1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập độ đo và tích phân

59 1,6K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 371,86 KB

Nội dung

b Hãy tìm một hàm thoả mãn điều kiện trên nhưng không đồng nhất bằng x trên R.. Kết hợp với tính liên tục ta kết luận được f là một hàm đơn điệu.. Hướng dẫn: a Từ giả thiết suy ra hàm f

Trang 1

Tính liên tục của hàm số

Bài 1.1 Cho f là một hàm liên tục trên R sao cho f (f (x)) = x với mọi x ∈ R.

a) Chứng minh rằng phương trình f (x) = x luôn luôn có nghiệm.

b) Hãy tìm một hàm thoả mãn điều kiện trên nhưng không đồng nhất bằng x trên R.

Bài 1.2 Cho f : [a, b] → [a, b] là một hàm liên tục sao cho f (a) = a, f (b) = b và

f (f (x)) = x với mọi x ∈ [a, b] Chứng minh rằng f (x) = x với mọi x ∈ [a, b].

Hướng dẫn:

Từ giả thiết f (f (x)) = x ta dễ dàng suy ra f là đơn ánh Kết hợp với tính liên tục

ta kết luận được f là một hàm đơn điệu Hơn nữa, do f (a) = a < b = f (b) nên f đơn

điệu tăng trên [a, b].

Nếu tồn tại x o ∈ [a, b] sao cho f (x o ) < x o hay f (x o ) > x o thì f (f (x o )) < f (x o ) <

x o hay f (f (x o )) > f (x o ) > x o Điều này mâu thuẫn với giả thiết

Vậy f (x) = x với mọi x ∈ [a, b].

Bài 1.3 Cho f là một hàm liên tục trên R thoả mãn f (f (f (x))) = x với mọi x ∈ R.

a) Chứng minh rằng f (x) = x trên R Hãy tìm bài toán tổng quát hơn.

b) Tìm một hàm f xác định trên R thoả mãn f (f (f (x))) = x nhưng f (x) không

đồng nhất bằng x.

Hướng dẫn:

a) Từ giả thiết suy ra hàm f đơn điệu ngặt trên R Nếu f giảm ngặt trên R thì

f2 tăng ngặt trên R Do đó f3 lại giảm ngặt trên R Điều này mâu thuẫn với giả thiết

f (f (f (x))) = x.

Bây giờ giả sử f tăng ngặt trên R Nếu tồn tại x o ∈ R sao cho f (x o ) > x o thì ta

suy ra f (f (x o )) > f (x o ) > x o , và f (f (f (x o ))) > f (x o ) > x o Điều này mâu thuẫn

Tương tự ta cũng có được điều mâu thuẫn nếu f (x o ) < x o Vậy f (x) = x với mọi

Giả sử f không phải là hàm đơn điệu ngặt trên (a, b), khi đó tồn tại x1, x2, x3 thuộc

(a, b) sao cho x1 < x2 < x3 và

1

Trang 2

Bài 1.5.Cho hàm số f : [a, b] → [a, b] thoả mãn điều kiện

|f (x) ư f (y)| < |x ư y| với mọi x ∈ [a, b], x 6= y.

Chứng minh rằng phương trình f (x) = x luôn luôn có duy nhất nghiệm trên [a, b].

Hướng dẫn:

Đặt ϕ(x) = f (x) ư x Dễ thấy ϕ(x) liên tục trên [a, b].

Ta có: ϕ(a) = f (a) ư a ≥ 0, ϕ(b) = f (b) ư b ≤ 0 nên tồn tại x o ∈ [a, b] sao cho ϕ(x o ) = f (x o ) ư x o = 0, tức là f (x o ) = x o

Nếu tồn tại x1, x2 thuộc [a, b], x1 6= x2 mà f (x1) = x1, f (x2) = x2 thì ta suy ra:

|x1ư x2| =¯¯f(x1) ư f (x2)¯¯ < |x1ư x2|, điều này là mâu thuẫn.

Vậy phương trình f (x) = x luôn có duy nhất nghiệm trên [a, b].

