuyến khích con em mình học tập ở mọi lúc mọinơi, kết hợp chặt chẽ với nhà trường để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dụctrẻ một cách có hiệu quả

2 Thực trạng vấn đề

a, Thuận lợi:

Đối với bản thân tôi là một giáo viên trẻ, từ khi về trường Mầm non 1/6công tác tôi đã được sự quan tâm của đồng nghiệp và Ban giám hiệu, luôn quantâm bồi dưỡng về công tác chuyên môn để nhận định rõ hơn về tầm quan trọngcủa việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực Trong những năm học vừa quabản thân tôi luôn cố gắng tìm tòi, đi sâu nghiên cứu đổi mới phương pháp dạyhọc để trẻ hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả nhất

Nhà trường đã luôn quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất cho các lớp từ máytính, đồ dùng đồ chơi cũng như những nguyên vật liệu cần thiết cho việc dạy vàhọc của cô trò trong trường Ngoài việc đầu tư về cơ sở vật chất thì BGH nhàtrường luôn tạo điều kiện cho giáo viên trẻ được đi học các lớp bồi dưỡng vềchuyên môn để tôi tích lũy thêm những kiến thức, những kinh nghiệm vận dụngvào việc dạy học để từ đó tôi không ngừng tìm tòi, đổi mới hình thức cũng nhưphương pháp dạy học để trẻ hoạt động một cách tích cực nhất

Bên cạnh đó phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập và sinh hoạt củacác con Phụ huynh cũng đã phối kết hợp với giáo viên đóng góp một số nguyênvật liệu cần thiết để các cô làm một số đồ dùng đồ chơi dạy học cho các con hoạtđộng

Trang 6

Phòng học diện tích hẹp nên việc tổ chức các hoạt động giáo dục còn gặpnhiều khó khăn.

3 Các biện pháp đã tiến hành

3.1 Biện pháp 1:Xây dựng nội dung giáo dục :

Nội dung giáo dục được xây dựng theo kế hoạch năm học, kế hoạch tháng Bởi trẻ mẫu giáo chưa có thể lĩnh hội tri thức theo các môn học riêng biệt mà chỉ

có thể tiếp nhận nội dung giáo dục theo các hình thức mang tính tích hợp , vì thếnội dung giáo dục đặt ra phải phù hợp với độ tuổi

Với độ tuổi mẫu giáo nhỡ và khả năng tiếp thu của trẻ ở lớp tôi mà tôi đãbiết , tôi dự kiến xây dựng chương trình gồm 36 tuần / năm bao gồm 9 tháng.Mỗi tháng 3-5 tuần

Tùy thuộc vào khả năng nhận thức trẻ ở lớp để tôi xây dựng kế hoạchchương trình trong 36 chỉ số cần đạt và nội dung giáo dục dựa vào chương trìnhGDMN

Đổi mới nội dung giáo dục thì giáo viên trước hết phải nhiệt huyết trongcông việc , yêu nghề mến trẻ , thường xuyên trau dồi kiến thức để kịp thời điềuchỉnh nội dung phù hợp với khả năng nhận thức lớp mình :

+ Theo dõi trẻ , quan sát khả năng nhận thức của trẻ sau mỗi ngày, mỗi tuần đểkịp thời điều chỉnh bổ sung nội dung giáo dục phù hợp

3.2 Biện pháp 2: Môi trường giáo dục :

Xây dựng môi trường giáo dục theo hướng đổi mới có liên quan đến việcđổi mới nội dung , phương pháp hình thức tổ chức giáo dục trẻ Vì thế, việc xâydựng góc hoạt động cho trẻ là vấn đề cốt lõi trong đổi mới môi trường giáo dục Xây dựng các góc hoạt động phù hợp với chủ đề là tạo điều kiện cho trẻđược chơi theo ý thích , thúc đẩy hoạt động tích cực của cá nhân hoặc nhóm trẻ Xây dựng các góc hoạt động cho trẻ chơi và hoạt động học tập có tác dụngtốt đối với sự phát triễn của trẻ

Các đồ dùng đồ chơi tôi sắp xếp dưới dạng mở , trẻ tự lấy chơi và tự cất , đồchơi đặt ngang tầm mắt của trẻ , đồ chơi luôn phải phù hợp với chủ đề

