Chính chữ Nôm và chữ Quốc ngữ đã đưa Nguyễn Tải trở thànhmột đỉnh cao chói lọi trong lịch sử văn học dân tộc.. Sử đời Lê cho biết rằng : “ Mấy năm sau ngày Nguyễn Trãi bị giết, vua Lê Nh
Trang 1Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi
10.Nguyễn Phương Lam
13.Hoàng Thị Diệu Thuần
Trang 211.Nguyễn Thị Kim Thoa
ấy đặc biệt quan trọng đối với lịch sử văn học nước nhà
Tinh thần dân tộc, ý thức tự hào dân tộc, niềm mong muốn xây dựng mộtnền văn hoá dân tộc ngày càng rực rỡ, đó vẫn là cốt lõi lý tưởng của Nguyễn Trãi.Với lý tưởng ấy, Nguyễn Trãi đã trở thành ngôi sao khuê chói lọi ấy trong lịch sửdan tộc Vị trí của ông trong lịch sử văn học nước nhà đã được nhiều thế hệ côngnhận, và chúng ta ngày nay lại càng khẳng định mạnh mẽ vai trò đó, vị trí đó củaông
Một tục ngữ phương Tây đã nói: mọi sự so sánh đều khập khiễng, nhưng
chúng ta không thể không so sánh Nguyễn Trãi với Đantê Cũng như Đantê,Nguyễn Trãi cũng là một nhà chính trị, một nhà yêu nước đã có cống hiến lớn laođối với việc hình thành và phát triển văn hoá dân tộc Vai trò của Nguyễn Trãi đối
Trang 3với thể loại và thơ Nôm không khác gì vai trò của Đantê với đối với tiếng Ý Cũngnhư Đantê đã đứng trước di sản rực rỡ của văn học La Tinh cổ điển và đã phải viếtnhững tác phẩm triết học của mình bằng tiếng La Tinh nhưng vẫn quyết định viếtkiệt tác văn học của mình bằng tiếng dân tộc - tiếng Ý Đối diện với một di sản vănhọc đồ sộ bằng chữ Hán, cũng đã viết các công trình biên khảo về lịch sử, địa lý vànhững tác phảm có liên quan đến lịch sử đương thời bằng chữ Hán Nhưng bêncạnh đó, ông đã dùng chữ Nôm, chữ Quốc ngữ để viết nên những tác phẩm quantrọng của mình Chính chữ Nôm và chữ Quốc ngữ đã đưa Nguyễn Tải trở thànhmột đỉnh cao chói lọi trong lịch sử văn học dân tộc Sẽ là không thoả đáng nếuchúng ta so sánh nội dung của “Quốc âm thi tập” với “Khúc ca thần thánh” củaĐantê Xét về phương diện ngôn ngữ văn học mà nói, ngôn ngữ dân tộc đã tỏasáng dưới ngòi bút của những bậc thầy như thế
Có thể nói, Nguyễn Trãi đã là hiện thân cho một bước phát triển nhảy vọt kìdiệu và trở thành người mở đầu cho nền văn học cận – hiện đại của Việt Nam Một
vĩ nhân như thế không phải chỉ riêng về một thời đại hay một dân tộc mà là của
toàn nhân loại Tổng giám đốc Tổ chức văn hoá- khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc cũng trân trọng đánh giá Nguyễn Trãi là “Sứ giả của dân tộc Việt Nam”,
“Thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người”, và đi đến khẳng định: “Sáu trămnăm sau, nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn
là nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những yêu công lý và nhân đạo trênđời nay”
A NỘI DUNG
1 Những vấn đề chung
Trang 41.1 Giới thiệu về Nguyễn Trãi
1.1.1 Cuộc đời
Nguyễn Trãi (1380-1442) tên tự là Ức Trai, sống vào giai đoạn lịch sử sôiđộng từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ, thời đấu tranh chống ách xâm lược Minhcho tới đầu đời Lê Ông là người anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng, danh nhân vănhoá thế giới Năm 1406, giặc Minh xâm lược Đại Việt, đánh bại nhà Hồ, áp bứcmuôn dân, bắt cha Nguyễn Trãi đưa về Trung Quốc Nợ nước, thù nhà, NguyễnTrãi đã tìm đến với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi và trở thành nhàsoạn thảo và thực thi những quyết sách đúng đắn, góp phần đưa cuộc kháng chiếnchống Minh đến thắng lợi hoàn toàn
Nguyễn Trãi sinh ra tron một gia đình quý tộc Ông là cháu ngoại củaTrần Nguyên Đán một quý tộc dưới thời nhà Trần Chính vì thế từ nhỏNgyễn Trãi đã có điều kiện được ăn học Ông là người rất thông minh, lạiđược đọc rất nhiều sử sách Trung Quốc cho nên Nguyễn Trãi có học thức rấtuyên bác Từ đây Nguyễn Trãi sớm tiếp xúc và thấu hiểu về tư tưởng chínhtrị của Nho giáo
Có hai sự kiện lớn khi nhắc đến cuộc đời Nguyễn Trãi đó là cuộc gặp
gỡ của Nguyễn Trãi và Lê Lợi ở Lũng Nhai và cái chết bi tráng của ông
Sự gặp gỡ của hai con người ấy được dân gian coi là sự kết hợp của 2ngôi sao bản mệnh chiếu vào nhau Hai ngôi sao cùng tỏa sáng trên bầu trờiđất Việt khi ấy Khởi nghĩa Lam Sơn - Đại thắng quân Minh năm 1427 làkết quả của cuộc gặp gỡ định mệnh ấy
Trang 5Nhưng đáng thương cho một con người tài đức vẹn toàn khi phải chịumột cái chết quá nghiệt ngã Một đời trung với nước, hết mình vì Vua vìdân, vậy mà phải chịu một án oan phải chu di tam tộc Đây là vụ án oankhuất vào bậc nhất trong lịch sử dân tộc Cái chết của Nguyễn Trãi là sự mấtmát lớn của dân tộc Chúng ta cũng có thể hiểu một cách khác đó là cái chếtcủa Nguyễn Trãi là tất yếu, cái chết chịu sự quy định và phán xét của lịch sử.
