Sự phát triển các khu dân cư, các công trình nhà ở hiện chủ yếu là xây dựng tự phát hoặc phân lô nhà ở đơn lẻ, do vậy hiệu quả sử dụng đất rất thấp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung xuất
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN, CÁC CƠ SỞ PHÁP
LÝ Trang 3
I SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU LẬP DỰ ÁN Trang 3
II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP DỰ ÁN Trang 4 III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Trang 5
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG Trang 6
I VỊ TRÍ, RANH GIỚI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Trang 6
II HIỆN TRẠNG KHU VỰC Trang 10 III ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Trang 10
CHƯƠNG 3 : CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT Trang 11
I QUY MÔ TÍNH TOÁN Trang 11
II CÁC CHỈ TIÊU KT-KT ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN Trang 11
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT Trang 13
I THIẾT KẾ SAN NỀN: ( chuẩn bị kỹ thuật xây dựng) Trang 13
II THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Trang 14 III THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA Trang 18
IV THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI Trang 20
V THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Trang 21
VI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN, CHIẾU SÁNG Trang 22 VII HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Trang 24 VIII THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂY XANH Trang 25
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Trang 29
Trang 2I MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CỦA DỰ ÁN Trang 29 II.CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHÍNH Trang 30 III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG DO CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Trang 31
IV.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG Trang 33 V.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Trang 33 VI.CÁC BIỆN PHÁP CHUNG KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM Trang 34 CHƯƠNG 6: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Trang 36
I KINH PHÍ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT Trang 38
II CHI PHÍ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Trang 38 III TỔNG KINH PHÍ XÂY DỰNG HẠ TẦNG Trang 38
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH
CƯ Trang 39
I CÁC SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Trang 39
II TỔNG CHI PHÍ ĐỀN BÙ Trang 39 CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ Trang 40
CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 41 CHƯƠNG 11: CÁC PHỤC LỤC ĐÍNH KÈM Trang 42
I CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN Trang 42
II KÈM THEO HỒ SƠ THIẾT KẾ CƠ SỞ Trang 42
Trang 3Mặt khác đồng thời với sự phát triển kinh tế khá cao là sự phát triển đô thị hoá diễn ra rất nhanh trên toàn địa bàn huyện Bình Chánh Sự phát triển các khu dân cư, các công trình nhà ở hiện chủ yếu là xây dựng tự phát hoặc phân lô nhà ở đơn lẻ, do vậy hiệu quả sử dụng đất rất thấp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung xuất hiện nhiều khuyết điểm, thiếu đồng bộ, không đáp ứng nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng tại Thành Phố Hồ Chí Minh.Để giải quyết khó khăn trên, được sự chấp thuận của các cấp, ngành đã chấp thuận cho Công ty cổ phần XD & KDN Đại Phúc đầu tư dự án khu dân cư Đại Phúc – Lô số 8 Khu 9A+B – Khu đô thị mới Nam Thành Phố tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng tại Tp Hồ Chí Minh.
Dự án khu dân cư Đại Phúc tại lô số 8 - Khu 9A+B – Khu đô thị mới Nam Thành Phố tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh nằm trong điểm phát triển nóng do trục đường lớn là trục đường Nguyễn Văn Linh đi các tỉnh miền Tây Việc đầu tư xây dựng các khu dân cư mới trên địa bàn huyệân Bình Chánh là phù hợp với xu hướng đô thị hoá, phù hợp với nhu cầu nhà ở và thuận lợi trong việc giải toà đền bù vì hiện tại khu vực này chủ yếu là đất nông nghiệp, giá đền bù tương đối thấp
Khu vực xây dựng dự án, nằm trong phạm vi đô thị mới Nam Thành Phố đang trong quá trình đô thị hoá với nhiều dự án về phát triển công nghiệp, dịch vụ quy mô lớn, là nơi sẽ hình thành các khu dân cư mới phục vụ cho mục tiêu điều chỉnh, phân bố dân cư của Thành Phố
Tóm lại, việc xây dựng khu dân cư Đại Phúc tại lô số 8 - Khu 9A+B – Khu đô thị mới Nam Thành Phố thực sự cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển huyện Bình Chánh thành trung tâm thương mại dịch vụ của Tp Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu
