1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự phản hồi của khách hàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ 2006 - 2008

84 706 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, hệ thống Y tế Việt Nam nói chung đặc biệt là hệ thống khám chữa bệnh nói riêng đã có nhiều bước phát triển tiến bộ vượt bậc. Nhiều thiết bị y tế tiên tiến và kỹ thuật mới trên thế giới được đưa vào áp dụng phục vụ cho chẩn đoán và điều trị. Trình độ nhân viên y tế không ngừng được nâng cao. Chất lượng phục vụ người bệnh của các bệnh viện đã được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên bệnh viện vẫn là cơ sở điều trị không thể thiếu trong mọi thời đại. Là nơi cung ứng các dịch vô khám chữa bệnh cho nhân dân khi dịch, bệnh xuất hiện; nơi cứu sống người bệnh; nơi tiếp xúc với người dân tại thời điểm nhạy cảm nhất. Người dân thường đánh giá, nhận xét hiệu quả nhiệm vô của ngành Y tế thông qua hệ thống bệnh viện. Chính vì vậy mà bệnh viện vẫn được nhìn nhận như là bộ mặt của ngành Y tế. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của một bệnh viện thường căn cứ vào những tiêu chí có thể định lượng được như lưu lượng người bệnh đến khám bệnh chữa bệnh; khả năng đáp ứng cung cấp các dịch vụ y tế về khám chữa bệnh và những tiêu chí vừa có tính chất định tính lại có cả tính chất định lượng thông qua sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh (khách hàng) khi đến bệnh viện. Việc nghiên cứu, phân tích lưu lượng bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tuyến cuối của một tỉnh có vai trò quan trọng để xác định tần suất, tình trạng bệnh tật làm cơ sở khoa học giúp cho các nhà quản lý chủ động trong việc xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên, xác định nguồn lực, lập kế hoạch và định hướng hoạt động khám chữa bệnh của ngành, của địa phương. Khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế phụ thuộc vào một số nguồn lực cơ bản của bệnh viện nh­ nhân lực, vật lực và tài lực. Trong đó nhân lực được đánh giá thông qua cơ cấu, số lượng, trình độ, năng lực, bố trí cán bộ hợp lý; Với vật lực bao hàm cả trang thiết bị chuyên môn, hành chính và cơ sở hạ tầng kiến trúc xây dựng. Với tài lực đánh giá thông qua hoạt động tài chính của bệnh viện, khả năng tự chủ trong hạch toán kinh tế y tế, năng lực quản lý tài chính, cân đối thu chi từ các nguồn thu hợp pháp. Bên cạnh đó việc đánh giá sự phản hồi của người bệnh và người nhà người bệnh còn giúp chóng ta tìm hiểu được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, trả lời được câu hỏi là tại sao khách hàng lại đến khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh nhất là khi mà các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hoạt động trong cơ chế thị trường đang được đa dạng hóa trên cả hai hệ thống y tế: hệ thống y tế công và hệ thống y tế tư nhân. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trong ngành Y, sự phát triển hệ thống giao thông, sự tiếp cận thông tin, nhận thức và nhu cầu tăng cao của người dân về chăm sóc sức khoẻ; sự hài lòng của người bệnh khi đến bệnh viện cũng là những lý do để quyết định đầu tư nguồn lực sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Nghiên cứu phân tích các nguồn lực cơ bản của bệnh viện, lưu lượng bệnh nhân và sự phản hồi của khách hàng là những tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả điều trị; khả năng cung cấp dịch vụ y tế của của bệnh viện; chất lượng phục vụ người bệnh; các dịch vụ của bệnh viện cung ứng có được chấp nhận hay không; lựa chọn giải pháp quản lý bệnh viện thế nào cho phù hợp và là cơ sở khoa học để hoạch định chính sách đầu tư mở rộng, phát triển hệ thống điều trị cho ngành, cho địa phương. Tỉnh Ninh Bình được Chính phủ và Bé Y tÕ đồng ý cho xây mới bệnh viện Đa khoa tỉnh với quy mô 700 giường bệnh thay cho bệnh viện hiện tại quy mô 450 giường bệnh và sẽ đi vào hoạt động vào đầu năm 2010. Việc phân tích lưu lượng bệnh nhân, mô tả thực trạng một sè nguồn lực cơ bản và nghiên cứu những ý kiến phản hồi từ phía người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hiện tại sẽ là cơ sở khoa học để có kế hoạch đầu tư, phân bổ các nguồn lực phù hợp cho bệnh viện 700 giường như việc: xác định được cơ cấu, quy mô giường bệnh; nhân lực cán bộ cho từng khoa phòng; cơ số trang thiết bị, thuốc men vật tư y tế, đầu tư nguồn tài chính phù hợp với tình hình bệnh tật và điều kiện kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự phản hồi của khách hàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ 2006 - 2008.

