Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
65,57 KB
Nội dung
Đề tài: Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi A DẪN NHẬP Có thể nói, thiên tài Nguyễn Trãi sản phẩm phong hào đấu hanh anh dũng dân tộc Thiên tài để lại nghiệp lớn nhiều mặt mà phải tiếp tục tìm hiểu thêm đánh giá đầy đủ xác đuợc Nhung dù sao, xát mặt văn hố khẳng định rằng: Nguyễn Trãi cắm mốc quan trọng đuờng phát triển dân tộc ta Cột mốc đặc biệt quan trọng lịch sử văn học nuớc nhà Tinh thần dân tộc, ý thức tự hào dân tộc, niềm mong muốn xây dựng văn hoá dân tộc ngày rực rỡ, cốt lõi lý tuởng Nguyễn Trãi Với lý tuởng ấy, Nguyễn Trãi hở thành khuê chói lọi lịch sử dan tộc Vị trí ơng lịch sử văn học nuớc nhà đuợc nhiều hệ công nhận, ngày lại khẳng định mạnh mẽ vai trò đó, vị hí ơng Một tục ngữ phuơng Tây nói: so sánh khập khiễng, nhung không không so sánh Nguyễn Trãi với Đantê Cũng nhu Đantê, Nguyễn Trãi nhà trị, nhà u nuớc có cống hiến lớn lao việc hình thành phát triển văn hố dân tộc Vai trò Nguyễn Trãi thể loại thơ Nôm không khác vai trò Đantê với tiếng Ý Cũng nhu Đantê đứng truớc di sản rực rỡ văn học La Tinh cổ điển phải viết tác phẩm triết học tiếng La Tinh nhung định viết kiệt tác văn học tiếng dân tộc - tiếng Ý Đối diện với di sản văn học đồ sộ chữ Hán, viết cơng trình biên khảo lịch sử, địa lý tác phảm có liên quan đến lịch sử đuơng thời chữ Hán Nhung bên cạnh đó, ơng dùng chữ Nơm, chữ Quốc ngữ để viết nên tác phẩm quan trọng Chính chữ Nơm chữ Quốc ngữ đua Nguyễn Tải trở thành đỉnh cao chói lọi lịch sử văn học dân tộc Sẽ không thoả đáng so sánh nội dung “Quốc âm thi tập” với “Khúc ca thần thánh” Đantê Xét phuơng diện ngôn ngữ văn học mà nói, ngơn ngữ dân tộc tỏa sáng duới ngòi bút bậc thầy nhu Có nói, Nguyễn Trãi thân cho buớc phát triến nhảy vọt kì diệu hở thành nguời mở đầu cho văn học cận - đại Việt Nam Một vĩ nhân nhu riêng thời đại hay dân tộc mà toàn nhân loại Tổng giám đốc Tổ chức văn hoá- khoa học giáo dục Liên hợp quốc trân trọng đánh giá Nguyễn Trãi “Sứ giả dân tộc Việt Nam”, “Thành viên kiệt xuất cộng đồng loài nguời”, đến khẳng định: “Sáu trăm năm sau, nỗi thao thức canh cánh nhà hành động nhà thơ Nguyễn Trãi nỗi thao thức canh cánh bên lòng tất yêu công lý nhân đạo đời nay” B NỘI DUNG Những vấn đề chung 1.1 Giói thiệu Nguyễn Trãi 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Trãi (1380-1442) tên tự ức Trai, sống vào giai đoạn lịch sử sôi động từ cuối đời Trần, trải qua đời Hồ, thời đấu tranh chống ách xâm luợc Minh đầu đời Lê Ông nguời anh hùng dân tộc, nhà tu tuởng, danh nhân văn hoá giới Năm 1406, giặc Minh xâm luợc Đại Việt, đánh bại nhà Hồ, áp muôn dân, bắt cha Nguyễn Trãi đua Trung Quốc Nợ nuớc, thù nhà, Nguyễn Trãi tìm đến với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi trở thành nhà soạn thảo thực thi sách đắn, góp phần đưa kháng chiến chống Minh đến thắng lợi hoàn toàn Nguyễn Trãi sinh tron gia đình quý tộc Ồng cháu ngoại Trần Nguyên Đán quý tộc thời nhà Trần Chính từ nhỏ Ngyễn Trãi có điều kiện ăn học Ồng người thông minh, lại đọc nhiều sử sách Trung Quốc Nguyễn Trãi có học thức uyên bác Từ Nguyễn Trãi sớm tiếp xúc thấu hiểu tư tưởng trị Nho giáo Có hai kiện lớn nhắc đến đời Nguyễn Trãi gặp gỡ Nguyễn Trãi Lê Lợi Lũng Nhai chết bi háng ông Sự gặp gỡ hai người dân gian coi kết họp mệnh chiếu vào Hai tỏa sáng bầu hời đất Việt Khởi nghĩa Lam Sơn - Đại thắng quân Minh năm 1427 kết gặp gỡ định mệnh Nhưng đáng thương cho người tài đức vẹn toàn phải chịu chết nghiệt ngã Một đời với nước, Vua dân, mà phải chịu án oan phải chu di tam tộc Đây vụ án oan khuất vào bậc lịch sử dân tộc Cái chết Nguyễn Trãi mát lớn dân tộc Chúng ta hiểu cách khác chết Nguyễn Trãi tất yếu, chết chịu quy định phán xét lịch sử Sứ mệnh Nguyễn Trãi sinh để làm quân sư cho Lê Lợi, giúp Lê Lợi đánh thắng quân thù, sau kháng chiến thành cơng sứ mệnh Nguyễn Trãi dừng lại Cuộc sống thừa thãi người toàn đức toàn tài Lệ Chi viên cuối dẫn