Bài 1.6 Cho f là một hàm liên tục trên R thoả mãn một trong hai điều kiện sau:

a) f là hàm đơn điệu giảm trên R.

b) f là một hàm bị chặn trên R.

Chứng minh rằng phương trình f (x) = x luôn luôn có nghiệm Trong mỗi trường

hợp, hãy xem điều kiện duy nhất nghiệm có được đảm bảo không ?

Chọn x1 ≥ M, khi đó ta có

ϕ(x1) = f (x1) ư x1 ≤ f (x1) ư M ≤ 0.

Chọn x2 ≤ ưM, khi đó ta có

ϕ(x2) = f (x2) ư x2 ≥ f (x2) + M ≥ 0.

Vậy tồn tại x o ∈ R sao cho ϕ(x o ) = 0, tức là phương trình f (x) = x có nghiệm.

Bạn đọc tự kiểm tra điều kiện duy nhất nghiệm

Bài 1.7 Cho f là một hàm liên tục trên R Chứng minh rằng nếu phương trình

f (f (x)) = x có nghiệm thì phương trình f (x) = x cũng có nghiệm.

Hướng dẫn:

Trang 3

Giả sử phương trình f (x) = x vô nghiệm trên R Do f liên tục trên R nên ta suy

b) Với mọi x ∈ [a, b], đặt g(x) = f (x)

x Ta thấy g liên tục trên [a, b] Đặt

Từ đó dễ thấy rằng |f (x) ≤ K.|x| với mọi x ∈ [a, b].

Bài 1.9 Cho f là một hàm liên tục trên R và thoả mãn một trong ba điều kiện dưới

n→∞ f (x 2n1 ) = f (1) (do f liên tục trên R).

Vì f (ưx) = f (x), với mọi x ∈ R nên f (x) = f (1) với mọi x 6= 0.

Trang 4

Hơn nữa, do tính liên tục của hàm f , ta cũng có

f (0) = lim

n→∞ f (1

n) = limn→∞ f (1) = f (1).

Tóm lại, f (x) = f (1) với mọi x ∈ R.

c) Với mỗi x ∈ R, đặt x1 = sin x, x2 = sin x1, ã ã ã , x n+1 = sin x n Khi đó, hãy

chứng minh rằng (x n)n là dãy đơn điệu và bị chặn Gọi a = →

T− đó, ta kết luận đ−ợc f (x) = f (0) với mọi x ∈ R, tức là f là hàm hằng.

Bài 1.10 Cho f là một hàm không âm, liên tục trên [0, +∞) và lim

x→∞

f (x)

x = k < 1. Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [0, +∞) sao cho f (x o ) = x o

Vậy tồn tại x o ∈ [0, c] ⊂ [0, +∞) sao cho ϕ(x o ) = 0, tức là f (x o ) = x o

Bài 1.11 Cho f là hàm liên tục trên [0, n], f (0) = f (n) (n ∈ N) Chứng minh rằng

tồn tại n cặp (α i , β i ), α i , β i ∈ [0, n], β i − α i ∈ N sao cho f (α i ) = f (β i ).

Lời giải:

Ta chứng minh bằng qui nạp Rõ ràng khẳng định đúng với n = 1 Giả sử rằng nếu

f là một hàm liên tục trên [0, n] sao cho f (0) = f (n), n ∈ N thì tồn tại n cặp (α i , β i)

Đặt α n+1 = x o , β n+1 = x o+ 1 Ta có điều cần chứng minh

Trang 5

Bài 1.12 Cho f : (0, +∞) → (0, +∞) là một hàm đơn điệu tăng sao cho g(x) = f (x)

b) Chứng minh rằng f liên tục đều trên [a, +∞).

c) Giả sử thêm rằng c > f (a) Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [a, +∞) sao cho

Khi đó, |f (x)| ≤ max{M, 1 + |c|} với mọi x ∈ [a, +∞).

b) Với mọi ε > 0, tồn tại x o > a sao cho

|f (x) − c| < ε/3, ∀x ≥ x o Vì f liên tục trên [a, x o ] nên f liên tục đều trên đoạn này, do đó tồn tại δ > 0 sao

Vậy f liên tục đều trên [a, +∞).

c) Vì f (a) < c nên tồn tại b > a sao cho f (x) > f (a) với mọi x ≥ b Hàm f liên tục trên [a, b] nên tồn tại x o ∈ [a, b] sao cho f (x o) = inf

a) Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho f (x o ) = g(x o ).

b) Kết luận còn đúng không nếu thay [0, 1] bởi R?

