1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện nậm pồ, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

125 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG DUY DẦN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG DUY DẦN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THÀNH KỈNH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Duy Dần iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Ngun, q Thầy giáo, Cơ giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt khóa học việc hồn thành luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Người hướng dẫn khoa học, TS Nguyễn Thành Kỉnh (Đại học Sư phạm Thái Nguyên) tận tình bảo, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học tập thiết thực, quý báu để giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Điện Biên, đồng nghiệp quan, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu cho em việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Duy Dần iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Tích hợp, dạy học tích hợp 13 1.2.2 Năng lực dạy học, lực dạy học tích hợp 15 1.2.3 Bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng 16 1.2.4 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giáo viên 18 1.3 Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở 18 1.3.1 Một số vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thơng u cầu lực dạy học tích hợp giáo viên trung học sở 18 iii 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 21 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 22 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 25 1.3.5 Hình thức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 26 1.4 Hiệu trưởng trường trung học sở với hoạt động tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 27 1.4.1 Lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 27 1.4.2 Tổ chức nguồn lực thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 29 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho GV 30 1.4.4 Kiếm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho GV 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 31 Kết luận chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN NẬM PỒ - TỈNH ĐIỆN BIÊN 34 2.1 Đặc điểm trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 34 2.1.1 Đặc điểm trường trung học sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Đối tượng khảo sát 37 2.2.4 phương pháp khảo sát 37 2.3 Kết khảo sát thực trạng 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV trường PTDTBT THCS định hướng tích hợp đổi chương trình giáo dục phổ thông 38 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ 42 iv 2.3.3 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 50 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên huyện Nậm Pồ - Tỉnh Điện Biên 59 2.4.1 Ưu điểm, hạn chế 59 2.4.2 Nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 61 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 63 3.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu 63 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 64 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 64 3.1.6 Đảm bảo tính khả thi 65 3.2 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở huyện Nậm Pồ - Tỉnh Điện Biên 65 3.2.1 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng dạy học tích hợp, bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho GV 65 3.2.2 Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên phù hợp thực tiễn 68 3.2.3 Xây dựng sử dụng đội ngũ bồi dưỡng viên nòng cốt từ giáo viên cốt cán trường cho giáo viên tổ hợp môn 70 3.2.4 Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp trường, cấp huyện theo định hướng dạy học tích hợp 71 v 3.2.5 Đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng 72 3.2.6 Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng lực DHTH 75 3.2.7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết mức độ khả thi biện pháp tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS huyện Nậm Pồ 80 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 80 3.4.2 Kết khảo nghiệm 82 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 89 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên 89 2.2 Đối với Huyện ủy, UBND huyện Nậm Pồ 90 2.3 Đối với phòng Giáo dục đào tạo huyện Nậm Pồ 90 2.4 Đối với trường PTDTBT trung học sở huyện Nậm Pồ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý DH : Dạy học DHTH : Dạy học tích hợp GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kỹ KT : Kiến thức NL : Năng lực PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú TH : Tích hợp THCS : Trung học sở