đến chết theo quy định lịch sử mà thơi Dù lí giải vụ án Lệ Chi Viên chìm thật xa lịch sử, tất giả thuyết đưa lí giải mang tính chất tương đối Tuy nhiên lịch sử hoàn toàn lí giải cho Nguyễn Trãi minh oan hoàn toàn lưu giữ giá trị quý báu mà ông để lại cho dân tộc 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi viết nhiều sau vụ thảm án Trại Vải, nhiều tác phẩm ông bị bè lũ quyền thần đem tiêu hủy Phần lại ngày người hội ghi chép giữ lại Sử đời Lê cho biết : “ Mẩy năm sau ngày Nguyễn Trãi bị giết, vua Lê Nhân Tơng hơm tình cờ phát bì thư cất dị ửc Trai vua xem qua, đánh giá cao “ Văn chương đức nghiệp ” tác giả, đem tập sách nơi ngự tẩm coi làm gốc Sau đó, thời Lê Thánh Tơng (1460-1497) triều đình phục hồi danh cho người cơng thần bị sử oan Nhà vua ủy cho nho thần, Trần Khắc Kiệm tìm lại tác phẩm Nguyễn trãi Sáu kỷ nay, nhiều học giả Việt Nam tiếp tục cố gắng tìm tòi ghi chép phần văn thơ Nguyễn Trãi chưa bị thiêu hủy sau ngày ông Trên sở văn còn, năm gần nhà nghiên cứu sử học, văn học Việt Nam xuất số cơng trình nghiêm túc thân nghiệp Nguyễn Trãi Phần lớn văn chương Nguyễn Trãi viết chữ Hán Nhưng biết, văn hóa Á Đơng, thời kì chữ Hán chiếm vị trí ưu việt Giống chữ La Tinh phương tây thời trung cổ Tuy nhiên, nghiệp văn chương Nguyễn Trãi có phần thơ chữ Nơm Tác phẩm viết chữ Hán Nguyễn Trãi gồm hai phần : văn xi thơ 'ị- Văn luận : Quân trung từ mệnh tập (1423-1427) Phần quan họng tập sách thư từ Bình Định Vương gửi cho tướng lĩnh nhà Minh, sau chép lại mục “ Dữ minh nhân vãng phục thư tín” Nội dung thư biện luận người Việt Nam người Minh nhằm mục đích dàn xếp hòa bình lâu dài hai nước Có 70 thư, đa số thư gửi cho tướng tá nhà Minh, phần lại thư từ viết gửi cho quân ta Quân trung từ mệnh tập tập văn kiện lịch sử - binh vận - ngoại giao chữ Hán Nguyễn Trãi soạn thảo theo uỷ thác hên danh nghĩa Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 28) Tập tư liệu gồm thư từ trao đối Lê Lợi tướng qn Minh (Trần Trí, Phương Chính, Vương Thơng ), khơng kể phần văn loại gồm chiếu, biểu viết thời bình Trần Khắc Kiệm đời Hồng Đức (1470 - 97) sưu tập lần đầu Dương Bá Cung biên soạn, khắc in năm 1868 số lượng khoảng 62 bản, xếp ửc Trai di tập Đây tập văn vừa mang tính luận chiến, nhằm cổ vũ tinh thần quân sĩ làm nao núng ý chí quân giặc, vừa mang tính thuyết phục, giảng giải cho kẻ địch thấy rõ lẽ tất yếu phải rút quân thừa nhận chủ quyền độc lập Đại Việt Lập luận sắc bén, văn phong sáng gọn, gợi cảm, có lí có tình Tài hùng biện Nguyễn Trãi thực thấy, góp phần làm cho giặc dao động cầu hoà, đua đến thắng lợi năm 1428 Sau này, Lê Quý Đôn nhận xét Nguyễn Trãi nguời viết thư, thảo hịch tài giỏi hết thời đại Bình Ngơ Đại Cáo (1428) Bình Ngơ đại cáo truớc hết văn kiện lịch sử Cuối năm 1427 (cũng có tài liệu cổ cho đầu năm 1428) đuợc lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo văn đuợc công bố tháng năm 1428 bố cáo cho tồn qn dân biết nghiệp bình Ngơ hoàn toàn thắng lợi, quân thù thảm bại phải cút khỏi nuớc ta, vận hội mở cho giang sơn xã tắc Chỉ với tu cách văn quan phuơng Bình Ngơ đại cáo đuợc đua vào quốc sử Đại Việt sử kỷ tồn thư khơng phải tác phẩm vãn chương xuất sắc bề Tuy nhiên, thể loại vãn chưomg Việt Nam thời trung đại-như viện sĩ Đ.x Likhatsôp nhận thấy thể loại văn học Nga cổ- để phục vụ nhằm thoả mãn kết hợp phức tạp nhu cầu xã hội tồn gắn liền với điều lệ thuộc với chặt chẽ, nên từ đời, Bình Ngơ đại cáo khơng phải tiếp nhận chủ yếu văn hành mà kiệt tác văn chương Bình Ngơ đại cáo thể qua ngòi bút thiên tài Nguyễn Trãi trứi thành sản phẩm tinh thần đẹp thời đại ông Đây anh hùng ca, tiếng vang vọng ngàn xưa mai sau Chỉ với Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi xứng đáng nhà văn luận kiệt xuất, song ơng có Qn trung từ mệnh tập- tập văn luận quy mơ nuớc ta Những truớc tác với thơ thi hào làm nên tuợng độc đáo văn học đại Việt Nam: Nguyễn Trãi tác gia có tuơng xứng kép, bậc cao, tuơng xứng văn luận văn