Sứ mệnh của Nguyễn Trãi là sinh ra để làm quân sư cho Lê Lợi, giúp Lê Lợiđánh thắng được quân thù, và sau khi kháng chiến thành công thì sứ mệnhcủa Nguyễn Trãi cũng dừng lại Cuộc sống thừa thãi của con người toàn đứctoàn tài ấy ở Lệ Chi viên cuối cùng cũng dẫn đến một cái chết theo quy địnhcủa lịch sử mà thôi Dù lí giải thế nào đi chăng nữa thì vụ án Lệ Chi Viêncũng đã chìm thật xa trong lịch sử, tất cả mọi giả thuyết đưa ra lí giải chỉmang tính chất tương đối Tuy nhiên lịch sử đã hoàn toàn lí giải cho chúng
ta khi Nguyễn Trãi được minh oan hoàn toàn và được lưu giữ những giá trịquý báu mà ông để lại cho dân tộc
1.1.2 Sự nghiệp văn chương
Nguyễn Trãi đã viết rất nhiều nhưng sau vụ thảm án Trại Vải, nhiềutác phẩm của ông đã bị bè lũ quyền thần đem tiêu hủy Phần còn lại ngày
nay là do người hội ấy ghi chép giữ lại Sử đời Lê cho biết rằng : “ Mấy năm sau ngày Nguyễn Trãi bị giết, vua Lê Nhân Tông một hôm đã tình cờ phát hiện ở bì thư cất trong cùng một dị bản của Ức Trai vua xem qua, đánh giá cao “ Văn chương đức nghiệp ” của tác giả, và đem tập sách về nơi ngự tẩm coi làm bản gốc ”.
Trang 6Sau đó, dưới thời Lê Thánh Tông (1460-1497) triều đình đã phục hồithanh danh cho người công thần bị sử oan Nhà vua cũng ủy cho một nhothần, Trần Khắc Kiệm tìm lại các tác phẩm của Nguyễn trãi.
Sáu thế kỷ nay, nhiều học giả Việt Nam tiếp tục cố gắng tìm tòi ghichép phần văn thơ của Nguyễn Trãi chưa bị thiêu hủy sau ngày ông mất
Trên cơ sở những văn bản hiện còn, mấy năm gần đây các nhànghiên cứu sử học, văn học Việt Nam đã có thể xuất bản một số công trìnhnghiêm túc về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi
Phần lớn văn chương của Nguyễn Trãi được viết bằng chữ Hán.Nhưng chúng ta đều biết, đối với văn hóa Á Đông, thời kì này chữ Hánchiếm một vị trí ưu việt Giống như chữ La Tinh đối với phương tây thờitrung cổ Tuy nhiên, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi còn có mộtphần thơ chữ Nôm Tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi gồm haiphần : văn xuôi và thơ
Văn chính luận :
- Quân trung từ mệnh tập (1423-1427)
Phần quan trọng của tập sách là những thư từ Bình Định Vương gửi
cho tướng lĩnh nhà Minh, sau này được chép lại dưới mục “ Dữ minh nhân vãng phục thư tín” Nội dung chính của các lá thư là cuộc biện luận của
người Việt Nam và người Minh nhằm mục đích dàn xếp cuộc hòa bình lâudài giữa hai nước Có hơn 70 bức thư, trong đó đa số các bức thư gửi chotướng tá nhà Minh, phần còn lại là những thư từ viết gửi cho quân ta
Trang 7Quân trung từ mệnh tập là tập văn kiện lịch sử - binh vận - ngoại giao
bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi soạn thảo theo sự uỷ thác và trên danh nghĩacủa Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 28) Tập tư liệu gồm các thư
từ trao đổi giữa Lê Lợi và các tướng quân Minh (Trần Trí, Phương Chính,Vương Thông ), không kể phần văn loại gồm các bài chiếu, biểu viết trongthời bình Trần Khắc Kiệm đời Hồng Đức (1470 - 97) sưu tập lần đầu vàDương Bá Cung biên soạn, khắc in năm 1868 Số lượng hiện còn khoảng 62
bản, xếp trong Ức Trai di tập.