iv v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số liệu năm học 2015 - 2016 36 Bảng 2.2 Thống kê số liệu năm học 2016 - 2017 36 Bảng 2.3 Thống kê số liệu năm học 2017 - 2018 36 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức định hướng tích hợp đổi giáo dục phổ thông 39 Bảng 2.5 Nhận thức yêu cầu giáo viên trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp đổi giáo dục phổ thông 41 Bảng 2.6 Đánh giá chất lượng thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS huyện Nậm Pồ 42 Bảng 2.7 Đánh giá chất lượng thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ 44 Bảng 2.8 Đánh giá chất lượng thực phương pháp bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ 46 Bảng 2.9 Đánh giá chất lượng thực hình thức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ 47 Bảng 2.10 Đánh giá lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ 49 Bảng 2.11 Đánh giá chất lượng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 51 Bảng 2.12 Đánh giá chất lượng tổ chức nguồn lực thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 53 iv v 2.2 Đối với Huyện ủy, UBND huyện Nậm Pồ Huy động nguồn lực xã hội để xây dựng đại hóa sở vật chất nhằm bước khắc phục hạn chế CSVC cho việc phát triển lực DHTH Xây dựng chế độ, sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ GV việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 2.3 Đối với phòng Giáo dục đào tạo huyện Nậm Pồ Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể hoạt động phát triển lực DHTH GV Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá GV kiểm định chất lượng nhà trường Xây dựng giáo trình, giáo án mẫu theo logic cách thức tổ chức DHTH; Tăng cường tập huấn cho GV phương pháp biên soạn giáo án tổ chức DHTH nhằm khắc phục khó khăn mà giáo viện gặp phải Chỉ đạo để DHTH không bị giới hạn phạm vi học, môdun học tập hay trường học Với cách học này, người học hình thành, tích lũy thành tố lực cách tự nhiên qua thực tế sản xuất, xã hội tự nhiên, đúc kết kinh nghiệm… việc đa dạng hình thức tổ chức trình dạy học quan trọng yếu tố đảm bảo DHTH có hiệu 2.4 Đối với trường PTDTBT trung học sở huyện Nậm Pồ Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho phát triển lực DHTH GV, đảm bảo điều kiện để hoạt động phát triển lực DHTH GV đạt hiệu Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức lực DHTH cho cán quản lý, đội ngũ GV để thực tốt việc bồi dưỡng, tập huấn lực DHTH GV theo chuẩn nghề nghiệp Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng lực DHTH GV so với chuẩn nghề nghiệp Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng tiêu chí lực DHTH theo chuẩn mà GV nhà trường khiếm khuyết cần bổ sung Tăng cường phát triển môi trường DHTH Thực nghiêm chỉnh chế độ, sách GV kịp thời động viên khích lệ GV nỗ lực phấn đấu, quan tâm tới việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 99 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2012), Đào tạo bồi dưỡng GV để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp - dạy học phân hoa chương trình giáo dục phô thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, TP.HCM, tháng 11/2012 Hồng Hòa Bình (2014), Dạy học Ngư văn trường phô thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Đình Châu, Tích hợp - xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn, https://sgddt.quangbinh.gov.vn/3cms/tich-hop-mot-xu-huong-day-hoc-co- tinh-khoa-hoc-va-thuc-tien.htm Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”, đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ Donald P Cauchak, Paul D Eggen (1998), Integrating the Curriculum Interdisciplinary and thematic units of "Learning and Teaching - Research based methods", Allyn company Nguyễn Văn Đường (2002), "Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc trung học sở", Tạp chí Giáo dục số 46 Hồng Hạnh, Dạy học “tích hợp”: Học sinh lợi gì? Trần Bá Hồnh (1985), Giảng dạy hợp khoa học trường trung học tổng thuật, Thông tin Khoa học giáo dục, số (1985) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đào Thị Hồng (2007), Phát triển kĩ dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Đề tài KHCN cấp Bộ B2055-75-13 95 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/day-hoc-tich-hop-hoc-sinh-duocloi- gi-1383768166.htm http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/day-hoc-tich-hop-hoc-sinhduoc-loigi-1383768166.htm 11 Luật Giáo dục (2009), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 10 00 13 Phạm Hồng Quang, "Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng lực", Tạp chí Giáo dục - Bộ GD&ĐT số 216 14 Vũ Thị Sơn (2009), "Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam", Dạy học ngày nay, số 370, tr 21-25 15 Đỗ Ngọc Thống (2017), “Tích hợp phân hóa chương trình giáo dục phổ thông mới”, Báo cáo tham luận Hội thảo Giáo dục 2017- UB văn hóa giáo dục thiếu niên nhi đồng- Quốc Hội XIV 16 Trần Xuân Thủy, Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn Khoa học xã hội cho giáo viên phổ thông 17 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triên lực học sinh, NXB ĐHSP Hà Nội 18 Tư điên giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa 19 Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? 