Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của véc-ni Shellac F trong ngăn chặn sâu răng. Thử nghiệm thực địa, ngẫu nhiên, mù đơn, có nhóm chứng được thực hiện trên mẫu gồm 207 trẻ 12 tuổi sống tại vùng không bổ sung fluor trong nước, là học sinh trường THCS An Lạc, quận Bình Tân, TpHCM. Ba nhóm nghiên cứu được phân ngẫu nhiên gồm: (1) nhóm Shellac F, (2) nhóm Duraphat®, (3) nhóm chứng không sử dụng véc-ni; các nhóm sử dụng véc-ni được áp dụng phác đồ bôi véc-ni ba tháng một lần. Khám đánh giá sâu răng mỗi sáu tháng theo tiêu chí ICDAS II, được thực hiện bởi ba người khám đã được chuẩn hóa. Kết quả cho thấy tình trạng sâu răng ở nhóm Shellac F và nhóm Duraphat® thấp hơn một cách có ý nghĩa so với nhóm chứng ở các thời điểm 12, 18 và 24 tháng; tuy nhiên không có khác biệt có ý nghĩa khi chỉ xét tổn thương thành lỗ. Sau 24 tháng, nhóm Shellac F có tỷ lệ giảm sâu răng là 52% (S1) và 37% (S3), tỷ lệ này là 56% và 12% ở nhóm Duraphat®. Véc-ni Shellac F có hiệu quả trong ngăn chặn sâu răng ở trẻ 12 tuổi sau 24 tháng và hiệu quả này tương đương véc-ni Duraphat®
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) TÁC DỤNG CỦA VÉC-NI SHELLAC F TRONG NGĂN CHẶN SÂU RĂNG Ở TRẺ EM 12 TUỔI TẠI TRƯỜNG THCS AN LẠC, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS. Hoàng Đạo Bảo Trâm BS CKII Trần Đức Thành CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6 / 2013 I TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng của véc-ni Shellac F trong ngăn chặn sâu răng. Thử nghiệm thực địa, ngẫu nhiên, mù đơn, có nhóm chứng được thực hiện trên mẫu gồm 207 trẻ 12 tuổi sống tại vùng không bổ sung fluor trong nước, là học sinh trường THCS An Lạc, quận Bình Tân, TpHCM. Ba nhóm nghiên cứu được phân ngẫu nhiên gồm: (1) nhóm Shellac F, (2) nhóm Duraphat ® , (3) nhóm chứng không sử dụng véc-ni; các nhóm sử dụng véc-ni được áp dụng phác đồ bôi véc-ni ba tháng một lần. Khám đánh giá sâu răng mỗi sáu tháng theo tiêu chí ICDAS II, được thực hiện bởi ba người khám đã được chuẩn hóa. Kết quả cho thấy tình trạng sâu răng ở nhóm Shellac F và nhóm Duraphat ® thấp hơn một cách có ý nghĩa so với nhóm chứng ở các thời điểm 12, 18 và 24 tháng; tuy nhiên không có khác biệt có ý nghĩa khi chỉ xét tổn thương thành lỗ. Sau 24 tháng, nhóm Shellac F có tỷ lệ giảm sâu răng là 52% (S 1 ) và 37% (S 3 ), tỷ lệ này là 56% và 12% ở nhóm Duraphat ® . Véc-ni Shellac F có hiệu quả trong ngăn chặn sâu răng ở trẻ 12 tuổi sau 24 tháng và hiệu quả này tương đương véc-ni Duraphat ® . SUMMARY OF RESEARCH CONTENT The objective of this study was to evaluate the efficiency of Shellac F in dental caries prevention. A single-blind, randomized controlled trial was conducted at An Lac school, Binh Tan district, HCM city, on 207 children (12 years-old) living in a non- fluoridated area. Shellac F and Duraphat ® were applied in the two experimental groups every three months and no application of fluoride varnishes was done in the control group. Dental caries were evaluated every six months according to the International Caries Detection and Assessment System (ICDAS II) by three calibrated examiners. The