chuông thẩm mỹ, tuơng xứng truớc tác chữ Hán quốc âm Băng Hồ di lạc (1420) Lam Sơn Vĩnh Lăng thần đạo bi kí (1433) : Ghi chép gia thế, nghiệp Lê Thái Tổ sau ngày vua Và nhiều biểu, tấu, chiếu, dụ, cơng văn có nội dung thời nhung đuợc đời sau coi nhu kiểu mẫu thể văn Dư địa chí (1435) Thơ ca ửc Trai thi tập gồm 105 thơ chữ Hán Quốc âm thi tập gồm 254 thơ Nôm (uớc đốn, thơ Nơm sót lại sau thảm án Lệ Chi viên ửc trai thỉ tập đuợc viết chữ Hán, Quốc âm thỉ tập chữ Nơm Đó đời thơ Nguyễn Trãi, từ lúc trẻ đến tuổi già, nhiều khoảng 10 năm tìm đuờng thời gian nghỉ Côn Sơn Nội dung chủ yếu hai tập thơ tâm tình quê huơng, gia đình, với nuớc, với dân, bao éo le đời Nguyễn Trãi 1.2 Những đề thòi đại Nguyễn Trãi sống 20 năm cuối triều Trần - giai đoạn quyền lực truyền thống sa đọa gần nhu nằm tay Hồ Qúy Ly Bảy năm triều Hố - nơi mà quyền lực dựng xây dang dở 20 năm thời thuộc Minh chống Minh thuộc - thời kì đầy bão táp bạo lực bành trướng, đô hộ, đầy bão táp bạo lực quần chúng, toàn thể dân tộc tổ chức, vùng dậy đấu hanh chống bành chướng đô hộ, giải phóng dân tộc, giành độc lập tự Cuối 15 năm đầu triều Lê với lộn xộn sau chiến tranh đảo lộn thân phận xã hội nhanh triều đại dân tộc lớn cuối lịch sử Việt Nam Nguyễn Trãi sống và hoạt động thời kì lịch sử đầy biến động, đầy hoạn nạn âu lo lịch sử Việt Nam Bên cạnh đó, thời đại này, Đạo Nho coi quốc giáo, mặt xã hội lấy Đạo Nho làm gốc từ chế độ khoa cử, thiết chế nhà nước đến thành phần xã hội Lực lượng xã hội người quân tử, nhà tri thức Nho gia Tất điều làm nên người Nguyễn Trãi - kẻ tư văn sinh đất Việt - kẻ sĩ đem lý tưởng riêng tư cá nhân phụng cho đất Việt Những đỏng góp Nguyễn Trãi cho văn hoc Viẽt Nam Trong lịch sử văn học dân tộc sáng tác tác gia có ảnh hưởng định đến phát triển Văn học Việt Chúng ta kể đến tên : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Nam Cao Mỗi tác gia có đóng góp định cho văn học nước nhà nội dung : tinh thần yêu nước thương dân, tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần chiến đấu để bảo vệ đất nước, tư tưởng lạc quan với sống, yêu đẹp, khát vọng sống sống bình đẳng hạnh phúc Bên cạnh đóng góp thủ pháp nghệ thuật mẻ, độc đáo Trong tác gia ấy, thấy đóng góp Nguyễn Trãi tồn diện nghệ thuật nội dung Duới đóng góp ơng mà nhóm thực tìm hiếu đuợc 2.1 Đóng góp nghệ thuật 2.1.1 Ngôn ngữ Bị chi phối quan niệm thẩm mỹ văn chuơng trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi mang tính uyên bác, sử dụng nhiều điển cố hình ảnh tuợng uớc lệ Khi tiếp xúc với tác phẩm văn chuơng có dùng ĐIÊN, ta thấy khơng vẻ mộc mạc, dân dã nữa, mà thể tính bác học, uyên bác tài nghệ thuật tác giả Có thể nói, ĐIỂN tạo cho tác phẩm văn học cốt cách sang trọng, mỹ lệ đạt hiệu thẩm mỹ cao Đọc hai câu thơ Đuờng luật tựa đề “Loạn hậu cảm tác” “ức Trai thi tập”, để thấy tác dụng ĐIỂN dùng đó: Tử Mỹ trung Đường nhật nguyệt Bá Nhân chan lệ Tẩn sơn hà {Nghĩa ỉà\ Tử Mỹ giữ lòng trung ngày tháng nhà Đuờng; Bá Nhân ứa nuớc mắt hai hàng khóc nhìn non sông nhà Tấn) Trong hai câu thơ này, thi nhân sử dụng hai điến “Tử Mỹ” “Bá Nhân”, tạo nên hai vế đối tuyệt đẹp Tử Mỹ tức Đỗ Phủ, nhà thơ tiếng đời Đuờng, đuợc giữ chức quan nhỏ triều vua Đuờng Huyền Tông Khi An Lộc Sơn loạn dẫn qn cơng qn triều đình bao vây kinh đô Truờng An, vua Đuờng Huyền Tông triều thần phải bỏ chạy Ba Thục, Đỗ Phủ bị bắt giam Trong ngục tù, Đỗ Phủ đau đớn ôm lòng trung với nhà Đuờng Bá Nhân tức Chu Nghĩ nguời thời Tây Tấn, làm quan đến chức Thuợng thu Tả Bộc Xạ Khi Tây Tấn bị quân Ngũ Hồ bao vây tiêu diệt, triều đình phải bỏ kinh thành Lạc Duơng chạy xuống phuơng Nam Ông danh sĩ nhà Tây Tấn chạy sang Giang Đông, tụ hội Tân Đình bàn sự, nhìn non sơng nhà Tấn phía bắc mà chứa chan hai hàng lệ Nhung Tử Mỹ Bá Nhân, nguời tìm đuờng phò giúp giang san Đằng sau hình ảnh Tử Mỹ, Bá Nhân, phải lòng Nguyễn Trãi (tức ức Trai) non sông Đại Việt bị quân Minh giày xéo, muôn dân rên xiết, loạn lạc, điêu linh mà thân