20 UNESCO: Kỹ sống - cầu nối tới khả người, Tiểu ban giáo dục UNESCO - 2003 (Life skills - The bridge to Human Capabilited) 21 ww.http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=12962%3Aao-to-dy-hc-theo-quan-im-tich-hp-chung-ta angau&catid=1917%3Agdthhi-tho-hi-ngh〈=fr&site=0 22 Nguyễn Như Ý (1999), Tư điên Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội 10 10 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường PTDTBT THCS) Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho GV trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, xin thầy (cơ) vui lòng trao đổi ý kiến số nội dung cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng câu hỏi thầy (cô) cho phù hợp Phần Thông tin người vấn  Họ tên :  Đơn vị công tác :  Số năm công tác: …………………………………………………………  Chức vụ : Phần : Nội dung vấn Câu 1: Thầy (cô) cho biết quan điểm định hướng tích hợp đổi giáo dục phổ thông nay? Ý kiến đánh giá Stt Đổi Tăng cường tích hợp nhiều nội dung môn học Xây dựng số mơn học tích hợp cấp học u cầu tích hợp thể mục tiêu, nội dung, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá giáo dục Định hướng tích hợp thể nội mơn học Việc tích hợp chương trình mơn học khơng thể nội dung dạy học mà yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra) Hoàn tồn đồng ý Đồng ý phần Phân vân Khơng đồng ý Ý kiến đánh giá Stt Đổi Chương trình thực mơn học tích hợp Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, tính tích hợp mơn học thể đậm nét thông qua chủ đề chung phân môn Tất môn phải lồng ghép số nội dung giáo dục mang tính cấp thiết, có ý nghĩa dân tộc tồn cầu giáo dục bình đẳng giới, giáo dục tài chính- kinh doanh, chủ quyền biển đảo, mơi trường phát triển bền vững Hoàn toàn đồng ý Đồng ý phần Phân vân Không đồng ý Câu 2: Thầy (cơ) cho biết quan điểm u cầu giáo viên THCS để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp đổi giáo dục phổ thông nay? Ý kiến đánh giá Stt Yêu cầu GV cần có lực chun mơn sâu, có kiến thức liên ngành rộng hiểu biết xã hội (văn hóa đại cương) sâu sắc GV cần hiểu ro chất DHTH GV cần biết xây dựng chủ đề/ nội dung tích hợp; biết khai thác nội dung, yếu tố có mối liên hệ gắn kết gần gũi với nội dung học GV cần thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp (về nội dung, hoạt động GV cần biết phương pháp, cách thức dạy học tích hợp GV cần thực tốt q trình dạy học tích hợp lớp lớp học (thư viện, sân trường, cơng viên, bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, nhà máy…) Tạo điều kiện cho HS học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội Có khả dạy học giải vấn đề tình nảy sinh dạy học Có khả dạy học gắn lý thuyết với thực hành Hoàn toàn đồng ý Đồng ý phần Phân vân Không đồng ý Câu 3: Thầy (cô) đánh giá mức độ thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ Stt Mục tiêu Giúp nhà trường có đội ngũ GV vững vàng chun mơn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, có khả đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục giai đoạn tới; Giúp nhà trường dự báo nhu cầu việc phải tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV để có tham mưu kịp thời với cấp lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giúp nhà trường chủ động việc xây dựng, thực kế hoạch, huy động nguồn lực phục vụ công việc bồi dưỡng cho năm học; l Giúp nhà trường lựa chọn hình thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu đội ngũ GV tình hình thực tế nhà trường để việc bồi dưỡng đạt hiệu cao Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu, Câu 4: Thầy (cô) đánh giá mức độ thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ Mức độ Stt Nội dung Bồi dưỡng lực hiểu biết dạy học tích hợp Bồi dưỡng lực xác định chủ đề cần tích hợp, mức độ tích hợp chương trình dạy học Bồi dưỡng lực thiết kế dạy học tích hợp Bồi dưỡng lực vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Bồi dưỡng lực sử dụng thiết bị phương tiện dạy học tích hợp Bồi dưỡng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh dạy học tích hợp Bồi dưỡng lực kiểm tra, đánh giá