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, hệ thống Y tế Việt Nam nói chung đặc biệt là hệ thống khám chữa bệnh nói riêng đã có nhiều bước phát triển tiến bộ vượt bậc. Nhiều thiết bị y tế tiên tiến và kỹ thuật mới trên thế giới được đưa vào áp dụng phục vụ cho chẩn đoán và điều trị. Trình độ nhân viên y tế không ngừng được nâng cao. Chất lượng phục vụ người bệnh của các bệnh viện đã được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên bệnh viện vẫn là cơ sở điều trị không thể thiếu trong mọi thời đại. Là nơi cung ứng các dịch vô khám chữa bệnh cho nhân dân khi dịch, bệnh xuất hiện; nơi cứu sống người bệnh; nơi tiếp xúc với người dân tại thời điểm nhạy cảm nhất. Người dân thường đánh giá, nhận xét hiệu quả nhiệm vô của ngành Y tế thông qua hệ thống bệnh viện. Chính vì vậy mà bệnh viện vẫn được nhìn nhận như là bộ mặt của ngành Y tế. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của một bệnh viện thường căn cứ vào những tiêu chí có thể định lượng được như lưu lượng người bệnh đến khám bệnh chữa bệnh; khả năng đáp ứng cung cấp các dịch vụ y tế về khám chữa bệnh và những tiêu chí vừa có tính chất định tính lại có cả tính chất định lượng thông qua sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh (khách hàng) khi đến bệnh viện. Việc nghiên cứu, phân tích lưu lượng bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tuyến cuối của một tỉnh có vai trò quan trọng để xác định tần suất, tình trạng bệnh tật làm cơ sở khoa học giúp cho các nhà quản lý chủ động trong việc xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên, xác định nguồn lực, lập kế hoạch và định hướng hoạt động khám chữa bệnh của ngành, của địa phương. Khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế phụ thuộc vào một số nguồn lực cơ bản của bệnh viện nh nhân lực, vật lực và tài lực. Trong đó nhân lực được đánh giá thông qua cơ cấu, số lượng, trình độ, năng lực, bố trí cán bộ hợp lý; - 1 - Với vật lực bao hàm cả trang thiết bị chuyên môn, hành chính và cơ sở hạ tầng kiến trúc xây dựng. Với tài lực đánh giá thông qua hoạt động tài chính của bệnh viện, khả năng tự chủ trong hạch toán kinh tế y tế, năng lực quản lý tài chính, cân đối thu chi từ các nguồn thu hợp pháp. Bên cạnh đó việc đánh giá sự phản hồi của người bệnh và người nhà người bệnh còn giúp chóng ta tìm hiểu được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, trả lời được câu hỏi là tại sao khách hàng lại đến khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh nhất là khi mà các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hoạt động trong cơ chế thị trường đang được đa dạng hóa trên cả hai hệ thống y tế: hệ thống y tế công và hệ thống y tế tư nhân. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trong ngành Y, sự phát triển hệ thống giao thông, sự tiếp cận thông tin, nhận thức và nhu cầu tăng cao của người dân về chăm sóc sức khoẻ; sự hài lòng của người bệnh khi đến bệnh viện cũng là những lý do để quyết định đầu tư nguồn lực sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Nghiên cứu phân tích các nguồn lực cơ bản của bệnh viện, lưu lượng bệnh nhân và sự phản hồi của khách hàng là những tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả điều trị; khả năng cung cấp dịch vụ y tế của của bệnh viện; chất lượng