Đây là tập văn vừa mang tính luận chiến, nhằm cổ vũ tinh thầnquân sĩ và làm nao núng ý chí quân giặc, vừa mang tính thuyết phục, giảnggiải cho kẻ địch thấy rõ lẽ tất yếu phải rút quân và thừa nhận chủ quyền độclập của Đại Việt Lập luận sắc bén, văn phong sáng gọn, gợi cảm, có lí cótình Tài hùng biện của Nguyễn Trãi quả thực hiếm thấy, đã góp phần làmcho giặc dao động và cầu hoà, đưa đến thắng lợi năm 1428 Sau này, Lê Quý
Đôn đã nhận xét Nguyễn Trãi là người viết thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi thời đại.
- Bình Ngô Đại Cáo (1428)
Bình Ngô đại cáo trước hết là một văn kiện lịch sử Cuối năm 1427
(cũng có những tài liệu cổ cho rằng đầu năm 1428) được lệnh của Lê Lợi,
Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo và văn bản này được công bố tháng 4
năm 1428 bố cáo cho toàn quân dân biết sự nghiệp bình Ngô đã hoàn toànthắng lợi, quân thù đã thảm bại và phải cút khỏi nước ta, một vận hội mới đã
mở ra cho giang sơn xã tắc Chỉ với tư cách văn bản quan phương Bình Ngô đại cáo mới được đưa vào bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư chứ không phải vì
nó là tác phẩm văn chương xuất sắc của một bề tôi Tuy nhiên, các thể loại văn
Trang 8chương Việt Nam thời trung đại-như viện sĩ Đ.X Likhatsôp nhận thấy ở thể
loại văn học Nga cổ- là để phục vụ nhằm thoả mãn cả một kết hợp phức tạp những nhu cầu xã hội và tồn tại gắn liền với điều đó trong một sự lệ thuộc với nhau rất chặt chẽ, nên từ khi ra đời, Bình Ngô đại cáo không phải chỉ
được tiếp nhận chủ yếu như một văn bản hành chính mà còn như một kiệttác văn chương
Bình Ngô đại cáo được thể hiện qua ngòi bút thiên tài của Nguyễn
Trãi trứi thành sản phẩm tinh thần đẹp nhất của thời đại ông Đây là bản anhhùng ca, là tiếng vang vọng của ngàn xưa cho đến mai sau
Chỉ với Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã xứng đáng là nhà văn chính luận kiệt xuất, song ông còn có Quân trung từ mệnh tập- tập văn chính
luận quy mô đầu tiên của nước ta Những trước tác này cùng với thơ của thihào đã làm nên một hiện tượng độc đáo trong văn học trung đại Việt Nam:Nguyễn Trãi là tác gia duy nhất có sự tương xứng kép, ở bậc cao, tương xứng giữa văn chính luận và văn chương thẩm mỹ, tương xứng giữa trướctác bằng chữ Hán và bằng quốc âm
- Băng Hồ di sự lục (1420)
- Lam Sơn Vĩnh Lăng thần đạo bi kí (1433) : Ghi chép gia thế,
sự nghiệp của Lê Thái Tổ sau ngày vua mất Và nhiều bài biểu, tấu, chiếu,
dụ, những công văn có nội dung thời sự nhưng vẫn được đời sau coi nhưkiểu mẫu của thể văn này
- Dư địa chí (1435)
Thơ ca
Trang 9- Ức Trai thi tập gồm 105 bài thơ chữ Hán
- Quốc âm thi tập gồm 254 bài thơ Nôm (ước đoán, đây là quyển
thơ Nôm duy nhất còn sót lại sau thảm án Lệ Chi viên
Ức trai thi tập được viết bằng chữ Hán, Quốc âm thi tập bằng chữ
Nôm Đó là cả một đời thơ của Nguyễn Trãi, từ lúc trẻ đến tuổi già, nhiềunhất là khoảng 10 năm tìm đường và thời gian về nghỉ ở Côn Sơn Nội dungchủ yếu của hai tập thơ là tâm tình đối với quê hương, gia đình, với nước,với dân, và những bao éo le trong cuộc đời của Nguyễn Trãi
1.2 Những vẫn đề thời đại
Nguyễn Trãi đã sống 20 năm cuối triều Trần - giai đoạn quyền lựctruyền thống đã sa đọa và gần như đã nằm trong tay của Hồ Qúy Ly Bảynăm dưới triều Hố - nơi mà quyền lực đang dựng xây dang dở 20 năm dướithời thuộc Minh và chống Minh thuộc - một thời kì đầy bão táp của bạo lựcbành trướng, và đô hộ, đầy bão táp của bạo lực quần chúng, của toàn thể dântộc được tổ chức, vùng dậy đấu tranh chống bành chướng và đô hộ, giảiphóng dân tộc, giành độc lập tự do Cuối cùng là 15 năm đầu triều Lê vớinhững lộn xộn sau chiến tranh và đảo lộn thân phận xã hội quá nhanh củamột triều đại dân tộc lớn cuối cùng của lịch sử Việt Nam Nguyễn Trãi đãsống và và hoạt động trong thời kì lịch sử đầy những biến động, đầy hoạnnạn và âu lo của lịch sử Việt Nam