DHTH Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 5: Thầy (cơ) đánh giá mức độ thực phương pháp bồi dưỡng lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ Mức độ Stt Phương pháp Phương pháp thuyết trình: Phương pháp thảo luận: Phương pháp trực quan làm mẫu: Phương pháp luyện tập Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 6: Thầy (cơ) đánh giá mức độ thực hình thức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ Mức độ Stt Hình thức Tự bồi dưỡng Kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ DHTH nhóm mơn, tổ, cụm trường Bồi dưỡng tập trung: Bồi dưỡng theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 7: Thầy (cô) đánh giá lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ Stt Năng lực Năng lực hiểu biết dạy học tích hợp Năng lực xác định chủ đề cần tích hợp, mức độ tích hợp chương trình dạy học Năng lực thiết kế dạy học tích hợp Năng lực vận dụng phương pháp dạy học tích hợp Năng lực sử dụng thiết bị phương tiện dạy học tích hợp Năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh dạy học tích hợp Năng lực kiểm tra, đánh giá DHTH Mức độ Trung Khá bình Tốt Yếu, Câu 8: Thầy (cô) đánh giá mức độ lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Mức độ Stt Lập kế hoạch Xác định mục tiêu bồi dưỡng Xác định nội dung bồi dưỡng Xác định Giảng viên tham gia bồi dưỡng, cán quản lý đạo bồi dưỡng Xác định đối tượng tham gia bồi dưỡng Xác định phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Xác định phương pháp hình thức đánh giá kết bồi dưỡng Xác định thời gian bồi dưỡng Xác định nguồn lực phục vụ bồi dưỡng: Tài chính, sở vật chất khác, địa điểm bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng vv Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 9: Thầy (cô) đánh giá mức độ tổ chức nguồn lực thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Mức độ Stt Tổ chức Thành lập Ban đạo tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Phân công, phân nhiệm ro ràng trình tổ chức bồi dưỡng Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên cốt cán Tổ chức phối hợp với trường địa bàn chuẩn bị nguồn lực bồi dưỡng Lựa chọn báo cáo viên tham gia bồi dưỡng Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 10: Thầy (cô) đánh giá mức độ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Mức độ Stt Chỉ đạo Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng thực chương trình, nội dung bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên cac trường THCS Chỉ đạo nâng cao lực báo cáo viên, giáo viên cốt cán thực nhiệm vụ bồi dưỡng cho giáo viên dạy học tích hợp Chỉ đạo biên soạn tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng, tự bồi dưỡng lực dạy học tích hợp mơn khoa học xã hội cho giáo viên Chỉ đạo phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, đặc điểm đối tượng bồi dưỡng Chỉ đạo trình tham gia bồi dưỡng giáo viên THCS Chỉ đạo phối hợp nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực để thực mục tiêu, nội dung bồi dưỡng Chỉ đạo triển khai có hiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, nhà trường đặc điểm trình độ giáo viên Chỉ đạo giám sát, đánh giá kết bồi dưỡng phản hồi thông tin tới giáo viên người học mức độ hiệu hoạt động bồi dưỡng giáo viên Chỉ đạo điều chỉnh chương trình, nội dung, kế hoạch bồi dưỡng cần thiết Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 11: Thầy (cơ) đánh giá mức độ kiếm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên Mức độ Stt Kiểm tra, đánh giá Đánh giá mức độ thực kế hoạch, Kiểm tra hoạt động cá nhân, tổ chuyên môn nhà trường có phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển lực DHTH Xem xét tính phù hợp việc bồi dưỡng lực DHTH cho giáo viên nhà trường để kịp thời điều chỉnh định quản lý Phát nhân tố mới, khả tiềm tàng, sáng tạo cấp để từ điều chỉnh kế hoạch Điều chỉnh phân công chuyên môn giúp hoạt động phát triển lực DHTH cho giáo viên trường THCS đạt mục tiêu đề Dự giờ, thăm lớp để đánh giá lực DHTH giáo viên Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng NLDHTH GV Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 12: Thầy (cô) đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở Ý kiến đánh giá Stt Yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Quan điểm lãnh đạo Đảng, sách Nhà nước, quan tâm cấp, ngành, tổ chức trị, xã hội, kinh tế, nhà trường Nhận thức xã hội DHTH công tác bồi dưỡng lực DHTH cho GV Nhu cầu bồi dưỡng GV Các điều kiện nguồn lực Nhận thức cấp quản lý GV công tác bồi dưỡng lực DHTH cho GV Trình độ, lực cán thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực DHTH Trình độ, lực đội ngũ giáo viên cốt cán trực tiếp tham gia