phục vụ người bệnh; các dịch vụ của bệnh viện cung ứng có được chấp nhận hay không; lựa chọn giải pháp quản lý bệnh viện thế nào cho phù hợp và là cơ sở khoa học để hoạch định chính sách đầu tư mở rộng, phát triển hệ thống điều trị cho ngành, cho địa phương. Tỉnh Ninh Bình được Chính phủ và Bé Y tÕ đồng ý cho xây mới bệnh viện Đa khoa tỉnh với quy mô 700 giường bệnh thay cho bệnh viện hiện tại quy mô 450 giường bệnh và sẽ đi vào hoạt động vào đầu năm 2010. Việc phân tích lưu lượng bệnh nhân, mô tả thực trạng một sè nguồn lực cơ bản và nghiên cứu những ý kiến phản hồi từ phía người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hiện tại sẽ là cơ sở khoa học để có kế hoạch đầu tư, phân bổ các nguồn lực phù hợp - 2 - cho bệnh viện 700 giường như việc: xác định được cơ cấu, quy mô giường bệnh; nhân lực cán bộ cho từng khoa phòng; cơ số trang thiết bị, thuốc men vật tư y tế, đầu tư nguồn tài chính phù hợp với tình hình bệnh tật và điều kiện kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự phản hồi của khách hàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ 2006 - 2008. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng một sè nguồn lực cơ bản và lưu lượng người bệnh đến khám chữa bệnh tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình trong thời gian 3 năm (2006-2008). 2. Đánh giá sự phản hồi của khách hàng (Người bệnh và người nhà người bệnh) tại bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2009. - 3 - chương I Tổng quan tài liệu 1.1. Sơ lược về hệ thống Y tế Việt Nam Trong nửa thế kỷ qua, đất nước ta có nhiều đổi mới về phát triển kinh tế – xã hội. Nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá theo cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng. Quá trình chuyển đổi này kéo theo sự chuyển đổi về nhiều mặt trong quan hệ trong xã hội, trong đó có sự thay đổi về mô hình, cơ chế hoạt động và chủ trương đầu tư phát triển của các đơn vị sự nghiệp trong ngành Y tế mà đặc biệt rõ nét nhất là hệ thống các bệnh viện. Sự chuyển đổi này bao hàm các nhân tè tích cực nhưng cũng xuất hiện không Ýt những yếu tố hạn chế tiêu cực. Về mặt tích cực: Sự chuyển đổi đã làm đa dạng hoá các loại hình cung cấp dịch vô Y tế công lập và ngoài công lập, tăng tính tiện nghi trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu của người dân. Làm tăng tính năng động và cạnh tranh lành mạnh, kích thích sự tự vận động của hệ thống Y tế công lập để nâng cao năng lực cung ứng và chất lượng các dịch vụ y tế. Tăng thêm nguồn thu tài chính từ viện phí và BHYT, giảm gánh nặng ngân sách nhà nước chi cho Y tế. Mở rộng các dịch vụ Y tế tư nhân, tạo điều kiện cho Y tế nhà nước đầu tư chiều sâu cho phòng bệnh, phục hồi chức năng, chăm sóc sức khỏe người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi, người có công và các bệnh phức tạp [38]. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có không Ýt mặt hạn chế, đó là làm biến dạng kết cấu hệ thống dịch vụ Y tế nhà nước. Nhiều cơ sở dịch vụ theo yêu cầu, cơ sở bán công trong bệnh viện được ra đời. Đạo đức của một sè thầy - 4 - thuốc phần nào bị suy giảm vì mục tiêu lợi nhuận, bởi tác động của quy luật giá trị trong kinh tế thị trường. Sự thiếu hụt về tài chính của nguồn ngân sách nhà nước làm giảm khả năng hỗ trợ ngân sách cho chăm sóc sức khỏe nhân dân và nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của hệ thống y tế công. Mức hưởng thụ dịch vụ y tế của tầng lớp dân cư có mức thu nhập thấp bị suy giảm. Người cận nghèo, người dân vùng sâu khó có cơ hội được thụ hưởng các dịch vụ y tế chất lượng cao, chi phí lớn. Cán bé Y tế có mức tiền lương thực tế thấp và đời sống gặp nhiều khó khăn dẫn đến năng suất lao động thấp và nảy sinh những hiện tượng tiêu cực trong các cơ sở Y tế công lập [38]. Đứng trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách nhằm giải quyết các vấn đề trước mắt và tương lai. Nhiệm vụ đặt ra cho ngành Y tế là Công bằng, hiệu quả và phát triển [5] với ba mục tiêu lớn: Một là: Giảm số mắc và tử vong do các bệnh nhiễm khuẩn quan trọng và mét số bệnh không nhiễm khuẩn như tim mạch, ung thư, chuyển hoá, tai nạn thương tích. Giảm tình trạng suy dinh dưỡng cũng như các bệnh tật về dinh dưỡng trẻ em. Hai là: Mở rộng, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng cung cấp các dịch vụ CSSK cho nhân dân. Ứng dông khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động CSSK, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân về phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. Ba là: Thực hiện công bằng xã hội trong CSSK. Quan tâm đến các đối tượng người bệnh là người có công, người nghèo, cận nghèo, vùng sâu vùng xa, người cao tuổi, người tàn tật và trẻ em [3]. - 5 - H thng Y t ca nc ta hin ang thc hin theo mụ hỡnh 4 cp; qun lý ton din cỏc n v s nghip theo ngnh dc; cỏc c quan qun lý nh nc v y t cỏc cp t trung ng ti huyn nh Bộ Y t, S Y t v Phũng Y t huyn; cú hai h thng y t hot ng ú l cụng lp v ngoi cụng lp; trong h thng cụng lp cú h iu tr v h D phũng; ch o chuyờn mụn nghip v t tuyn trờn n tuyn di. S h thng Y t Vit Nam hin nay C quan Qun lý nh nc; n v D phũng; n v iu tr Qun lý nh nc; Qun lý chuyờn mụn Tnh Ninh Bỡnh, h thng Y t c thc hin theo mụ hỡnh 3 cp. C quan qun lý nh nc bao gm cp tnh l s Y t, Chi cc Dõn s v cp huyn l phũng Y t. S Y t thc hin chc nng qun lý nh nc tt c cỏc n v Y t tuyn tnh, tuyn huyn v y t t nhõn. Phũng y t thc hin chc nng qun lý - 6 - Bộ Y tế Viên BV TW Trạm Y tế xã, phờng Y tế T nhân Các Tuyến BV ĐK Huyện TTYT Huyện TT DS Huyện BV đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh TTYT hệ dự phòng Tuyến tỉnh Phòng Y tế Sở Y tế Cục, vụ Chi cục Dân số nh nc cỏc n v y t tuyn huyn v tuyn xó. Ngnh Y t Ninh Bỡnh thc hin qun lý theo ngnh dc v ch o chuyờn mụn theo tuyn. S h thng iu tr ca ngnh Y t tnh Ninh Bỡnh C quan qun lý nh nc; n v iu tr; Qun lý nh nc; Qun lý chuyờn mụn Tuy nhiờn hin nay, h thng Y t núi chung v h thng iu tr núi riờng ca tnh Ninh Bỡnh cng nm trong bi cnh chung ca c nc. Mụ hỡnh mng li y t cha hon chnh v vẫn tn ti s an xen chng chộo trong qun lý nh nc v ch o chuyờn mụn, s giao thoa gia ngnh (h thng theo chiu dc) v cp (h thng theo chiu ngang). Hin ti cha cú ỏnh giỏ v mụ hỡnh Y t no hiu qu hn v mụ hỡnh no c ỏp dụng thng nht trong c nc. 1.2. Tỡnh trng cỏc ngun lc ca h thng KCB 1.2.1. Cỏc ngun lc cho y t trờn th gii - 7 - Sở Y tế Trạm Y tế xã, phờng BV ĐK Huyện BV đa khoa, tuyến tỉnh BV chuyên khoa tuyến tỉnh Phòng Y tế Y tế T nhân Các Tuyến Với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành Y, thế giới có những bước nhảy vọt về