ơng chua tìm đuợc huớng để giúp nuớc? Cho nên, nhu Bùi Duy Tân nhận xét: “Nguyễn Trãi ký thác tẩm lòng trung hai hàng lệ nhỏ vào chuyện cũ người xưa” Đọc nhiều thơ Nguyễn Trãi, ta bắt gặp nhiều hình ảnh tuợng trung, uớc lệ khác chẳng hạn nhu: Đầu tiếc đội mòn khăn Đỗ Phủ, Tay lọ hái cúc Uyên Minh Chi tiêu ngày tháng? Thơ hai thiên, rượu bình (Mạn thuật, IX) Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn, Dường ẩy ta đà phỉ nguyền (Tự thán, IV) Những câu thơ Nguyễn Trãi cho thấy ông nhà đại Nho Nguyễn Trãi sống đạo vua - tôi, đạo cha - con, đạo cương thường, phải xã hội lý tưởng, xã hội “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn”, xã hội mà ông nỗ lực phấn đấu để tạo lập Tuy nhiên, nhờ sử dụng chữ Nôm, thơ Nguyễn Trãi ngày dung dị, tự nhiên, gần gũi với sống nhân dân lao động Từ ngữ thơ Nơm thường có sức gợi tả mạnh đặc biệt độc đáo Tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đời giúp cho tiếng việt thật vào đời sống nhân dân, tạo bước đột phá việc sử dụng tiếng Việt văn học dân tộc Nếu kỉ XVIII Nguyễn Du tạo nên niềm tự hào cho tiếng Việt, kỷ XV, Nguyễn Trãi người xây nên niềm tin cho tiếng Việt Sống làm việc Thăng Long “sang nước” Còn ẩn cư “sống làng” Nông thôn nông dân mang lại cho Nguyễn Trãi nhiều thứ: lương thực, thực phẩm, tình máu mủ gia tộc, tình làng nghĩa xóm Đồng bào cốt nhục nghĩa bền, Cành bẳc cành nam cỗi nên [ ] Ở nhịn muôn đẹp, Cưong nhu biết hết hai bên (Bảo kính cảnh giới, XV) Yêu trọng người dưng cải, Thương thân thích nghĩa chân tay (Bảo kính cảnh giới, XVIII) ức Trai lại viết: Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày (Bảo kính cảnh giới, XIX) Đen ửc Trai có đủ cảm hứng để hạ bút: Trời có kho vô tận, Dành để nhi tôn khỏi bợ vay (Bảo kính cảnh giới, XIX) Ồng thoải mái viết câu vượt khỏi ràng buộc câu thức lễ nghi để thật hoà đồng cỏ đất hời: Già chơi dầu có no dùng, Chén rượu câu thơ ẩy hứng nồng Ngỏ hênh nằm cửa trúc, Say lểu thểu đứng đường thông (Thuật hứng, 16) Qua câu thơ hình dung đời sống cốt cách nhà nho ẩn cư nông thôn nước Đại Việt Đây sắc dân tộc thơ Nơm luật Đường Nguyễn Trãi ị- Nhờ chữ Nôm, Nguyễn Trãi thành công việc đưa vào thơ ca bác học nguồn thi liệu vô quý giá tục ngữ, thành ngữ, ca dao Nguyễn Trãi sử dụng thành ngữ, tục ngữ, câu nói dân gian gần với đời sống nhân dân Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng, từ ngữ văn học dân gian tạo hãn Phương Chính, Mã Kỳ cách xưng hơ lời văn thường có tính chất dả kích khơng thương tiếc Trong nhiều thư gửi cho tướng giặc Nguyễn Trãi vạch rõ mặt phản tín nghĩa chúng Trong thư gửi Vương Thông, Sơn Thọ (Thư số 15), với thái độ mềm mỏng, ông viết : Tơi nghe nói : Điều tín vât báu nước, người ta khơng có điều tín lẩy mà làm việc? Các ngài thực khơng bỏ lời ước cũ, phàm làm việc phải lợi hại rõ rang Muốn rút qân rút quân, muốn cổ giữ cổ giữ, hà tẩt ngồi nơi giảng hòa mà mưu tỉnh kế khác Đừng nên trước sau trái nhau, ngồi bất thể Trong trcn mặt trận ngoại giao, Nguyễn Trãi đấu tranh kiên với giặc, dùng lý lẽ buộc chúng phải tuân theo lời ước cũ Hầu hết thư gửi cho tướng giặc chúng thất thế, Nguyễn Trãi nêu thiện ý quân dân ta sẵn sàng cung cấp phương tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho tồn qn Vương Thơng rút nước n ổn Lập trường Nguyễn Trãi lúc nói địch ta lập trương chiến sĩ Để thuyết phục địch, co lúc Nguyễn Trãi đứng phía quyền lợi chinh đáng tướng Minh mà bàn bạc phải hái, vạch cho chúng đường sáng sủa mà Ồng hay nhắc đến chữ thời chữ Ơng viết cho Vương Thơng sau:7ơỉ' xem Kinh Dịch ba trăm tam tư hào mà cốt yếu chữ thời, người quân tử theo thời thông biến nghĩa chữ thời to tát sao! Và Nguyễn Trãi nhận xét tình hình mà tính tốn hộ tướng giặc sau: Nay tinh hộ ông có sáu điều phải thua nước luttj chảy tràn, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thổn, ngựa chết, quân ốm Đó điều phải thua thứ nhất.Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức mà Thế Sung hàng Nay nơi quan ải hiểm yếu có quân voi đồn giữ, viện binh đến tẩt yếu phải thua, viện binh thua, bọn ông tẩt bị bắt Đó điều phải thua thứ hai Ở nước ơng, qn mạnh ngựa tốt đóng miền Bắc để phong bị quân Nguyên, không rỗi nhìn đến niền Nam Đó điều phải thua thứ ba Luôn động can qua, ỉien tiếp đánh dẹp, ngườ sống khơng vui, nhao nhao thất vọng Đó điều phải thua thứ tư Gian thần chuyên chỉnh, chúa yếu giữ ngơi, xương thịt hại nhau, gia đình sinh biến Đó điều phải thua thứ năm Nay ta dẩy nghĩa binh, lòng, anh hùng hết sức, quân sĩ luyện, khỉ giói tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc, quân sĩ thánh mệt mỏi, tự chuốc diệt vong Đó điều phải thua thứ sáu Nay giữ thành cỏn để chờ sáu điều thất bại, ta lây lam tiếc cho ông”(Thư số 35/ Một mặt vạch đường sáng cho tướng giặc, mặt Nguyễn Trãi lại nêu lẽ tùy thời thơng biến cho tướng giặc dựa vào mà rút quân bớt xấu hổ Trái lại hạng người tranh thủ Thái Phúc tướng sĩ cấp dưới, thị từ cách xưng hô nội dung lời văn có tính chất ơn tồn trọng thị Đối với hạng tướng tá cấp cao tổng binh Vương Thông, thuyết phục sở để kết thúc chiến tranh, Nguyễn Trãi tỏ thái độ kiên nhẫn vừa phê phán vua tranh thủ Còn lời lẽ biểu tấu gửi vua Minh lại nhún nhúng nhường Ngay thư từ gửi tướng Minh , nói đến vua Minh bao giời vr suy tơn Đó chẳng qua thuật ngoại giao ,thực tế không ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia Và “chí nhân “ mà qn ta mà qn ta đối xử khoan hồng quân giặc đầu hàng Nguyễn Trãi lấy làm tự hào mà viết tuớng giặc chịu khuất phục thể lòng trời bất sát, ta mở đường hiếu sinh Trong cổ vũ quân dân tiêu diệt địch, vạch tội giặc đánh vào tinh thần chung, Nguyễn Trãi ln ý chí hòa bình nhân dân ta Nguyễn Trãi yêu nuớc, yêu nhân dân, căm thù bọn tuớng , nhung lại thông cảm với nhân dân Trung Quốc nhu sau: lại muốn binh độc vũ, khiến dân vô tội, liền năm phải thiệt mạng chốn gươm đao , kẻ lưu ly, năm phải nát gan nơi đồng cỏ {thư gửi Vương Thông -bài sổ 28), ông khuyên chúng nên hối cải : để tránh khỏi giết hại thành , hàn gắn vết thương nước, hòa hiếu lại thơng, can qua nghỉ {Thư gửi Vương Thông- 35) Nguyễn Trãi thật xứng đáng với truyền thống cao dân tộc ta Thấy rõ tu tuởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đuợc thể sâu sắc quân giặc Quân trung từ mệnh tập Tác giả phải nguời am hiểu đặc biệt có tinh thần nhân đạo viết lên lời lẽ đanh thép thể ý chí khoan dung , độ luợng với tuớng giặc nhà Minh Bằng tất phân tích làm rõ tính nhân nghĩa sáng tác văn chương Nguyễn Trãi Góp phần đưa tên tuổi ông vào văn học Việt Nam , xứng đáng người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Ngồi ra, Nguyễn Trãi, quê hương nơi xuất phát tình cảm cao đẹp Thơ ơng nói nhiều quê hương tình cảm thiết tha, lắng đọng Có khi, hồi ức đẹp thời thơ ấu: Quê cũ nhà ta thiếu Rau nội, cá ao (Ngôn 13) Có khi, nỗi nhớ day dứt năm tháng xa quê tìm đuờng cứu nuớc: Cổ sơn tạc triền mộng Nguyệt mãn Bình Than tửu mãn thuyền (Mạn hửng) Có khi, tình cảm thân thiết tác giả quê cũ, ngày trở ẩn: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai (Côn Sơn ca) Nhà thơ cảm thấy hạnh phúc với sống bần, sách nơi quê huơng, nơi lọc tâm hồn, gìn giữ phẩm giá nguời quân tử: Ngày tháng kê khoai sản Tường đào ngõ mận ngại thung thăng Yêu quê huơng, nhà thơ trăn trở với khát vọng: làm cho quê huơng Gia sơn cách đường nghìn dặm Sự nghiệp buồn, đêm trổng ba Như ta biết, trước thời Nguyễn Trãi sống tùng có nhà văn , nhà thơ với sáng tác viết tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu quê hương đất nước, tẩm lòng ưu quốc dân Các nhà thơ nhà Vua - nhà lãnh đạo đất nước Song thời bẩy đạo Nho chiếm ưu chi phối toàn tư tưởng nhà văn , nhà thơ Đó tư tưởng tê gia, trị qc, bình thiên hạ Vì tư tưởng nhân nghĩa thời thại thường mang tính chất trị phục vụ cho giai cấp thống trị Có tư tưởng nhân nghĩa số nhà thơ yêu thương nhân dân không rõ nét Đến thời Nguyễn Trãi sống bị chi phối tư tưởng đạo Nho