=> Tham gia dự thi xây dựng môi trường học tập theo tuần tự các tháng trongnăm + Phối hợp với phụ huynh tìm kiếm sưu tầm các phế liệu theo từng chủ

đề Hướng dẫn cho phụ huynh làm 1 số đồ dùng đồ chơi để dạy trẻ ở mọi lúcmọi nơi

Trang 7

+ Thường xuyên sưu tầm các nguyên vật liệu phù hợp theo từng thang chotrẻ tham gia hoạt động ở mọi lúc mọi nơi tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng hoạtđộng

+ Phối hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh họa báo cũ để trang trí môitrường theo từng chủ đề , cho trẻ làm sách tranh theo kế hoạch tháng

+ Tham gia thi làm đồ dùng dạy học , thi sáng tác thơ chuyện , thi giảng…

Triển lãm đồ dùng đồ chơi năm học 2017-2018

+ Kế hoạch đặt ra cho bản thân mỗi chủ đề tự làm 1 bộ đồ dùng , đồ chơiphù hợp với chủ đề đó

3.3 Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp dạy học :

Đổi mới phương pháp giáo dục là quá trình chuyển từ phương pháp giáodục coi “ thầy giáo là trung tâm” thành phương pháp giáo dục : coi “ trẻ là trungtâm” Vì thế , tôi lựa chọn phương pháp giáo dục chủ yếu nhằm giúp trẻ đượctrải nghiệm khám phá về sự vật hiện tượng xung quanh , từ đó trẻ rút ra ý kiếnnhận xét để cô giáo nhận ra và điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp

Cung cấp cho trẻ các nguyên vật liệu cần thiết khuyến khích để cho trẻ thamgia các hoạt động tích cực

Thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động để trải nghiệm trước cuộc sốnghàng ngày như: trải nghiệm về các giác quan , thí nghiệm về nước , trải nghiệm

về gieo hạt , theo giỏi sự phát triễn của cây từ hạt , vòng đời các con vật,… trongcác tháng

Thường xuyên học hỏi, trao đổi những phương pháp giáo dục mới từ cácđồng nghiệp trong trường cũng như các trường bạn

Tham gia thi giảng , thao giảng cấp trường và các cấp khác

Phấn đấu đưa công nghệ thông tin vào các tiết học qua đó khuyến khích trẻcùng hoạt động

Trang 8

Vận dụng kinh nghiệm dạy học đã có tôi xin đưa ra những phương pháp dạyhọc tích cực áp dụng trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non:

3.3.1 Phương pháp dạy học nhóm:

- Dạy học nhóm: là cách dạy trong đó trẻ được đặt vào môi trường học tập tíchcực Một lớp được chia làm các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗinhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp táclàm việc giúp trẻ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển nănglực cộng tác và năng lực giao tiếp của trẻ Học theo nhóm đem lại cơ hội sửdụng các kiến thức, kĩ năng của mình đã được lĩnh hội và rèn luyện ứng dụngvào các hoạt động thực tiễn; trẻ được diễn đạt những ý tưởng khám phá củamình; đồng thời mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ năng tư duy( so sánh,phân tích tổng hợp )

Cụ thể trong các giờ học khám phá, toán, tạo hình cô đã cho trẻ học theonhóm, trẻ tự tìm hiểu, tự khám phá và từ đó trẻ đã có những kĩ năng chia nhóm,biết giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi và trực tiếp hành động trên đồ dùng, đồ chơi cốgắng tư duy giải quyết tình huống đến cùng một cách tích cực

Giờ học tạo hình- lớp mẫu giáo nhỡ B2

3.3.2 Phương pháp giải quyết vấn đề:

Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề, tình huống cụ thểthường gặp trong cuộc sống hàng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề,tình huống đó 1 cách có hiệu quả Tuy nhiên vấn đề, tình huống đưa ra để trẻgiải quyết, xử lí cần thỏa mãn yêu cầu sau:

Trang 9

+ Phù hợp với chủ đề

+ Phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ

+ Vấn đề/tình huống phải đơn gỉn gần gũi với trẻ

+ Vấn đề tình huống pgair chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết,gợi ra cho trẻ nhiều hứng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề

3.3.4 Phương pháp đóng vai:

Trẻ được “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong 1 tình huống giả định.Phương pháp này giúp trẻ suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề tập trung vào một sựviệc cụ thể mà trẻ quan sát được trong cuộc sống hàng ngày Qua đó trẻ biếtthảo luận, phân vai, trao đổi với các bạn trong lớp