khoa học chẩn đoán bệnh, thăm dò và can thiệp. Một số nước hiện đang tồn tại mô hình các trung tâm Y tế chuyên sâu cho các khu vực ví dụ như như Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ. Một mô hình khác là mạng lưới Y tế theo từng cấp mà điển hình như Trung Quốc, Malaysia và Việt Nam cũng áp dụng mô hình này. Dù mô hình nào thì việc đầu tư các nguồn lực cho Y tế cũng rất lớn. Thái Lan là 1.000 USD/người dân, Mỹ là 12.000 USD và tại Việt Nam là 300-400 USD [16]. Bé Y tế hiện đang đề xuất với Chính Phủ để trình ra Quốc hội thông qua Đề án tài chính cho Y tế để được đầu tư hàng năm 10% GDP (Hiện đang là 5-6% GDP). Nâng cao tỷ lệ cán bé Y tế có trình độ trên đại học và không còn tình trạng thiếu nhân lực. Trang thiết bị y tế luôn được đổi mới nâng cấp đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật ngang tầm khu vực và toàn cầu, đó là mét trong những mục tiêu của chiến lược phát triển toàn ngành. Các kỹ thuật vi phẫu, công nghệ sinh học, thăm dò chức năng chuyên sâu sẽ là những mũi nhọn phát triển của ngành Y tế [14]. 1.2.2. Nguồn lực của Y tế Việt Nam Hệ thống KCB của nước ta có nhiều tiến bộ vượt bậc. Chúng ta đã có mạng lưới bệnh viện từ trung ương đến địa phương khá hoàn chỉnh, từ các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành đến y tế cơ sở xã phường. Bệnh viện đa khoa tỉnh là tuyến chuyên môn cao nhất ở mỗi tỉnh thực hiện điều trị cơ bản và một số kỹ thuật chuyên sâu. Thực hiện đề án 1816: Tuyến trên chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới, các bệnh viện tuyến tỉnh đã thực hiện được nhiều các phẫu thuật, thủ thuật loại một và một số loại đặc biệt. Tuy nhiên thực tế nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, các trang thiết bị hiện đại còn thiếu nhiều chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển. Phần lớn - 8 - các thiết bị công nghệ cao đều được áp dụng phương thức liên doanh liên kết, ngân sách nhà nước chưa có khả năng đáp ứng kịp thời cho bệnh viện tỉnh. Một số tỉnh vẫn còn trong tình trạng trắng bác sỹ, dược sỹ đại học ở tuyến y tế cơ sở [9]. 1.3. Tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và nhu cầu KCB của người dân Tình hình sức khoẻ của người dân thể hiện qua số đợt ốm đau trong một năm. Hiện nay nhận thức của người dân về sức khỏe được nâng cao, do đó nhu cầu được chăm sóc sức khỏe đặc biệt là sù lựa chọn các dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng cao, phương tiện hiện đại ngày càng tăng. Theo kết quả nghiên cứu của đơn vị CSSK (Bé Y tế) [14] điều tra 7.916 hé gia đình có 2.330 lượt người ốm. Trẻ em 5 tuổi tần suất mắc bệnh từ 1,6 đến 8,9 đợt/người/năm. Tình hình ốm đau của người dân từ 0,7 đến 5,6 đợt/người/năm. Tỉnh Thái Bình tỷ lệ người dân ốm đau phải đi KCB là 1,19 lượt/người/năm [38]. Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tăng do đó ở hầu hết các bệnh viện nhất là tuyến tỉnh và tuyến huyện số lượng bệnh nhân đến khám cũng đều tăng và tăng rất nhanh dẫn đến bệnh viện luôn ở trong tình trạng quá tải. 1.4. Mét số khái niệm dùng trong nghiên cứu 1.4.1. Nguồn lực cơ bản của bệnh viện Nguồn lực cơ bản của bệnh viện bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực. Nhân lực là số lượng, trình độ, cơ cấu và khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của nhân viên bệnh viện [20]. Vật lực là khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của vật tư, trang thiết bị gồm cả trang thiết bị chuyên môn và trang thiết bị hành chính, cơ sở hạ tầng nhà xưởng (Số lượng, chất lượng, chủng loại) [23]. - 9 - Tài lực là khả năng đáp ứng các dịch vụ y tế của nguồn tài chính phục vụ hoạt động toàn diện của bệnh viện. Bao gồm các nguồn thu, chi, hoạt động xã hội hoá trong tự chủ theo Nghị định 43 của Chính Phủ [11]. 