Trang 6

Do đó f (x) ≥ g(x) + m, ∀x ∈ [0, 1] Vậy f (g(x)) ≥ g(g(x)) + m, ∀x ∈ [0, 1] Ta suy ra f (f (x)) ư m ≥ g(f (x)) ≥ g(g(x)) + m, ∀x ∈ [0, 1].

Bài 1.15 Cho f, g : [0, 1] → [0, 1] là các hàm liên tục thoả mãn f (g(x)) = g(f (x)) với

mọi x ∈ [0, 1] Giả sử f là một hàm đơn điệu Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho f (x o ) = g(x o ) = x o

Hướng dẫn:

Vì g liên tục nên tồn tại a ∈ [0, 1] sao cho g(a) = a Đặt x1 = f (a), x2 =

f (x1), ã ã ã , x n = f (x nư1 ) với mọi n ∈ N Khi đó (x n)n là một dãy đơn điệu và bị

chặn Vì vậy tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho x o = lim

a) Nếu f là hàm số lẻ thì f (x) = Ax với mọi x ∈ R.

Trang 8

Vì Q trù mật trong R nên tồn tại dãy (x n)n ⊂ Q, có thể giả sử x n ∈ [0, 1] với mọi

n, sao cho lim

n→∞ x n = a.

Nếu f liên tục tại a thì lim

n→∞ f (x n ) = f (a) hay a = 1 ư a, tức là a = 1

2.

Điều này mâu thuẫn vì a ∈ I ∩ [0,1

2) Vậy f gián đoạn tại a ∈ I ∩ [0,1

Bài 1.20 Cho a > 0 và f : R → R là một hàm liên tục sao cho

|f (x) ư f (y)| ≥ a|x ư y|, ∀x, y ∈ R.

Chứng minh rằng f là song ánh.

Hướng dẫn:

Từ giả thiết suy ra f là đơn ánh Hơn nữa, hàm f liên tục trên R nên theo Bài 2.4

ta có f là hàm đơn điệu.

Giả sử f là hàm đơn điệu tăng Khi đó ta có

f (x) ư f (0) ≥ a(x ư 0) với mọi x > 0, hay f (x) ư f (0) ≥ ax với mọi x > 0.

Tương tự, f (x) ư f (0) ≤ ax với mọi x < 0 Bằng cách qua giới hạn, ta được

lim

x→+∞ f (x) = +∞, lim

x→ư∞ f (x) = ư∞.

Vậy f là toàn ánh, do đó f là song ánh.

Trường hợp hàm f đơn điệu giảm, ta cũng kết luận được f là song ánh.

Bài 1.21.Cho f : [0, 1] → [0, 1] là một hàm liên tục thoả mãn f (0) = 0 và |f (x) ư

f (y)| ≥ |x ư y|, ∀x, y ∈ [0, 1].

a) Chứng minh rằng f (x) = x với mọi x ∈ [0, 1].

b) Kết luận trên còn đúng không nếu thay [0, 1] bởi R?

Trang 9

Bài 1.22 Cho f là một hàm liên tục trên [0, 1] sao cho f (0) = f (1).

a) Chứng minh rằng với mỗi n ∈ N, phương trình f (x) = f (x + 1

n ) = 0 với mọi k ∈ {0, 1, ã ã ã n ư 1} thì ta có điều phải chứng minh.

Nếu tồn tại k ∈ {0, 1, ã ã ã , n ư 1} sao cho ϕ( k

Bài 1.23 Chứng minh rằng tồn tại dãy số thực (a n)n ⊂ [0, π

2] sao cho cos a n = a n

b) Chứng minh rằng f luôn đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên R.

c) Chứng minh rằng phương trình f (x) = f (x + π) luôn có nghiệm trên R.

b) Hàm f liên tục trên [0, 1] nên đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn này Vì

f (x) = f (x + 1) với mọi x ∈ R nên ta suy ra f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên R.

c) Bạn đọc tự giải

Bài 1.25 Liệu có tồn tại hay không một hàm liên tục f : [0, 1] → [0, 1] và hai tập con

A, B của [0, 1] sao cho A ∪ B = [0, 1], A ∩ B = ∅ và f (A) ⊂ B, f (B) ⊂ A?

Hướng dẫn:

Giả sử tồn tại 2 tập A, B và hàm f : [0, 1] → [0, 1] thoả mãn các điều kiện của bài

toán

Trang 10

Ta có: f (0) ≥ 0, f (1) ≤ 1 Vì f liên tục trên [0, 1] nên suy ra tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho f (x o ) = x o

Nếu x o ∈ A thì f (x o ) = x o ∈ B Do đó x o ∈ A ∩ B, tức là A ∩ B 6= ∅, điều này

mâu thuẫn với giả thiết

Lập luận tương tự ta cũng có điều mâu thuẫn nếu x o ∈ B.

Vậy không tồn tại hàm f và 2 tập A, B thoả mãn yêu cầu bài toán.

Bài 1.26 Cho M > 0 và f là một hàm liên tục thoả mãn

Không mất tổng quát, giả sử x ∗ ≤ x ∗∗ Khi đó, hàm f liên tục trên đoạn [x ∗ , x ∗∗]

nên theo định ký Bolzano-Cauchy, f nhận mọi giá trị trung gian giữa f (x ∗ ) và f (x ∗∗)

Vì α ∈ [f (x ∗ , f (x ∗∗ )] nên tồn tại c ∈ [x ∗ , x ∗∗ ] ⊂ [a, b] sao cho α = f (c).

Bài 1.28 Cho f : [0, +∞) → [0, +∞) là một hàm liên tục.

x→+∞ f (x) < +∞ Khi đó tồn tại số N > 0 sao cho với mọi n, tồn tại

x n > n và 0 ≤ f (x n ) ≤ N Hàm f liên tục trên [0, N ] nên tồn tại M > 0 sao cho

f (x) ≤ M với mọi x ∈ [0, N ].

Trang 11

Như vậy, với mỗi n ∈ N, tồn tại x n > n sao cho f (f (x n )) ≤ M Điều này trái với

giả thiết lim

x→+∞ f (f (x)) = +∞.

b) Xét f : (0, +∞) → (0, +∞) với f (x) = 1

x .

Ta có: f (f (x)) = x → +∞ khi x → +∞ Tuy nhiên f (x) → 0 khi x → +∞.

Bài 1.29 Cho f : R → [0, +∞) có tính chất: với mọi ε > 0, tập {x ∈ R : f (x) ≥ ε}

b) Với mọi ε > 0, ta có tập A ε = {x ∈ R : f (x) ≥ ε} là hữu hạn và x o ∈ A / ε

Vì vậy tồn tại δ > 0 sao cho [x o ư δ, x o + δ] ∩ A ε = ∅ Khi đó, 0 ≤ f (x) ≤ ε với

|x ư x o | < δ, tức là f liên tục tại x o

Bài 1.30 Cho f, g : [0, 1] → R là hai hàm số bị chặn và ϕ : R → R là hàm số xác

Lý luận tương tự, ta có ϕ(y) ≤ ϕ(x) + K.|x ư y|.

Từ đó, ¯¯ϕ(x) ư ϕ(y)¯¯ ≤ K.|x ư y| với mọi x, y ∈ R.