results showed that caries experiences in Shellac F and Duraphat ® groups were significantly lower than that of the control group at 12, 18 and 24 months; however, there was no significant difference in cavitated lesions assessment. After 24 months, the percentage of caries reduction compared to the control group was 52% (S 1 ) and 37% (S 3 ) in the Shellac F group, and 56% and 12% respectively in the Duraphat ® group. The trial demonstrated that Shellac F was effective in caries prevention in 12 years-old children after 24 months and this efficiency was comparable with Duraphat ® . II MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài/dự án (tiếng Việt và tiếng Anh) I Mục lục II Danh sách chữ viết tắt IV Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt Anh V Danh sách bảng VI Danh sách biểu đồ VII Danh sách hình VII PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 Bệnh sâu răng 4 1.1.1 Quan niệm hiện đại về bệnh sâu răng 4 1.1.2 Hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răng ICDAS II 5 1.2 Fluor và dự phòng sâu răng 6 1.2.1 Vai trò của fluor 6 1.2.2 Véc-ni fluor 7 1.2.3 Véc-ni Shellac F 12 CHƯƠNG II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, vật liệu và phương tiện nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh 26 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ 28 3.1 Tỷ lệ sâu răng 28 3.2 Mức độ giảm sâu răng 31 3.3 Mức độ trầm trọng của tình trạng sâu răng 31 3.4 Mức độ gia tăng chỉ số sâu mất trám 35 3.5 Phân bố theo mức độ gia tăng số mặt răng sâu mất trám 38 III CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 4.2 Tình trạng sâu răng của các nhóm thử nghiệm 42 4.2.1 Tình trạng sâu răng toàn bộ 42 4.2.2 Tình trạng sâu răng thành lỗ 47 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC KẾT QUẢ ĐÀO TẠO IV DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐẦY ĐỦ (C) Nhóm chứng Cs Cộng sự (D) Nhóm Duraphat ® ĐLC Độ lệch chuẩn FA Tinh thể fluoroapatite FHA Tinh thể fluorhydroapatite HA Tinh thể hydroxyapatite ICDAS International Caries Detection and Assessment System M Mất N Số học sinh S Sâu (S) Nhóm Shellac F SMT-R Sâu mất trám răng vĩnh viễn SMT-MR Sâu mất trám mặt răng vĩnh viễn T Trám TB Trung bình THCS Trung học cơ sở TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization △SMT Mức độ gia tăng trung bình sâu mất trám V BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Bão hòa Saturation Dưới bão hòa Undersaturation Kỹ thuật bôi véc-ni Fluoride varnish application technique Quá trình mất khoáng Demineralization Quá trình tái khoáng Remineralization Quá bão hòa Supersaturation Véc-ni fluor Fluoride varnish VI DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ các thành phần hóa học của shellac……………….……………… 13 Bảng 3.1: Tỷ lệ sâu răng (S 1 ) của ba nhóm tại các thời điểm……….… … 28 Bảng 3.2: Tỷ lệ sâu răng (S 3 ) của ba nhóm tại các thời điểm……….… … 29 Bảng 3.3: Tỷ lệ sâu răng mới (S 1 ) của ở ba nhóm tại các thời điểm……… ………30 Bảng 3.4: Tỷ lệ sâu răng mới (S 3 ) của ba nhóm tại các thời điểm……….