1.4.2. Bệnh Là tình trạng tổn thương thực thể hay tổn thương cơ năng hoặc cả hai của một cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể do một hoặc nhiều nguyên nhân [39]. Trong ICD-10 là ký tự thứ 3. Ví dụ: Bệnh viêm gan B; bệnh lao phổi; bệnh tâm thần phân liệt. 1.4.3. Nhóm bệnh Là nhóm các bệnh của một cơ quan hay các bệnh có chung một nguyên nhân gây bệnh. Trong ICD-10 là ký tự thứ 2. Ví dụ: Nhóm bệnh nhiễm khuẩn đường ruột; nhóm bệnh Lao; nhóm bệnh sỏi tiết niệu; nhóm bệnh thiếu máu do dinh dưỡng; nhóm bệnh do tai nạn giao thông. 1.4.4. Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) ICD-10 là Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban hành từ năm 1994 là sự tiếp nối và hoàn thiện ICD-9 ban hành năm 1983 [39]. ICD-10 gồm 21 chương bệnh thay cho 17 chương bệnh của ICD-9. Thể hiện phân loại theo chương bệnh, bệnh và bệnh chi tiết với bộ mã 4 ký tù: Chương I: Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng Gồm 21 nhóm bệnh và được mã hoá bệnh từ A00 đến B99 Chương II: Bướu tân sinh Gồm 18 nhóm bệnh và được mã hoá bệnh từ C00 đến D48 - 10 - [...]... sơ bệnh án của người bệnh vào điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ 01/01 /2006 đến 31/12/ 2008 được lưu tại phòng Kế hoạch tổng hợp và số liệu được rót ra từ thông qua phần mềm quản lý bệnh viện Medisoft 2003 của Bộ Y tế và phần mềm VIMED hiện bệnh viện đang sử dụng 2.1.2.3 Sự phản hồi của khách hàng: Bao gồm người bệnh và người nhà người bệnh đÕn KCB tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh. .. tỉnh, đội y tế dự phòng tuyến huyện và các trạm y tế xã phường Mạng lưới khám chữa bệnh bao gồm tuyến tỉnh có 1 bệnh viện Đa khoa quy mô 450 giường bệnh và 4 bệnh viện chuyên khoa (bệnh viện Tâm Thần, bệnh viện Điều dưỡng- Phục hồi chức năng, bệnh viện Y học cổ truyền, bệnh viện Lao và bệnh phổi) quy mô 100 giường/ bệnh viện Tuyến huyện có 7 bệnh viện Đa khoa tương ứng với 8 huyện (thành phố Ninh Bình. .. các bệnh viện, do vậy số liệu tài chính - 30 - được tổng hợp qua báo cáo quyết toán tài chính của bệnh viện năm 2008 và so sánh với hoạt động thu chi tài chính của hai bệnh viện tỉnh bạn cùng khu vực đó là bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam và bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Số liệu được phân tích trên tổng số nguồn thu và tính bình quân trên đầu giường bệnh theo kế hoạch Về lưu lượng người bệnh đến khám chữa. .. của khối cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và nhóm trang thiết bị của khối thăm dò chức năng - 27 - Với nghiên cứu hồi cứu Chọn mẫu toàn bộ sổ sách báo cáo và toàn bộ hồ sơ, bệnh án lưu tại phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, chọn mẫu toàn bộ người bệnh đến khám bệnh và vào điều trị nội trú tại bệnh viện được nhập vào phần mềm quản lý bệnh viện