Bài 1.31 Cho hàm số f liên tục trên [0, +∞), a1, a2, ã ã ã , a n ∈ R và

Trang 12

a) Đặt ϕ(x) = f (a1+ x) + f (a2 + x) + ã ã ã + f (a n + x) ư b thì ϕ là liên tục trên [0, +∞) Ta có ϕ(0) = a ư b < 0 Vì lim

x→+∞ f (x) = +∞ nên tồn tại x o > 0 sao cho ϕ(x o ) > 0.

Từ đó ϕ(0).ϕ(x o ) < 0 Vậy tồn tại ε ∈ (0, x o ) sao cho ϕ(ε) = 0 hay b =

f (a1+ ε) + f (a2+ ε) + ã ã ã + f (a n + ε).

Đặt b i = a i + ε, ta có điều phải chứng minh.

Bài 1.32 Cho f : R → R liên tục thoả mãn f (f (x) = ưx2 với mọi x ∈ R Chứng minh f (x) ≤ 0 với mọi x ∈ R.

Hướng dẫn:

Với mọi x ≤ 0, gọi y ∈ R sao cho x = ưy2 Khi đó

f (x) = f (ưy2) = f (f (f (y))) = ư[f (y)]2 ≤ 0.

Ta sẽ chứng minh thêm rằng f (x) ≤ 0 với mọi x > 0 Thật vậy, từ giả thiết suy ra

f đơn ánh trên (0, +∞), do đó đơn điệu trên khoảng này.

Giả sử tồn tại x o ∈ (0, +∞) sao cho f (x o ) > 0 Gọi x1, x2 là 2 số thực thoả mãn

2 hay x1 ≥ x2 Điều này là mâu thuẫn

Lý luận tương tự cho trường hợp f đơn điệu giảm ta cũng có điều mâu thuẫn.

f (x o + 2) = 2c + f (x o ) nên f (x o + 2) ư f (x o ) = 2c Điều này mâu thuẫn vì c ∈ I.

b) Tương tự câu a), bạn đọc tự giải

Bài 1.34 Cho f là một hàm liên tục trên R và nhận những giá trị trái dấu Chứng

minh rằng tồn tại 3 số a, b, c lập thành cấp số cộng sao cho f (a) + f (b) + f (c) = 0.

a(t) = a o (1 ư t) + a1t.

Trang 13

b(t) = b o (1 ư t) + b1t.

c(t) = c o (1 ư t) + c1t.

Xét hàm số F (t) = f (a(t)) + f (b(t)) + f (c(t)) thì F liên tục trên [0, 1] Dễ thấy rằng F (0) > 0 và F (1) < 0 Vì vậy, tồn tại t o ∈ [0, 1] sao cho F (t o) = 0 Như vậy, ta

có cấp số cộng phải tìm là a(t o ), b(t o ), c(t o ).

Bài 1.35 Cho f là một hàm liên tục và tồn tại T > 0 sao cho

khi n đủ lớn Mâu thuẫn này chứng tỏ f (x) = 0 với mọi x ∈ R.

Bài 1.36 Cho f và g là các hàm tuần hoàn với các chu kỳ tương ứng là T f , T g > 0 và

Bài 1.37 Cho f là một hàm xác định trên R thoả mãn

c) Hãy chỉ ra một hàm liên tục trên R thoả mãn lim

n→∞ f (x + n) = 0, nhưng f (x) 6ư→

0, khi x → +∞.

Lời giải:

a) Lấy x o ∈ R Đặt x1 = f (x o ); x n+1 = f (x n ), n ≥ 1.

Trang 14

Với mọi x > N , gọi n là số nguyên dương sao cho n ≤ x, x ư n < 1.

Khi đó n ≥ N và tồn tại x i sao cho |x ư (x i + n)| = |x i ư (x ư n)| < ε

Chứng minh rằng dãy (y n)n hội tụ và tính lim

n→∞ m n = lim

n→∞ M n = 0, từ đó lim

n→∞ y n = 0.