…………30 Bảng 3.5: Tỷ lệ giảm sâu răng của nhóm Shellac F và nhóm Duraphat ® so với nhóm chứng sau 12 tháng và sau 24 tháng………………………………… 31 Bảng 3.6: Trung bình S 1 MT-R của ba nhóm ở các thời điểm .………….………… 32 Bảng 3.7: Trung bình S 1 MT-MR của ba nhóm ở các thời điểm ………………….32 Bảng 3.8: Trung bình S 3 MT-R của ba nhóm ở các thời điểm …………………….34 Bảng 3.9: Trung bình S 3 MT-MR của ba nhóm ở các thời điểm ………………….34 Bảng 3.10: Mức độ gia tăng S 1 MT-R (∆S 1 MT-R) của ba nhóm……… ………… 36 Bảng 3.11: Mức độ gia tăng S 3 MT-R (∆S 3 MT-R) của ba nhóm……… ….37 Bảng 3.12: Phân bố theo mức độ gia tăng S 1 MT-MR của ba nhóm ở các thời điểm…………….38 VII DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: S 1 MT-MR của ba nhóm ở các thời điểm……………….….… ……33 Biểu đồ 3.2: S 3 MT-MR của ba nhóm ở các thời điểm……………… … ……… 35 Biểu đồ 3.3: S 1 MT-MR và ∆S 1 MT-MR của ba nhóm ở 12 tháng và 24 tháng.…… 36 Biểu đồ 3.4: S 3 MT-MR và ∆S 3 MT-MR của ba nhóm ở 12 tháng và 24 tháng.…… 37 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Véc-ni Shellac F và véc-ni Duraphat ® ………………… ……………….19 Hình 2.2: Bộ đồ khám…………………………… ……………………………… 20 Hình 2.3: Tiêu chí đánh giá sâu răng ICDAS-II…………… ……… ……………23 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: TÁC DỤNG CỦA VÉC-NI SHELLAC F TRONG NGĂN CHẶN SÂU RĂNG Ở TRẺ EM 12 TUỔI TẠI TRƢỜNG THCS AN LẠC, QUẬN BÌNH TÂN, TP HCM Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Hoàng Đạo Bảo Trâm BS CKII Trần Đức Thành Cơ quan chủ trì: Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 2007-2013 Kinh phí được duyệt: 600 tr.đ Kinh phí đã cấp: theo TB số: TB-SKHCN ngày / Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của véc-ni Shellac F trong dự phòng sâu răng và điều trị sang thương sâu răng mới chớm ở trẻ em 12 tuổi trường THCS An Lạc, Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung: 1. Đánh giá sự thay đổi về tỷ lệ và các chỉ số sâu răng ở trẻ 12 tuổi sau 24 tháng sử dụng Shellac F. 2. So sánh sự khác biệt về tỷ lệ và các chỉ số sâu răng ở trẻ 12 tuổi sau 24 tháng giữa 2 nhóm Shellac F và Duraphat ® . Sản phẩm của đề tài/dự án: 1. Quy trình sử dụng véc-ni Shellac F trong dự phòng sâu răng. 2. Quy trình sử dụng véc-ni Shellac F trong điều trị sâu răng mới chớm. 3. Quy trình thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả của véc-ni fluor trong dự phòng sâu răng. 2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sâu răng là một bệnh phổ biến ở hầu hết cộng đồng dân cư trên thế giới. Mặc dù các biện pháp dự phòng và điều trị ở nhiều quốc gia đã được quan tâm và tình trạng bệnh có những cải thiện nhất định, song đây vẫn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mất răng và ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của hệ thống nhai và tới chất lượng cuộc sống của cá thể và cộng đồng. Các nghiên cứu và các quan niệm mới về bệnh sâu răng đã mở ra những hướng chẩn đoán nguy cơ bệnh, dự phòng, chẩn đoán và điều trị tích cực các tổn thương sâu răng, giúp đưa ra các biện pháp dự phòng và điều trị sớm và hiệu quả nhằm hạn chế các tổn thương không hồi phục và các di chứng do bệnh để lại. Tại Việt Nam, các số liệu điều tra dịch tễ học cho thấy tình trạng sâu răng ở trẻ em còn tương đối cao, kể cả ở khu vực thành thị; và tỷ lệ sâu răng được điều trị còn thấp. Theo điều tra quốc gia năm 2000, tỷ lệ trẻ 6 - 8 tuổi có sâu răng sữa là 85%, với chỉ số smtr là 5,4; smtmr là 12,98, và phần lớn các răng sâu không được điều trị. Tỷ lệ trẻ có sâu răng vĩnh viễn cũng khá cao và có tốc độ gia tăng nhanh theo tuổi, ở lứa tuổi 9 - 11 là 54,6% và ở lứa tuổi 15 - 17 là 68,6%. Chỉ số SMT-R và SMT-MR ở lứa tuổi 9 - 11 tương ứng là 1,15 và 1,74, ở lứa tuổi 15 tương ứng là 2,4 và 4,16. Tỷ lệ răng sâu không được điều trị cao tương tự như kết quả khảo sát đối với các răng sữa [10]. Điều tra năm 1999 tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy chỉ số SMT-R ở trẻ 8 tuổi vùng nội thành là 0,68 (±1,37) và ở vùng ngoại thành là 1,19 (±1,33) [12]. Năm 2003, theo kết quả điều tra về tỷ lệ và mức độ trầm trọng của bệnh sâu răng, của Đào Thị Hồng Quân và cộng sự [13]: (1) Ở vùng fluor hóa nước, tỷ lệ sâu răng là 36,4%, SMT- R là 1,22 và SiC là 2,39; (2) Ở vùng không fluor hóa nước, tỷ lệ sâu răng là 72,9%, SMT-R là 2,7 và SiC là 4,83. Kết quả điều tra cho thấy hiệu quả của các chương trình dự phòng sâu răng đã và đang được triển khai tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc tìm giải pháp hiệu quả và kinh tế hơn nữa, có thể phù hợp với các đối tượng cộng đồng và cá thể khác nhau, đặc biệt là trẻ sống tại vùng không fluor hóa nước và trẻ có nguy cơ sâu răng cao còn là một câu hỏi đặt ra đối với các nhà nghiên cứu lâm sàng và dịch tễ học. [...]... gii Vộc -ni Shellac F cú tớnh cht cng nh c tớnh vt lý tng t nh Duraphat đ Thi gian dớnh ca Shellac F trờn men rng trong mụi trng ming tng ng vi Duraphatđ v lõu hn so vi Bis GMA sau chu k th thỏch nhit Thi gian khụ b mt ca vộc -ni cú th iu chnh c phự hp vi ng dng trong nha khoa Shellac F bỏm dớnh tt trờn b mt rng c bit trờn b mt m t, Shellac F bỏm dớnh tt hn cỏc loi vộc -ni fluor khỏc Vộc -ni Shellac F cú... isoamylpropianate; Duraflor (Pharmascience Inc.) vi cụng thc tng t Duraphatđ, trong Duraflor cũn cú thờm cht ngt nhõn to l xylitol nhm ci thin mựi v v c trỡnh by di dng tube 10ml, lng F- mi ln bụi l 6, 8-1 1,3 mg; Cavity Shield (Omnii Products, FL) cú NaF 5% trong cht cn bn nha, trỡnh by di dng liu nh riờng bit 0,25 ml (12, 5mg NaF) hoc 0,4 ml (20mg NaF) Mc an ton ca vộc -ni fluor [43] Phn ln cỏc loi vộc -ni fluor... nc bt, nhng CaF2 cú th tn ti tt di b mt men rng, trỏnh s tip xỳc trc tip vi nc bt tr thnh ngun d tr ion F- CaF2 hũa tan chm cung cp ion F- , tip tc thay th gc OH- trong tinh th hydroxyapatite to thnh tinh th fluorapatite Trong trng hp mụi trng ming bóo hũa vi ion Ca2+ v PO4 3-, CaF2 hũa tan to ion F- s kt hp trc tip vi nhng ion trờn to thnh FA CaF2 Ca2+ + F- 9Ca2+ + 6PO 34 Ca10(PO4) 6F2 Khi pH gim,... vộc -ni Shellac F tng t nh cỏc loi vộc -ni fluor khỏc, do s hỡnh thnh FA trong men rng v s lng ng CaF2 trờn b mt men rng Hp cht CaF2 l ngun d tr fluor cho quỏ trỡnh tỏi khoỏng húa ca men rng Vộcni Shellac F cú kh nng ngn chn hin tng mt calci v phospho ca men rng di tỏc ng ca acid trong mụi trng kh khoỏng Khụng nhng cú tỏc dng bo v men rng trỏnh b mm i do acid trong mụi