Bên cạnh đó, ở thời đại này, Đạo Nho được coi là quốc giáo, mọi mặtcủa xã hội đều lấy Đạo Nho làm gốc từ chế độ khoa cử, thiết chế nhànước đến các thành phần của xã hội Lực lượng chính trong xã hội lànhững người quân tử, là những nhà tri thức Nho gia
Trang 10Tất cả những điều đó đã làm nên con người Nguyễn Trãi - kẻ tư vănsinh đất Việt - kẻ sĩ đem lý tưởng riêng tư của cá nhân phụng sự cho đất Việt
2 Những đóng góp của Nguyễn Trãi cho văn học Việt Nam
Trong lịch sử văn học dân tộc những sáng tác của các tác gia đều có nhữngảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của Văn học Việt Chúng ta có thể kể đếnnhững cái tên như : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh, TốHữu, Xuân Diệu, Nam Cao … Mỗi tác gia đều có những đóng góp nhất định chonền văn học nước nhà ở các nội dung như : tinh thần yêu nước thương dân, tinhthần tự hào dân tộc, tinh thần chiến đấu hết mình để bảo vệ đất nước, tư tưởng lạcquan với cuộc sống, yêu cái đẹp, khát vọng sống một cuộc sống bình đẳng và hạnhphúc … Bên cạnh đó là đóng góp về các thủ pháp nghệ thuật rất mới mẻ, độc đáo
Trong những tác gia ấy, chúng ta có thế thấy rằng đóng góp của NguyễnTrãi khá toàn diện cả về nghệ thuật và nội dung Dưới đây là những đóng góp củaông mà nhóm thực hiện đã tìm hiểu được
2.1 Đóng góp về nghệ thuật
2.1.1 Ngôn ngữ
Bị chi phối bởi quan niệm thẩm mỹ của văn chương trung đại,thơ Nôm Nguyễn Trãi vẫn mang tính uyên bác, sử dụng nhiều điển cố
và các hình ảnh tượng trưng ước lệ
Khi tiếp xúc với một tác phẩm văn chương có dùng ĐIỂN, tathấy nó không còn vẻ mộc mạc, dân dã nữa, mà đã thể hiện tính bác
Trang 11học, đó là sự uyên bác và tài năng nghệ thuật của tác giả Có thể nói,
ĐIỂN tạo cho tác phẩm văn học một cốt cách sang trọng, mỹ lệ và đạt
hiệu quả thẩm mỹ cao Đọc hai câu trong thơ Đường luật tựa đề “Loạn
hậu cảm tác” trong “Ức Trai thi tập”, để thấy tác dụng của ĐIỂN dùng
trong đó:
Tử Mỹ cô trung Đường nhật nguyệt
Bá Nhân chan lệ Tấn sơn hà
(Nghĩa là: Tử Mỹ giữ lòng cô trung đối với ngày tháng nhà Đường;
Bá Nhân ứa nước mắt hai hàng khóc nhìn non sông nhà Tấn)
Trong hai câu thơ này, thi nhân đã sử dụng hai điển “Tử Mỹ” và “BáNhân”, tạo nên hai vế đối nhau tuyệt đẹp Tử Mỹ tức là Đỗ Phủ, là nhà thơnổi tiếng đời Đường, được giữ một chức quan nhỏ triều vua Đường HuyềnTông Khi An Lộc Sơn nổi loạn dẫn quân tấn công quân triều đình và baovây kinh đô Trường An, vua Đường Huyền Tông và triều thần phải bỏ chạy
đi Ba Thục, Đỗ Phủ bị bắt giam Trong ngục tù, Đỗ Phủ luôn đau đớn ômlòng cô trung với nhà Đường Bá Nhân tức Chu Nghĩ người thời Tây Tấn,làm quan đến chức Thượng thư Tả Bộc Xạ Khi Tây Tấn bị quân Ngũ Hồbao vây tiêu diệt, triều đình phải bỏ kinh thành Lạc Dương chạy xuốngphương Nam Ông đã cùng các danh sĩ nhà Tây Tấn chạy sang Giang Đông,
tụ hội ở Tân Đình bàn thế sự, nhìn về non sông nhà Tấn ở phía bắc mà chứachan hai hàng lệ Nhưng rồi Tử Mỹ và Bá Nhân, mỗi người đều tìm đườngphò giúp giang san
Đằng sau hình ảnh Tử Mỹ, Bá Nhân, phải chăng chính là tấm lòngNguyễn Trãi (tức Ức Trai) đối với non sông Đại Việt đang bị quân Minhgiày xéo, muôn dân rên xiết, loạn lạc, điêu linh mà bản thân ông chưa tìmđược một hướng đi để giúp nước? Cho nên, đúng như Bùi Duy Tân đã nhận
Trang 12xét: “Nguyễn Trãi đã ký thác tấm lòng cô trung và hai hàng lệ nhỏ vào chuyện cũ người xưa”
Đọc nhiều bài thơ của Nguyễn Trãi, ta còn bắt gặp nhiều hình ảnhtượng trưng, ước lệ khác nữa chẳng hạn như:
Đầu tiếc đội mòn khăn Đỗ Phủ,
Tay còn lọ hái cúc Uyên Minh.
Chi là của tiêu ngày tháng?