Trang 15

Ch−¬ng II §¹o hµm cña hµm sè Bµi 2.1 Kh¶o s¸t tÝnh kh¶ vi cña c¸c hµm sè sau:

f (x n ) − f (1)

x n − 1 → 2 (n → ∞)

Trang 16

Chọn dãy (x 0

n)n ⊂ I, x n → 1 (n → ∞) ta có

f (x n ) − f (1)

x n − 1 → 3 (n → ∞) Vậy f không có đạo hàm tại x = 1.

b) Chứng minh rằng với mỗi α > 0, hàm f 0 đổi dấu trên (−α, α).

Từ đó suy ra rằng hàm f không đơn điệu trên mỗi khoảng mở chứa 0.

a) Chứng minh rằng f đạt giá trị nhỏ nhất tại một điểm x o ∈ (a, b).

b) Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ (a, b) sao cho f 0 (x o) = 0

Giải:

a) đặt M = inf

x∈[a,b] f (x) Nếu f (a) = M thì lim

Do f liên tục trên [a, b] nên f phải đạt giá trị nhỏ nhất tại một điểm x o ∈ [a, b], x o 6=

a, x o 6= b Do đó tồn tại x o ∈ (a, b) sao cho

f (x o) = inf

x∈[a,b] f (x).

Trang 17

b) Suy ra trực tiếp từ câu a) và Bổ đề Fermat.

Bài 2.4 Cho f là một hàm số khả vi tại x o ∈ (a, b) Chứng minh rằng

Bài 2.5 Cho f : R → R thỏa mãn

|f (x) − f (y)| ≤ k|x − y| α , ∀x, y ∈ R (α > 1, k ≥ 0) Chứng minh rằng f (x) là hàm hằng trên R.

Bài 2.6 Cho f : [0, +∞) → R là hàm khả vi.

a) Chứng minh rằng nếu lim

Trang 19

điều này mâu thuẫn vì

Tương tự nếu f (c) < 0 thì cũng dẫn đến mâu thuẫn Vậy f (c) = 0.

Bài 2.9 Cho f là một hàm có đạo hàm trên R thỏa mãn

Vì vậy mỗi điểm x = k2π, k ∈ Z là cực trị địa phương của hàm g Theo bổ đề Fermat

Bài 2.10 Cho f và g là các hàm có đạo hàm trên R thỏa mãn

Trang 20

Bµi 2.13 Cho f (x) = a1sin x + a2sin 2x + · · · + a n sin nx.

Gi¶ sö r»ng f (x) ≤ | sin x| víi mçi x ∈ R Chøng minh r»ng

f (x) = |f (x)| ≤ M

2 , ∀x ∈

h

a − 12k , a +

1

2k

i

Bµi 2.15 Cho f lµ hµm liªn tôc trªn [a, +∞) tháa m·n

f (x) > 0, ∀x ∈ [a, +∞) vµ inf

x≥a

f 0 (x)

f (x) > 0.

Trang 21

Chøng minh r»ng víi mçi δ > 0 ta cã lim

Bµi 2.16 Cho f lµ mét hµm liªn tôc trªn [0, 1], kh¶ vi trªn (0, 1), f (1) = 0 Chøng

minh r»ng tån t¹i c ∈ (0, 1) sao cho

Bµi 2.17 Cho α, β > 1, f kh¶ vi trªn [0, 1], f (0) = 0 vµ f (x) > 0 víi mçi x ∈ (0, 1).

Chøng minh r»ng tån t¹i c ∈ (0, 1) sao cho

Bµi 2.18 Cho f lµ mét hµm kh¶ vi trªn R, f 0 gi¶m ngÆt

a) Chøng minh r»ng víi mçi x ∈ R ta cã

Trang 22

DÔ chøng minh ϕ kh¶ vi trªn R nh−ng lim

Trang 24

Bµi 2.22 Cho f lµ mét hµm kh¶ vi trªn R, c, d ∈ R sao cho

Trang 25

Bài 2.23 Cho f là một hàm có đạo hàm trên [0, 1] và

Bài 2.24 Cho f là hàm khả vi trên [0, 1], f (0) = 0, f (1) = 1 Chứng minh rằng với

mỗi K1, K2 > 0, tồn tại x1, x2 ∈ (0, 1), sao cho x1 6= x2 và

Trang 26

* Nếu có x1 ∈ (a, b) để f (x1) = f (b) = sup

a) Trước hết xét trường hợp g(x) > 0 với mỗi x ∈ (a, b) Giả sử f không phải là hàm

đơn điệu tăng trên (a, b), ta tìm được x1, x2 ∈ (a, b) sao cho x1 < x2 và f (x1) > f (x2).