song Nguyễn Trãi có bước tiến Nhân nghĩa ơng “ an dân” Suốt đời Nguyễn Trãi “ lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ” tư tưởng nhân nghĩa này.Khác với nhà thơ trước Nguyễn Trãi để cao tính nhân dân, để cao vai trò nhân dân Ông thấy “dân gốc đất nước” Còn gốc nước còn, gốc nước Đó nét bật tư tưởng nhà Nho thời bẩy Và Nguyễn Trãi mở đầu cho tư tưởng tiến đó, đem lai giá tri tư tưởng tiến bô, hiên đai cho văn hoc trung đai nước nhà 2.2.2 Con người cá nhân văn chương Nguyễn Trãi Có nói cách khái quát tư tưởng văn học đại Việt Nam có hai xu hướng tác động tương hỗ Xu hướng coi xu hướng thống, triều đại phong kiến nho gia chủ trương, coi văn chương nghệ thuật phương diện trị thuộc nghệ thuật lãnh đạo Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí mệnh đề chủ yếu thuộc xu hướng tư tưởng Xu hướng quan niệm “công lợi chủ nghĩa” văn chương tạo nhiều giá trị văn chương to lớn, mảng sáng tác chứa đựng tinh thần yêu nước, thương dân, song có hạn chế mực hướng người cộng đồng, hướng người cá nhân, người đời thường, tạo nên vùng cấm kỵ sáng tác văn học, né tránh người thể luận, khơng bàn đến quyền sống đáng người than xác, không coi trọng đời sống cảm xúc chân thực, hồn nhiên, tự nhiên người Nếu quan niệm thống đề cao thơ nói chí với màu sắc lý, “ơn nhu đơn hậu” tư tưởng văn học phi thống lại đề cao vai hò cảm xúc, nhấn mạnh tình Chính dòng tư tưởng phi thống lại phản ánh xu hướng sáng tác nhân đạo chủ nghĩa, lấy người làm vị, coi trọng chân thực cảm xúc Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cho “ hình tượng cải tơi nhà Nho đứng bên trên, bên ngồi sổng xã hội ln trăn t r , suy tư sống Nhà Nho khơng quan sát, với nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu quỵ luật hoạt động thực xã hội nhằm đưa kiến giải riêng mình, họ đơn mượn thực ẩy để diễn đạt tư tưởng sẵn có Một cung cách tiếp cận phản ánh tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa thực văn học” Nguyễn Trãi người manh nha cho tư tưởng phi thống,ơng dám sống thật với khát vọng riêng Con người cá nhân thơ nguyễn trãi thể rõ qua hai tập thơ Quốc âm thi tập v k c trai thỉ tập Thơ Nguyễn Trãi khơng có tính chất hồnh háng mà bộc lộ tâm hồn đa cảm người đầy lòng yêu thiên nhiên, yêu đời Lời thơ ông có vui vẻ, hóm hỉnh: Tiếc thiếu niên qua lật hạn lành, Hoa hoa nguyệt nguyệt luống vô tình Biên canh nỡ phụ người đầu bạc, Đầu bạc xưa có thủa xanh (Tích cảnh, thứ 4) Ông cãi lý với người hẻ tuổi cười chê ông đầu bạc, rõ rang ông yêu mến tuổi trẻ tiếc tuổi xuân qua rồi: Dăng dõi bên tai tiếng quản huyền, Lòng xn nhẫn động ẳt khơn thin Xn xanh chưa dễ hai phen lại, Thấy cảnh cành thêm tiếc thiếu niên (Tức cảnh, thứ 3) Trong thơ ,Nguyễn Trãi thể người trữ tình, chất nghệ sỹ mình, ta thấy qua thơ Cây chuối' Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ màu thâu đêm Tình thư phong kín Gió nơi đâu gượng mở xem Bài thơ có câu, gây nên nhiều cách hiểu khác nhau, tốn khơng giấy bút tranh luận, có người cho buồng buồng chuối, buồng chuối tiêu chín tỏa hương thoang thoảng Nhưng Xuân Diệu lại cho “khi chuối hổ buồng rồi, chí buồng chuối chín khơng non, chí non cuộn lại nữa” theo ông buồng buông giai nhân, “buồng gái bắt gặp tình u” Nếu Nguyễn Trãi thực một người lãn mạn, đầy chất trữ tình Trong Quốc âm thi tập, Tơi Nguyễn Trãi hóa thân vào thơ: Ngoài cửa mận đào khách đỗ Trong nhà cam qt ẩy tơi Ai hay, chang hay Bui ta khen ta hữu tình Cái Tơi thơ Nguyễn Trãi Một ta khen ta, Tôi phải đối diện với Tôi, đôi thoại với Tơi Thơ Nguyễn Trãi ln chan hòa tình cảm thiên nhiên, nguời Ơng có cách nhìn, cách cảm tuyệt với truớc vẻ đẹp thiên nhiên, chân thành tha thiết tình bạn, hóm hỉnh nhung tế nhị, sâu sắc tình nguời, ơng xem thiên nhiên bạn, láng giềng, anh em, nguời an ủi đỉnh Cơn Sơn độc Cò nằm hạc lặc nên bầy bạn ủ ẩp ta làm Lảng giềng mây bạc Khách khứa hai ngàn núi xanh Vì yêu thiên nhiên nên Nguyễn Trãi viết đuợc câu thơ tuyệt vời vẻ đẹp thiên