Thơ một hai thiên, rượu một bình
(Mạn thuật, bài IX)
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn,
Dường ấy ta đà phỉ thửa nguyền
(Tự thán, bài IV)Những câu thơ như thế của Nguyễn Trãi cho thấy ông là một nhà đạiNho Nguyễn Trãi sống bằng đạo vua - tôi, đạo cha - con, đạo cươngthường, nhưng phải trong một xã hội lý tưởng, một xã hội “vua NghiêuThuấn, dân Nghiêu Thuấn”, một xã hội mà ông nỗ lực phấn đấu để tạo lập
Tuy nhiên, nhờ sử dụng chữ Nôm, thơ Nguyễn Trãi đã ngày càngdung dị, tự nhiên, gần gũi hơn với cuộc sống của nhân dân lao động Từ ngữtrong thơ Nôm thường có sức gợi tả mạnh và đặc biệt độc đáo Tập thơ
Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ra đời giúp cho tiếng việt thật sự đi vào
đời sống nhân dân, tạo bước đột phá trong việc sử dụng tiếng Việt trong văn
học dân tộc Nếu như ở thế kỉ XVIII Nguyễn Du đã tạo nên niềm tự hào cho
tiếng Việt, thì ở thế kỷ XV, Nguyễn Trãi là người xây nên niềm tin cho tiếng Việt.
Trang 13Sống và làm việc ở Thăng Long là “sang ở nước” Còn ẩn cư là “sống
ở làng” Nông thôn và nông dân đã mang lại cho Nguyễn Trãi nhiều thứ:lương thực, thực phẩm, tình máu mủ trong gia tộc, tình làng nghĩa xóm
Đồng bào cốt nhục nghĩa càng bền,
Cành bắc cành nam một cỗi nên.
[ ]
Ở thế nhịn nhau muôn sự đẹp,
Cương nhu cùng biết hết hai bên.
(Bảo kính cảnh giới, bài XV)
Yêu trọng người dưng là của cải,
Thương vì thân thích nghĩa chân tay
(Bảo kính cảnh giới, bài XVIII)
Ức Trai lại viết:
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày
(Bảo kính cảnh giới, bài XIX)
Đến đây Ức Trai có đủ cảm hứng để hạ bút:
Trời đã có kho vô tận,
Dành để nhi tôn khỏi bợ vay
(Bảo kính cảnh giới, bài XIX)
Ông còn thoải mái viết những câu vượt ra khỏi mọi ràng buộc câuthức lễ nghi để thật sự hoà đồng cùng cây cỏ đất trời:
Già chơi dầu có của no dùng,
Chén rượu câu thơ ấy hứng nồng.
Ngỏ tênh hênh nằm cửa trúc,
Trang 14Say lểu thểu đứng đường thông…
(Thuật hứng, 16)
Qua những câu thơ ở trên đã hình dung được đời sống và cốt cách củamột nhà nho ẩn cư ở nông thôn của nước Đại Việt Đây chính là bản sắc dântộc trong thơ Nôm luật Đường của Nguyễn Trãi
Nhờ chữ Nôm, Nguyễn Trãi đã thành công trong việc đưa vào thơ cabác học nguồn thi liệu vô cùng quý giá của tục ngữ, thành ngữ, ca dao
Nguyễn Trãi sử dụng thành ngữ, tục ngữ, câu nói dân gian gần với đời sốngnhân dân Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng, từ ngữ do văn học dân gian tạonên là nguồn cảm hứng, là thi liệu, văn liệu của văn học viết xuyên suốt thờitrung đại và hiện đại
Không một nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá lớn nào của nước ta khôngkhẳng định, tôn vinh giá trị bất hủ của văn học dân gian Đại thi hào dân tộc
Nguyễn Du từng xác nhận Thôn ca sơ học ma tang ngữ” (Từ nhỏ học lời
người trồng dâu, trồng đay qua những bài hát nơi thôn xóm) Hồ Chí Minhkhẳng định văn học dân gian “ là những hòn ngọc quý”.Không chỉ tồn tạitrong ý thức, những nhà thơ trung đại và hiện đại đã vận dụng một cách sángtạo ngôn ngữ và nghệ thuật ưu tú của văn học dân gian vào sáng tác củamình.Trong một thời kì lịch sử khá dài, chữ Hán được coi là một thứ chữ cótính quan phương, “ chính thức” thì việc học tập, vận dụng ca dao tục ngữ,thành ngữ dân gian vào các sáng tác đặc biệt là các sáng tác bằng tiếng nóidân tộc không chỉ có giá trị về phương diện nghệ thuật ngôn từ mà còn làmột hành vi văn hoá thể hiện sâu sắc lòng yêu nước và tự hào dân tộc
Có câu ca dao:
Trang 15Số giàu đem đến dửng dưng
Lọ là con mắt tráo trưng mới giàu”
Trong thơ của mình, Nguyễn Trãi viết :
Sang cùng khó bỡi chưng trời
Lăn lóc làm chi cho nhọc hơi
Đựợc thua , phú quý dầu thiên mệnh Chen chóc làm cho cho nhọc nhằn.