bồi dưỡng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy (cô ) ! Không ảnh hưởng PHIẾU KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô tương ứng thích hợp bảng (Hệ thống biện pháp đính kèm phiếu khảo nghiệm) Tính cần thiết TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng DHTH, bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDHTH cho giáo viên phù hợp thực tiến Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán làm nòng cốt cho công tác xây dựng tài liệu bồi dưỡng, bồi dưỡng cho GV môn Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện theo định hướng dạy học tích hợp Đổi phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng NLDHTH Đổi công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động bồi dưỡng Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi Đồng chí vui lòng cho biết vài nét thân:  Giới tính:  Cương vị công tác tại:  Nội dung công việc đảm nhận:  Thâm niên công tác: Nam Nữ Xin chân thành cám ơn giúp đỡ đồng chí ... TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS HUYỆN NẬM PỒ - TỈNH ĐIỆN BIÊN 34 2.1 Đặc điểm trường phổ thông dân tộc bán trú trung học. .. dạy học trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Nậm Pồ - Tỉnh. .. cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm Pồ 47 Bảng 2.10 Đánh giá lực dạy học tích hợp giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Nậm

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Hòa Bình (2014), Dạy học Ngư văn ở trường phô thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngư văn ở trường phô thông
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2014
4. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”, đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáoviên trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
5. Donald P. Cauchak, Paul D. Eggen (1998), Integrating the Curriculum Interdisciplinary and thematic units of "Learning and Teaching - Research based methods", Allyn company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning and Teaching - Research basedmethods
Tác giả: Donald P. Cauchak, Paul D. Eggen
Năm: 1998
6. Nguyễn Văn Đường (2002), "Tích hợp trong dạy học Ngữ văn bậc trung học cơ sở", Tạp chí Giáo dục số 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Ngữ văn bậc trung học cơsở
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Năm: 2002
8. Trần Bá Hoành (1985), Giảng dạy hợp nhất các khoa học ở trường trung học - tổng thuật, Thông tin Khoa học giáo dục, số 8 (1985) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1985
9. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
13. Phạm Hồng Quang, "Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực", Tạp chí Giáo dục - Bộ GD&ĐT số 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực
14. Vũ Thị Sơn (2009), "Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn Việt Nam", Dạy và học ngày nay, số 370, tr 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn ViệtNam
Tác giả: Vũ Thị Sơn
Năm: 2009
15. Đỗ Ngọc Thống (2017), “Tích hợp và phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Báo cáo tham luận tại Hội thảo Giáo dục 2017- UB văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng- Quốc Hội XIV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp và phân hóa trong chương trình giáo dục phổthông mới
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2017
17. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triên năng lực học sinh, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triên năng lực họcsinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2015
22. Nguyễn Như Ý (1999), Tư điên Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư điên Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông Tin
Năm: 1999
3. Trương Đình Châu, Tích hợp - một xu hướng dạy học có tính khoa học và thực tiễn, https:// s gddt. q u a ngbinh.g o v.vn/3 c ms/ti c h -hop - m ot - xu-hu o n g - da y - hoc-co- tinh-khoa- h o c -va-t h uc - tien.h t m Khác
12. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
16. Trần Xuân Thủy, Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp môn Khoa học xã hội cho giáo viên phổ thông Khác
19. Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đang ở đâu Khác
20. UNESCO: Kỹ năng sống - cầu nối tới khả năng con người, Tiểu ban giáo dục UNESCO - 2003 (Life skills - The bridge to Human Capabilited) Khác
21. ww.http:/ / h c m up. e du. v n/index.p h p?option=com_content&view=article&id=12962%3Aao-to-dy-hc-theo-quan-im-tich-hp-chung-taangau&catid=1917%3Agdthhi-tho-hi-ngh〈=fr&site=0 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w