nhiên: Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu Hương cách gác vân thu lạnh lạnh Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh Với bạn, tác giả bày tỏ lòng chân thành tha thiết: Có thuở biếng thăm bạn cũ Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh Danh thơm mây Bạn cũ ba thu tàn Với người, tác giả tỏ sâu sắc, nhạy cảm phát biến đổi, xao động phức tạp tâm hồn người Bên cạnh ơng người u q hương gia đình tha thiết Ồng mẹ lúc lên sáụ, lòng thương mẹ nồng Ơng bà ngoại, cậu, dì Cơn Sơn Q nội nhiều đời Một lần thuyền thăm, ơng ôn lại bao nỗi đắng cay ngày lưu lạc Nghe mà tha thiết: "Mười năm trôi dạc cánh bèo, Đêm ngày nối nhớ quê giày vò lòng, Bao lần gửi hồn tìm quê cũ, Nhưng đành nhỏ nước mắt thấm máu mà gội rửa tưởng tượng nấm mồ mẹ, mồ mã ơng bà, xóm làng, bà con, lúc giặc giày xéo tránh hành vi bạo tàn chúng! mà phải thương xót sng, Trời: biết đây! Một đêm trôi qua bên gối, không cách nhắm mắt được" (viết hên thuyền Côn Sơn - dịch) Khi làm quan, Nguyễn Trãi bất bình trước cảnh bọn qn thần gian tham lại khơng có cách khun vua, thơ ơng tỏ ý chán nản muốn quê, tiêu biểu thơ Ngẫu thành (II): Là thôi! Tỉnh giấc kê vàng, Mới hay mn thảy tồn hư khơng Dựng nhà núi mà ưng, Sách xưa ngồi đọc nghe rừng nở hoa Sau Lê Lợi mất, Nguyễn Trãi bị bọn gian thần gièm pha nên phải cáo quan, ẩn Côn Sơn, đơn độc Lệ Chi Viên, ông làm nhiều thơ nói lên tâm trạng,cảm xúc mình, có thơ Cơn Sơn ca tiếng: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi đệm êm Trong ghềnh thơng mọc nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Gắn bó, chan hồ với suối, đá, thơng, trúc Cơn Sơn, biểu lộ lòng Nguyễn Trãi quê cũ yêu thuơng, chứng tỏ tâm tu tình cảm ơng với vạn vật Những năm cuối đời nhiều bất hạnh, thơ Nguyễn Trãi lắng đọng nỗi niềm u uất, chán nản, bi quan, chí thấm thìa giọng điệu mỉa mai cho nghiệp anh hùng dở dang mình: Say mùi đạo trà ba chén Tả lòng phiền thơ bốn câu uẩt uất thốn hồi vơ nại xứ Thuyền song thơi chẩm đáo thiên minh Có lúc, ơng mỉa mai thân mình: Cưỡi gió lên cao vạn tầng Xưa lầm vỉ với chim Có lúc, thơ ơng thấm lạnh nỗi đơn tê tái đêm dài núi Côn Sơn: Rượu đổi cầm đâm thơ thủ Ta bóng lẫn nguyệt ba người Có lúc, ơng ví thuyền con, trời chiều mênh mông chẳng biết ghé bến nào: Thuyền mọn chèo chang khứng đô Trời ban tối biết đâu Nhà thơ người giàu suy tư để dằn vặt với nỗi đau hữu hạn đời người cho dù đời người anh hùng: Kim cổ vô giang mạc mạc Anh hùng hữu hận diệp tiêu tiêu (Vãng hửng) Giang san tạc anh hùng thệ Thiên địa vơ tình biến đa Họa phúc hữu mơi phi nhật Anh hùng di hận kỷ thiên niên (Quan hải) Trong thơ Thu nguyệt ngẫu thành, Nguyễn Trãi thể cá nhân rõ,bài thơ nói lên nỗi buồn ơng trước cảnh “tình đời bạc”, niềm vui sống tự yên tĩnh đất trời: Trầm ngâm thức dậy tựa thư phòng, Án toả hương bay khách lòng Yên tĩnh đẩt trời ghê vạn biến, An nhàn ngày tháng đảng nghìn chung Thói nho lạnh nhạt tình đời bạc, Cõi thảnh thung thăng đạo vị nồng Đọc hết sách khơng chút việc, Cạnh song mai lựa phím đàn rung Phải người có vốn sống, trải có nhận xét sâu sắc đời: Tĩnh lý càn khôn kinh vạn biến Nhàn trung nhật nguyệt trị thiên kim (Thu nguyệt ngẫu thành) Tuy nhiên, vượt qua tất bất hạnh, thăng hầm đời làm quan bị ganh ghét, đố kỵ, Nguyễn Trãi giữ cho Một tấc lòng son nhớ chúa- Tóc hai phần bạc thương thu Có âm điệu buồn thơ ơng khơng phải âm điệu chủ đạo vấn đề lớn lao làm ơng quan tâm ưu quốc, dân, lo cho đất nước thương nhân dân Điều làm tỏa sáng nhân cách lớn lao người anh hùng, kẻ sĩ chân Trong thơ ơng, ta thường thấy tư tưởng triết học phương Đơng dân tộc hóa kết luận có giá trị quy luật đời sống Nhà thơ có kết luận có giá trị vai hò sức mạnh vĩ đại quần chúng, người làm nên lịch sử: Phúc chu thủy tín dân thủy Thị hiểm nan mệnh thiên (Quan hải) Ở n nhớ lòng xung đột Ẩn lộc đền ơn kẻ cấy cày Có khi, vốn sống, nếm trải đời thăng hầm giúp nhà thơ thấy rõ chất lòng người: Dễ hay ruột biển sâu cạn Khơn