Lại có câu:
Còn duyên như tượng tô vàng
Hết duyên như ổ ong tàn gặp mưa
Và
Còn duyên đóng cửa kén chồng
Hết duyên cất quán ngồi trông bộ hành
Trong Quốc âm thi tập có viết
La ỷ dập dìu hàng chợ họp
Cửa nhà bịn rịn tổ ong tàn
Một câu ca dao khác là :
Thật vàng chẳng phải thau đâu
Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng
Quốc âm thi tập có câu
Trang 16Ngọc lành nào có tơ vết
Vàng thật âu chi lửa thiêu
Trong nhiều bài thơ, Nguyễn Trãi đã sử dụng khá nhiều tục ngữ, thànhngữ
Ở bầu thì dáng ắt nên tròn
Xấu tốt đều thì lắp khuôn
Lân cận nhà giàu , no bữa cốm
Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn
Chơi cùng đứa dại nên bầy dại
Kết với người khôn học nết khôn
cổ vô tiền” này
Trang 17Ngoài ra , thơ Nguyễn Trãi dùng rất nhiều từ láy, ta cũng bắt gặp điềunày trong thơ Nguyễn Du, bởi bản chất từ láy là gợi hình, gợi ảnh Điều nàykhiến cho các tác phẩm thơ trở nên giàu hình ảnh hơn, sống động hơn, ngườiđọc dễ hình dung được các hình tượng thơ
Ta nhận ra một Nguyễn Trãi thật tự do phóng khoáng giữa đất trời, thật táobạo với những từ ngữ thuần Việt đắt giá “tênh hênh”, “lểu thểu”, “lẩn thẩn” mà vẫnkhông suồng sã, tưởng khó thành thơ mà vẫn lộ rõ cốt cách thanh cao nhưng giản
dị của Nguyễn Trãi
Quê cũ nhà ta thiếu của nào, Rau trong nội, cá trong ao.
Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch ,
Kề nước cầm đưa tiếng Cửu Cao Khách đến vườn còn hoa lạc, Thơ nên cửa thấy nguyệt vào.
Cảnh thanh dường ấy chăng về nghỉ, Lẩn thẩn làm chi áng mận đào
(Mạn thuật, 35)
1.1.1 Thể thơ
Nguyễn Trãi đã sử dụng thành công thể thơ thất ngôn xen lục ngôn trong thơ
Nôm của mình Ðây là một thể thơ được sáng tác dựa trên quy cách và cấu trúc của
thơ Ðường luật Ðiểm khác biệt là ở hiện tượng xen kẽ những câu sáu tiếng vàocác câu 7 tiếng của bài thơ bát cú lẫn tứ tuyệt luật Ðường
Số lượng các bài thơ được sáng tác theo hình thức này rất lớn (186/254) chứng tỏ rằng Nguyễn Trãi hoàn toàn có ý thức khi vận dụng thể
Trang 18thơ này như một sự thử nghiệm cho việc tìm ra một thể thơ mới cho dân tộc,
chống lại ảnh hưởng quá sâu sắc của thi ca Trung Hoa.
Tự bén hơi xuân tốt lại themĐầy buồng lạ mầu thâu đêmTình thư một bức phong còn kínGió nơi đâu gượng mở xem
Hồn thơ ấy cũng không gò bó câu thúc trong khuôn khổ thơ luậtĐường mà tìm cách thể hiện cá tính của mình trong những phá cách lụcngôn Nghiêm cấm trong thơ chữ Hán bao nhiêu thì ông lại phóng túng trongthơ chữ Nôm bấy nhiêu, đó cũng là dấu ấn đặc sắc của Nguyễn Trãi trong
Quốc âm thi tập.Người đọc có thể hình dung một Nguyễn Trãi “Cơm ăn
chẳng quản dưa muối – Áo mặc nài chi gấm thêu” giữa một thiên nhiên rấtgiàu cảm xúc và đậm nét đời thường:
Tùng (218-220) (3 bài thủ vĩ liên hoàn)
Trang 19固 餜 長 生 強 跬 台
琥 珀 苻 苓 認 買 別
涜 群 底 助 民 尼
Cội rễ bền dời chẳng độngTuyết sương thấy đã đặng nhiềungày
Tuyết sương thấy đã đặng nhiềungày
Có thuốc trường sinh càng khoẻthay
Hổ phách phục linh nhìn mới biếtDành còn để trợ dân này
Tùng của Nguyễn Trãi là chùm thơ ba bài, đều viết theo tứ tuyệt, thấtngôn xen lục ngôn Cấu trúc liên hoàn - thước kiều, tạo nên một chính thể
tùng mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc nhiều vẻ Vịnh cây tùng, NguyễnTrãi khẳng định, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người quân tử, đồng
thời kín đáo gửi gắm những nỗi niềm tâm sự của riêng mình
Xét về tác dụng nghệ thuật, câu thơ 6 tiếng trong bài thơ thất ngôn xenlục ngôn khiến lời thơ trở nên cô đọng, giản dị, ý thơ mạnh mẽ, sắc sảo,thường phù hợp với việc diễn đạt những chân lý của đời sống, những quyếttâm hành động của nhà thơ Ngoài ra, cách ngắt nhịp phong phú của câu thơ
6 chữ khiến nó có khả năng diễn đạt được những cung bậc tình cảm đặc biệttinh tế, sâu sắc của con người
Văn chương chép lấy đòi câu thánh,
Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung.
Trừ độc, trừ tham,trừ bạo ngược,
Có nhân, có trí, có anh hùng.