trng kh khoỏng, vộc -ni Shellac F. .. bụi vộc -ni fluor, da theo hng dn ca T chc sc khe Th gii nm 1997 [46] (ph lc 5, ph lc 6), ba thỏng mt ln trờn cỏc nhúm can thip: Nhúm 1: s dng vộc -ni Shellac F Nhúm 2: s dng vộc -ni Duraphatđ Nhúm 3: khụng s dng vộc -ni fluor 22 Hc sinh c bụi vộc -ni fluor trờn tt c cỏc mt ca cỏc rng ci nh v ci ln, v mt trong rng ca, hm trờn v hm di Mi hc sinh s dng khong 0,25ml vộc -ni cho mt ln bụi Trong thi gian thc... (tng ng mc ỏnh giỏ sõu rng c in theo T chc Sc khe Th gii - WHO nm 1997) Mc gia tng ch s sõu mt trỏm rng v mt rng ỏnh giỏ mc thay i v mc trm trng ca tỡnh trng sõu rng mc S1/S3 cỏc thi im nghiờn cu: S1MT-R = S1MT-R t(x) - S1MT-R ban u S1MT-MR = S1MT-MR t(x) - S1MT-MR ban u S3MT-R = S3MT-R t(x) - S3MT-R ban u S3MT-MR = S3MT-MR t(x) - S3MT-MR ban u Phõn b t l sõu rng theo mc gia tng s mt rng sõu mt... cha 22,6mgF/ml (22.600 ppm ion F- ) Kh nng tr nut v nhim c fluor vn cú th xy ra dự vộc -ni ụng c nhanh v dựng liu lng ớt Tuy nhiờn, nu bụi va (0,5ml) thỡ lng fluor tr cú th nut vo l 11,30 mg, nm trong mc an ton Liu gõy ng c fluor l 5mg/kg cõn nng Theo kt qu ỏnh giỏ ca Ekstrand v cng s, hm lng fluor trong huyt tng v trong nc tiu ca tr sau khi bụi vộc -ni Duraphatđ sau 12 gi l 50 0-1 100àg ion fluor/ml,... liu fluor ti ch khỏc nh dung dch hay gel iu ny c kim chng trờn c rng sa v rng vnh vin [43] Cỏc loi vộc -ni s dng trờn th gii [43] Duraphatđ l vộc -ni fluor c s dng ph bin trờn th gii, cú thnh phn c bn l nha thụng t nhiờn v sodium fluoride 5% (ion F- 2,26%) hũa tan trong ethanol Ngoi ra, cú th k n mt s vt liu nh Fluor Protector l dung dch cú tớnh acid, ch cha ion F- 0,1% di dng difluorosilane hũa tan trong. .. t bo ca vộc -ni Shellac F tng t nh vộc -ni Duraphatđ C hai vt liu ny u khụng cũn c vi t bo nng pha loóng 1/10, t l t bo cũn sng l 90% [18],[19],[20],[32] Kt qu cỏc th nghim in vitro, in vivo, in situ cho thy vộc -ni Shellac F l mt vt liu nha khoa an ton v cú th s dng trờn lõm sng Mt s th nghim lõm sng v tỏc dng ca vộc -ni Shellac F Kt qu cỏc th nghim in vitro, in situ cho thy vộc -ni Shellac F cú tớnh... trũn (hỡnh 2.2) C bụi vộc -ni, khay nha nh ng vộc -ni Gũn cun, gng tay Dung dch kh khun, thit b vụ trựng dng c Bn chi (Colgate-Pamolive), kem ỏnh rng (Colgate-Pamolive) Hỡnh 2.2: B khỏm 2.2 Phng phỏp nghiờn cu Thit k nghiờn cu Th nghim thc a lõm sng, phõn nhúm ngu nhiờn, mự n, cú nhúm chng - Nhúm s dng vộc -ni Shellac F - Nhúm s dng vộc -ni Duraphatđ - Nhúm chng (khụng s dng vộc -ni fluor) 20 Mu nghiờn cu . giá sâu răng ICDAS-II…………… ……… ……………23 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài/dự án: TÁC DỤNG CỦA VÉC -NI SHELLAC F TRONG NGĂN CHẶN SÂU RĂNG Ở TRẺ EM 12 TUỔI TẠI TRƢỜNG THCS AN LẠC, QUẬN BÌNH TÂN,. số: TB-SKHCN ngày / Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của véc- ni Shellac F trong dự phòng sâu răng và điều trị sang thương sâu răng mới chớm ở trẻ em 12 tuổi trường THCS An Lạc, Quận Bình Tân, . trên 379 trẻ ở độ tuổi từ 7 đến 14 tại Bra-xin nhằm đánh giá tác dụng của véc- ni NaF 5%. Sau 12 tháng, trung bình các mặt răng sâu và trám (theo tiêu chí ICDAS) của nhóm sử dụng véc- ni sáu tháng