biết lòng người ngắn dài Miệng nhọn chơng mác nhọn Lòng người quanh nước non quanh Nguyễn Trãi người manh nha cho xuất người cá nhân thơ, sau ơng có nhiều nhà thơ học hỏi, Nguyễn Trãi nói “c//0 biết rõ thằng tao” tự khẳng định lâm thời, khẳng định vị hí xã hội, từ tơi ngày thể rõ,trong thơ văn ta bắt gặp nhiều cá nhân Cái Tôi thơ bà Huyện Thanh Quan mang tâm u hoài: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân nghoảnh lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Cái Tơi thơ Hồ Xuân Hương khát vọng chân tình yêu, hạnh phúc người phụ nữ vốn bị xã hội phong kiến vùi dập khinh rẽ Thơ bà khẳng định vẻ đẹp thể lực vẻ đẹp tâm linh người phụ nữ Đó thơ Bánh trôi nước Cái Tôi thơ Nguyễn Công Trứ vừa thách thức vừa thề bồi: Kiếp sau xin làm người Làm thông đủng trời mà reo Những câu thơ hên nhà thơ đầy tính ngã Tính ngã nguyên nhân sinh tính nhân văn học dân tộc Văn chương cố chứa đựng tâm Tơi trữ tình, Tơi tiềm ẩn mà thời đại không chứa nổi, khiến Nguyễn Du phải quay hỏi hậu : Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Nói đến ý thức cá nhân nói đến tồn tồn người mối quan hệ cụ thể Nó gắn với nhu cầu vật chất, tinh thần, tình cảm, thẩm mỹ đối tượng Tuy nhiên, thời kì trung đại, lí lịch sử xã hội định, người cá nhân không quyền tồn với nhu cầu Như có nghĩa người cơng cụ cho giá trị trừu tượng Đặc điếm làm nên tính chất phi ngã văn chương đương thời Đó kết quan điểm Văn dĩ tải đạo ngự trị đời sống văn học dân tộc suất nghìn năm Nó hủy hoại cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Chỉ có nghệ sĩ lớn thật vượt lên hên giới hạn thời đại Điều gắn liền với phút loạn người cá nhân Đó lúc văn học thực tiếp cận với giá trị chân-thiện-mĩ Con đường đại hóa văn học Việt Nam góc độ nối tiếp truyền thống nói Nó vừa biểu dân chủ hóa văn học vừa biếu tư tưởng nhân đạo Đó tồn giá trị mà gọi vai hò kiến thức cá nhân tiến trình đại hóa văn học Việt Nam điều giáo sư Phan Cự Đệ : “ Sự sáng tạo nghệ thoật cá nhân Do đó, giải phóng Tơi chủ thể sáng tạo làm nở rộ thời kì văn học có bơng hoa giàu hương sắc.” A Kết luân Việt Nam tự hào mảnh đất địa linh nhân kiệt, tên Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh mãi rực rỡ hên bầu trời đất Việt Với cơng lao mình, Nguyễn Trãi để lại cho hệ sau bao học quý giá tinh thần yêu nước, thương dân, dũng cảm chiến đấu cho đại nghĩa, đến chết thơi, với tư tưởng dám sống khát vọng thân Những tình cảm vĩ đại đức tính cao q thuộc vào truyền thống dân tộc Việt Nam Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi xứng đáng với đời đẹp ơng, cống hiến to lớn cho phát triển văn học Việt Nam Thơ văn Nguyễn Trãi đúc kết truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt truyền thống khẳng định công đại Phục Hưng dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIV Có thể nói thơ văn ơng kính hội tụ ánh hào quang khứ Thơ văn Nguyễn Trãi phát huy truyền thống tốt đẹp khứ hoàn cảnh đương thời, mà nhân dân có vai hò chủ động lịch sử đất nước Với tư cách nhà văn, nhà thơ,Nguyễn Trãi đem văn học phục vụ cho sống Một tư tưởng cao đẹp mà tác giả sau phải học tập : có bắt nguồn từ đấu tranh lợi ích nhân dân văn nghệ phát huy tác dụng mạnh mẽ lớn lao Thơ Văn Nguyễn Trãi di sản quý báu dân tộc ta mà ngày có ý nghĩa thời đại sâu sắc mà chiến đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ... Nguyễn Trãi có nhiều đóng góp thể loại tác phẩm Văn Học lịch sử Văn Học Việt Nam Các loại Văn học thời kì Trung Đại là: Thơ, Phú, Chiếu, Biểu ,Văn bia, Cáo, Truyện kí, Chính luận đó, Nguyễn Trãi. .. phẩm Nguyễn trãi Sáu kỷ nay, nhiều học giả Việt Nam tiếp tục cố gắng tìm tòi ghi chép phần văn thơ Nguyễn Trãi chưa bị thiêu hủy sau ngày ông Trên sở văn còn, năm gần nhà nghiên cứu sử học, văn học. .. Quốc Nguyễn Trãi có học thức uyên bác Từ Nguyễn Trãi sớm tiếp xúc thấu hiểu tư tưởng trị Nho giáo Có hai kiện lớn nhắc đến đời Nguyễn Trãi gặp gỡ Nguyễn Trãi Lê Lợi Lũng Nhai chết bi háng ông Sự