trong 3 năm (2006, 2007 và 2008) ... cứu hồi cứu Cỡ mẫu khảo sát lưu lượng người bệnh tại bệnh viện Đa khoa tỉnh là cỡ mẫu toàn bé số lượng người bệnh đến khám bệnh, toàn bộ người bệnh vào điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ 01/01 /2006 đến 31/12 /2008 theo mẫu báo cáo của Bộ Y tế 2.2.4 Tiêu chuẩn chọn người bệnh và người nhà người bệnh phỏng vấn Những người bệnh được lựa chọn để phỏng vấn là những người bệnh đã nhập viện. .. cáo quyết toán về tài chính năm 2008 của bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam và bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu từ viện phí (gồm BHYT và nguồn thu từ người bệnh trực tiếp chi trả) và các nguồn thu hợp pháp khác để so sánh, đánh giá, đối chiếu với bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình 1.8 Một số thông tin về tỉnh Ninh Bình Ninh Bình nằm ở cực nam đồng bằng Bắc... vụ Y tế (bệnh viện) và một bên là người sử dụng dịch vụ Y tế (khách hàng của bệnh viện) Sự phản hồi hay sự đánh giá, sự hài lòng của khách hàng đối với bệnh viện là sự đánh giá khách quan về chất lượng, hiệu quả của bệnh viện [9] Sự hài lòng của người bệnh ngày càng được nhận biết nh một khía cạnh quan trọng của chất lượng CSSK Theo A.A.J.Hendriks thì sự hài lòng hay không hài lòng của người bệnh phải... số cụ thể tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình về tình hình bệnh tật, chỉ số công suất sử dụng giường bệnh để thấy được sự quả tải người bệnh và sự cần thiÕt tăng giường bệnh cho các khoa cụ thể trong tương lai nhằm mục đích nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh cho nhân dân khi đưa bệnh viện quy mô 700 giường vào hoạt động - 18 - 1.6.2.3 Chi phí khám chữa bệnh Chi phí KCB phụ thuộc rất nhiều vào khả năng... hoá bệnh từ K00 đến K93 Chương XII: Các bệnh da và mô dưới da Gồm 8 nhóm bệnh và được mã hoá bệnh từ L00 đến L99 Chương XIII: Bệnh hệ cơ - xương - khớp và mô liên kết Gồm 19 nhóm bệnh và được mã hoá bệnh từ M00 đến M99 Chương XIV: Bệnh hệ sinh dục - tiết niệu Gồm 11 nhóm bệnh và được mã hoá bệnh từ N00 đến N99 - 12 - Chương XV: Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản Gồm 8 nhóm bệnh và được mã hoá bệnh từ O00... khám chữa bệnh của bệnh viện: Thu thập và phân tích các số liệu trên sổ sách, báo cáo, hệ thống quản lý bệnh viện bằng phần mềm công nghệ thông tin của bệnh viện về tất các các mặt có liên quan đến lưu lượng bệnh nhân khám chữa bệnh tại bệnh viện trong 3 năm 20062 008 Số liệu người bệnh đến khám chữa bệnh được phân tích theo cơ cấu bệnh, theo nhóm bệnh, theo chương bệnh của ICD-10, trẻ em và người lớn, . hình bệnh tật và điều kiện kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự phản hồi của khách hàng tại Bệnh viện Đa khoa. viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình từ 2006 - 2008. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả thực trạng một sè nguồn lực cơ bản và lưu lượng người bệnh đến khám chữa bệnh tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình trong. Ninh Bình trong thời gian 3 năm (200 6- 2008) . 2. Đánh giá sự phản hồi của khách hàng (Người bệnh và người nhà người bệnh) tại bệnh viện Đa khoa tỉnh năm 2009. - 3 - chương I Tổng quan tài liệu 1.1.

Ngày đăng: 06/02/2015, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w