* Một số lưu ý:

+ Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi, phùhợp với điều kiện của lớp học

Trang 10

+ Tình huống đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu

+ Tình huống phải có nhiều cách giải quyết

+ Tình huống cần để mở, các tình huống mở sẽ giúp trẻ tự tin tìm cách giảiquyết, cách ứng xử phù hợp Không nên cho trước kịch bản lời thoại

+ Mỗi tình huống phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai

+ Cần dành thời gian để trẻ thảo luận, đóng vai

+ Giáo viên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần thiết + Nên để trẻ xung phong hoặc tự thoả thuận vai diễn

+ Nên khích lệ cả những trẻ nhút nhát cùng tham gia

Giờ chơi góc ( hình ảnh góc gia đình)

3.3.5 Phương pháp trò chơi:

Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện phải phù hợp với chủ đề sự kiện, phùhợp với lứa tuổi, nhận thức của trẻ đồng thời phải phù hợp với điều kiện thực tếlớp và đảm bảo an toàn cho trẻ Qua đó trẻ nắm được quy tắc chơi, tôn trọng luậtchơi phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ dượctham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi vàđánh giá sau khi chơi

 Lưu ý:

+ Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với kế hoạchtrong tháng, phù hợp với đặc điểm và trình độ của trẻ, với quỹ thời gian,với hoàn cảnh và điều kiện thực tế cảu lớp học

+ Trẻ phải nắm được quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi

Trang 11

+ Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, tạo điềukiện cho trẻ được tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu từ chuẩn bị tiếnhành trò chơi đến đánh giá sau khi chơi.

+ Trò chơi phải tạo được hứng thú, sự vui thích cho trẻ

Trò chơi kéo co( hoạt động ngoại khóa)

3.3.6 Phương pháp dạy học khám phá:

Trẻ đóng vai trò là người phát hiện còn giáo viên là người tổ chức cho trẻhoạt động Phương pháp này chú ý đến từng cá nhân trẻ , coi trọng việc nângcao năng lực bản thân mỗi trẻ Trẻ được tìm tòi, khám phá những cái mới lạ màngười hướng dẫn, điều khiển là giáo viên Giáo viên giữ vai trò là trọng tài, cốvấn, điều khiển, hướng dẫn, tổ chức, giúp trẻ tự tìm kiếm , khám phá những trithức mới, đồng thời là người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghic vàphân xử các ý kiến đối lập của trẻ Từ đó hệ thống hoá các vấn đề , tổng kết vàkhắc sâu những tri thức cần nắm vững Hay nói cách khác, trong dạy học khámphá, trẻ đóng vai trò là người phát hiện còn giáo viên đóng vai trò làm chuyêngia điều khiển cho trẻ hoạt động

* Lưu ý:

+ Lựa chọn nội dung vấn đề/ tình huống cần đảm bảo tính vừa sức với trẻ + Chuẩn bị các phương thức hỗ trợ (đồ chơi, đồ dùng trực quan ) và nhữngđiều kiện cần thiết để trẻ tự tìm tòi khám phá

+ Tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm

+ Khuyến khích trẻ tự tìm tòi, khám phá, đưa các phát hiện, cách giải quyết

có thể

+ Kết luận về nội dung của vấn đề, làm cơ sở cho trẻ tự kiểm tra, tự điềuchỉnh

Ngày đăng: 13/02/2019, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Tham khảo hướng dẫn tổ chức thực hiện giáo dục Mầm non “Mẫu giáo 4- 5 tuổi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu giáo 4-5 tuổi
1. Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Hòa – Giáo trình Giáo dục học mầm non 2. Nguyễn Thị Cẩm Bích ( chủ biên) – MODUNLE MN 20/ Dạy học tíchcực trong giáo dục mầm non Khác
4. Nguyễn Ngọc Bảo – phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1995 Khác
5. Trần Bá Hoành– Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục số 32, 2002 Khác
6. Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Bùi Thị Kim Tuyến, Lương Thị Bình, Nguyễn Thị Quyên, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Thu Hương – Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON Khác
7. Nghiên cứu tài liệu theo 36 chỉ số lứa tuổi 4-5 tuổi 8. Sưu tầm và đọc tạp trí giáo dục Mầm non Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w