đặt c = f (x1) + f (x2)

2 và ϕ(x) = f (x) ư c.

Ta có ϕ(x1) = f (x1) ư c > 0, ϕ(x2) = f (x2) ư c < 0.

Trang 27

Mâu thuẫn này chứng tỏ f đơn điệu tăng trên (a, b).

* Trường hợp g(x) ≥ 0 với mỗi ε > 0, xét h(x) = f (x) + εx.

Theo chứng minh trên h là hàm đơn điệu tăng trên (a, b), do vậy f cũng là hàm

đơn điệu tăng trên (a, b) vì ε > 0 tùy ý.

b) Nếu g ≡ 0 thì f vừa đơn điệu tăng vừa đơn điệu giảm do đó f là hàm hằng c) Gọi G là một nguyên hàm của g Khi đó

Như vậy f là hàm có đạo hàm liên tục trên (a, b).

Bài 2.30 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [0, +∞) sao cho

Hãy áp dụng định lý Cauchy

Bài 2.32 Cho f và g là các hàm xác định trên (a, b) sao cho với mỗi x ∈ (a, b), tồn

tại δ x > 0 để

f (x + h) ư f (x ư h) = 2hg(x), 0 < h < δ x Chứng minh rằng nếu f khả vi thì f 00 (x) = 0, ∀x ∈ (a, b).

Bạn đọc tự giải

Bài 2.33 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [0, +∞) thỏa mãn

f (0) = 0, f 0 (0) > 0 và f 00 (x) ≥ f (x), ∀x ≥ 0.

Trang 28

Chứng minh rằng f (x) > 0 với mỗi x > 0.

Không mất tính tổng quát giả sử l = 0 (nếu không ta đặt hàm

ϕ(x) = f (x) ư l) Với mỗi ε > 0, tồn tại A > 0 sao cho

Bài 2.35 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [a, b] sao cho f (a) = f (b) =

f 0 (a) = f 0 (b) = 0 Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f 00 (c) = f (c).

Hướng dẫn:

Xét hàm ϕ(x) = e ưx (f (x) + f 0 (x)] áp dụng định lý Rolle.

Bài 2.36 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [a, b] và trên đoạn này f có

không ít hơn ba không điểm khác nhau Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho

f (c) + f 00 (c) = 2f 0 (c).

Hướng dẫn:

đặt ϕ(x) = e ưx f (x).

Trang 29

áp dụng định lý Rolle ta tìm đ−ợc c1, c2 ∈ (a, b) sao cho f 0 (c1) = f (c1), f 0 (c2) =

f (c2), c1 6= c2.

Lại đặt Ψ(x) = e −x (f 0 (x) − f (x)) rồi áp dụng định lý Rolle ta suy ra điều phải

chứng minh

Bài 2.37 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp n trên [0, 1], x1, x2, ã ã ã , x n , x n+1

các số khác nhau thuộc [0, 1] Chứng minh

(x − x j)

n+1Q

j=1 j6=k

Rõ ràng f 0 là hàm liên tục trên R

Th1: Nếu f 0 không phải là đơn ánh trên R nghĩa là tồn tại x1, x2 ∈ R, x1 6= x2 và

f 0 (x1) = f 0 (x2), thì theo định lý Rolle, tồn tại x o sao cho f 00 (x o ) = 0.

Th2: Nếu f 0 là đơn ánh khi đó f 0 là hàm đơn điệu trên R Do đó tồn tại giới hạnlim

Ngày đăng: 06/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w