Trang 20(Bảo kính cảnh giới ( bài 5))
Tuy nhiên, sự xuất hiện của các câu thơ 6 chữ đã làm phá vỡ kết cấuhoàn chỉnh của bài thơ Ðường luật, dẫn đến việc thất niêm, thất luật Vì vậy,thể thơ này ngày càng ít đực sử dụng, nhường chỗ cho những thể thơ dân tộckhác hoàn chỉnh hơn về mặt cấu trúc và niêm luật, nhịp thơ
Không thể đọc nó theo nhịp thơ Đường quen thuộc: Hầu nên khôn lại / tiếc khuâng khuâng mà chỉ có thể coi cả câu là một nhịp hoặc phân nhịp tương đối là Hầu nên khôn / lại tiếc khuâng khuâng Câu thơ thuần như một
thầm nhắc, buột ra dễ dàng, tự nhiên đến thú vị, không có sự câu thúc củathể thức, chương pháp
Hầu nên khôn lại tiếc khuâng khuâng
Thu đến đêm qua cảm vả mừng
Một tiếng chày đâu đâm cối nguyệt
Khoan khoan những lệ ác tan vầng.
Cách sử dụng biền Văn cũng rất đa dạng, được viết theo kiểu văn tứlục, dùng các câu ngắt quãng 4,6 chữ nối nhau Kiểu tứ lục có thể biến thànhcác kiểu đối 4,4 - 4,4 hoặc 6,6 – 6,6 hoặc xa hơn nữa nhưng lối câu thịnhhành nhất,là lối biền văn cận thể tứ lục biến cách
Nhân nghĩa chi cử ,yếu tại an dân.
Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử đạo.
(4,4 – 4,4)
Duy ngã Đại Việt chi quốc,
Thực vi văn hiến chi bang
Trang 21(6 – 6) Trong mỗi câu gần 10 chữ ngắt nhịp theo nhịp 4,6 :
Yết can vi kì,manh lẹ chi đồ tứ tập Đầu giao hưởng sĩ,phu tử chi binh nhất tâm.
(Bình Ngô Đại Cáo)
Trật tự này có thể đảo ngược thành 6,4 :
Ninh kiều chi huyết thành xuyên,lưu tinh vạn lý, Tốt Động chi thi tích dã,di xú thiên niên
(Bình Ngô Đại Cáo)
Thể thơ 6 chữ xen 7 chữ với cách gieo vần thích hợp
“Rồi hóng mát thưở ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp gương, Thạch Lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng Liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng Ngư Phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dễ có ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương
(Gieo vần ở cuối các câu 2,4,6,8)
Thơ Nguyễn Trãi có sự ngắt nhịp rất nhiều và có sự gieo vần:
Thơ Đường Luật, thơ thất ngôn bát cú là thể thơ cơ bản của thơĐường Luật Về vần trong 7 tiếng 8 câu thì tiếng cuối câu 1 và các câu chẵnvần với nhau (vần chân và độc vần) vần chủ yếu là vần bằng Cũng có vầntrắc nhưng ít hơn về luật:có sự luân phiên bằng trắc tạo lên nhịp cơ bản 223.Trong mỗi câu thơ phổ biến là luật bằng, vần bằng
Trang 22Trong bài thơ “Bạch Đằng Hải Khẩu” đã thể hiện rất rõ:
“Sóc phong xuy hải khí lăng lăng
Khinh khởi ngâm phàm quá Bạch Đằng
Ngọc Đoạn kình khoa sơn khúc khúc,
Qua trầm kích triết ngạn tằng tằng
Quan hà bách nhị do thiên thiết
Hào kiệt công danh thử địa tầng
Vãng sư hồi đâu ta dĩ hí
Lâm lưu phủ ảnh khí nan thăng.”
(Rút từ tập “Ức Trai Thi Tập”)
- Gieo vần chân :
“Côn Sơn hữu tuyền,
Kỳ Thanh linh linh nhiên
Ngô dĩ vi huyền ”
(Gieo vần chân ở cuối câu 1,3)
- Một cách gieo vần khác là :
“Vãng sự nan tầm,thời di quá,
Quốc âm vị báo,lão kham niên
Bình sinh đôi bảo tiên ưu chí,
Tọa ủng hàn khâm dạ bất miên.”
(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm)(Gieo vần chân cuối câu 2,4 (Niên – Miên )
(Gieo vần lưng ở giữa câu 2,3 (Báo – Bão )
2.1.2 Thể loại
Trang 23Nguyễn Trãi có rất nhiều đóng góp về thể loại tác phẩm Văn Họctrong lịch sử Văn Học Việt Nam Các thể loại Văn học chính thời kì TrungĐại là: Thơ, Phú, Chiếu, Biểu,Văn bia, Cáo, Truyện kí, Chính luận… trong
đó, Nguyễn Trãi đã có những đóng góp rất quan trọng với một số thể loạichính như: Thơ,Văn chính luận,Chiếu,Cáo Đây là những đóng góp rất quantrọng
Thơ
Nguyễn Trãi để lại tập thơ là Ức Trai thi tập bằng chữ Hán và Quốc
âm thi tập bằng chữ Nôm Tiêu biểu nhất là Quốc Âm Thi Tập được viết
bằng chữ Nôm, chữ Quốc ngữ hiện nay còn lưu giữ được 254 bài Hai tậpthơ đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng thơ dân tộc
Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hàm xúc, tinh luyện, thâm trầm, đó là
tập thơ Ức Trai thi tập.Những bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi nói lên tư
tưởng của người Nho gia, sống thanh thản hòa mình cùng thiên nhiên, không
ham danh lợi tiền bạc Tập thơ Ức Trai thi tập hiện có khoảng 99 bài được
làm chủ yếu lúc Nguyễn Trãi ở ẩn tại Côn Sơn
Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi bình dị mà tài hoa, thiết tha, đằmthắm, với một đặc điểm nghệ thuật độc đáo, đó là lấy thất ngôn xen lục ngôn
là một dấu ấn kỳ lạ của nền thơ chữ Nôm dân tộc Ông đã gắn liền Vănchương với sự nghiệp,gắn việc làm văn với nhiệm vụ làm người tư tưởng
này được thể hiện trong các bài thơ Bảo kính cảnh giới Nguyễn Trãi đã mở
đầu cho việc sáng tác văn chương bằng chữ Quốc ngữ trong lịch sử văn họcdân tộc
Trang 24Tập thơ Quốc âm thi tập đã đưa Nguyễn Trãi trở thành một trong ba
đại gia Thơ Nôm trong nền văn học Việt Nam (Cùng với Nguyễn Du và HồXuân Hương)
Đao bút phải dùng tài đã vẹn
Chỉ thư nấy chép việc càng chuyên
Vệ Nam mãi mãi ra lay thước
Điện Bắc đà đà yên phận tiên.
( Bảo Kính Cảnh Giới : Bài số 56)Những bài thơ của Nguyễn Trãi đã đóng góp vào nền Văn học ViệtNam Những tư tưởng uyên thâm và nghệ thuật làm cho thơ Nguyễn Trãiđộc đáo,và vô cùng đặc sắc
Văn Chính Luận
Nguyễn Trãi trong các tác phẩm của mình, đặc biệt trong các tácphẩm chính luận, luôn có cái nhìn sâu rộng, cái nhìn thấu đáo và sâu sắc đốivới thiên nhiên, xã hội đối với cuộc sống của đất nước,của nhân dân.Nguyễn Trãi đã làm nhiều bài văn chính luận trong các bài đó không thể
không nhắc tới Quân Trung từ mệnh tập Đó là tập văn xuôi do Nguyễn Trãi
thay Lê Lợi viết trong màn trướng từ năm 1423-1427 Phần lớn là những thư
từ gửi cho các tướng lính nhà Minh trong thời gian chiến tranh và các biểu
dụ Quân trung từ mệnh tập nêu rõ tư tưởng,lãnh đạo của Nguyễn Trãi đó là
“Công tâm”
“Công tâm” là thu phục lòng người chiến đấu trên cả lĩnh vực ngoạigiao Nguyễn Trãi đã có ý thức về tính chiến đấu của văn chương, và đã tựhào rằng mình biết dùng ngòi bút như một vũ khí Với những lời lẽ đanhthép,lý luận sắc bén, lúc mềm mại, lúc cứng cỏi, kiên quyết Nguyễn Trãi đã
Trang 25giáng cho địch những đòn tới tấp trên mặt trận tư tưởng Quân Trung từmệnh tập xứng đáng tiêu biểu cho các loại văn chiến đấu của ta ngày trước.
Ngoài Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi còn có các bài văn khác như: Chí linh sơn phú, Bằng Hồ di thực lục, Truyện Nguyễn Phi Khanh, Văn bia Vĩnh Lăng, Lam Sơn thực lục - đây là một tập sử ký về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Dư địa chí là một tác phẩm có giá trị về mặt địa lý, lịch sử và dân tộc
học
Cáo
Cáo là một thể loại tác phẩm Văn Học ở thời kì Trung Đại.Trên danh
nghĩa của Lê Lợi sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh của toàn dân
tộc ta vừa kết thúc.Nguyễn Trãi đã viết bài Bình Ngô đại cáo.Đây là tiếng ca
khải hoàn đồng thời cũng là bản tuyên ngôn đôc lập thứ hai thể hiện khí thếquân dân ta ở tầm vóc vũ trụ
Cáo có nghĩa là thông báo,tuyên bố một việc gì đó,đây là một thể loại
hành chính dùng nhiều trong thượng thư,đó là các bài công bố của nhà vuatrước công chúng.Đại cáo là thông báo rộng khắp cho toàn dân nghe
Bài “Bình Ngô đại cáo”được Nguyễn Trãi viết vào tháng 4/1428
thuật lại cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quá trình đánh đuổi giặc Minh giành lạiđộc lập cho đất nước Đại Việt Bài cáo được coi là áng thiên cổ hùng văn
Có ý nghĩa nhằm công bố cho mọi người biết những chủ trương chính trọngđại của toàn dân tộc.Như việc xây dựng hòa bình,đánh đuổi giặc ngoại xâm
và xây dựng triều mới Cáo viết bằng thể văn biền ngẫu số câu chữ khônghạn chế,văn phong mang tính chính luận nên trang trọng sắc bén,lập luậnchặt chẽ giàu sức thuyết phục