Trang 4cầu đô thị hoá tại khu vực, góp phần chỉnh trang đô thị trên địa bàn huyện Bình Chánh cũng như góp phần phát triển quỹ nhà ở, giải quyết nhu cầu bức xúc về nhà
ở ngày càng tăng của huyện Bình Chánh nói riêng và Thành phố nói chung
- Căn cứ quyết định số quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về những quy định chung QHXD Do Bộ Xây dựng ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996
- Tiêu chuẩn TCVN 4449 :1987 Quy hoạch xây dựng đồ thị
- Tiêu chuẩn TCXDVN 323 :2004 “ Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế “ của Bộ Xây dựng
- Căn cứ quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới trường học nghành giáo dục và đào tạo Thành Phố đến năm 2020 – Số 02/2003/QĐ – UB ngày 03/01/2003
- Hướng dẫn tạm thời về kiến trúc công trình dọc các trục đường giao thông lớn số 572/KTST- KT ngày 22/02/2002 của Kiến trúc sư Trưởng Thành Phố ( nay là Sở Quy hoạch – Kiến Trúc Thành Phố )
- Căn cứ quyết định số 6555/QĐ – UBND của UBND Thành Phố ngày 27/12/2005 về việc phê duyệt nhiêm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị khu đô thị nam thành phố ( tỷ lệ 1/5000)
- Căn cứ quyết định số 44/QĐ-BQL ngày 21/5/2007 về việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 khu 9A + B – khu số 9 – Khu đô thị mới Nam Thành Phố
- Căn cứ Quyết định số 22/QĐ-BQL ngày 31/01/2008 về việc điều chỉnh bổ sung Quyết định 44/QĐ-BQL ngày 21/05/2007 của Ban Quản lý khu Nam;
Trang 5- Căn cứ Quyết định số 44/QĐ-BQL ngày 13/07/2006 về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 khu dân cư Đại Phúc – thuộc lô số 8 – Khu chức năng số 9 – Đô thị mới Nam Thành phố;
- Căn cứ quyết định số 95/QĐ-BQLKN ngày 05/10/2009 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đơ thị tỷ lệ 1/500 lơ số 8 – Khu 9AB – Đơ thị mới Nam Thành phố
- Các quy chuẩn xây dựng, các tiêu chuẩn hiện hành
- Tài liệu, số liệu về hiện trạng khu vực quy hoạch và các tài liệu có liên quan khác
- Hợp đồng kinh tế số 22/SGVĐ - 09 giữa Công ty cổ phần XD & KDN Đại Phúc và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Tổng Hợp Sài Gòn Viễn Đông
III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN :
1 Mục tiêu:
Đồ án nghiên cứu xây dựng với mục tiêu chính như sau:
- Về khu ở: Xây dựng một khu dân cư, đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đủ tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu nhà ở, sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi cho người dân có thu nhập vừa phải Tương ứng với tầm vóc khu đô thị Nam Thành phố, phù hợp với kiến trúc cảnh quan trong cơ cấu toàn khu vực
- Về hạ tầng kỹ thuật: Tạo ra khu ở hoàn chỉnh, phát triển đồng bộ về mặt hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Kết nối hạ tầng đồng bộ trong phạm vi quy hoạch và các khu lân cận ngoài quy hoạch
- Phục vụ công tác quản lý đô thị.( Quản lý xây dựng theo quy hoạch )
2 Yêu cầu phát triển đối với dự án:
- Định hướng phát triển không gian đô thị của khu vực dự án phải phù hợp với sự phát triển chung của khu vực dựa trên cơ sở xác định cơ cấu phân khu chức năng và các chỉ tiêu kinh tế kinh tế kỹ thuật áp dụng cho khu đất quy hoạch
- Xác định kế hoạch khai thác địa dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nhất
- Cải tạo môi trường sống tốt hơn
Trang 6CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
I VỊ TRÍ, RANH GIỚI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1 Vị trí, ranh giới khu đất xây dựng lập dư án
Vị trí khu dân cư Đại Phúc thuộc lô số 8 - Khu sốá 9A+B – Đô thị Nam Thành phố (Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) được giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp dự án khu dân cư Dương Hồng
- Phía Nam giáp rạch Kinh Sáng
- Phía Đông giáp dự án Công ty cổ phần Đất Phương Nam
- Phía Tây giáp dự án Công ty cổ phần Thế Kỷ 21
Tổng diện tích quy hoạch là 5,9349ha
2 Đặc điểm tự nhiên
Theo tài liệu khí tượng thủy văn thành phố Hồ Chí Minh lấy từ các trạm, khu vực xây dựng lập dự án nằm trong khu vực khí tượng thủy văn chung của thành phố, chịu ảnh hưởng khí hậu giĩ mùa cận xích đạo, chế độ bán nhật triều, địa chất thuộc khu vực nền đất yếu với các chỉ tiêu như sau:
2.1 Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa xích đạo, khí hậu ơn hịa, hàng năm
cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ, khơng gặp thời tiết bất thường như: bão lụt, nhiệt đới quá nĩng hoặc quá lạnh
- Lượng mưa trung bình năm là : 1979 mm
- Số ngày mưa trung bình năm là : 154 ngày
- Lượng mưa lớn nhất (1990) : 2047,7 mm/năm
- Lượng mưa nhỏ nhất (1985) : 1654,3 mm/năm
- Lượng mưa lớn nhất ghi nhận được trong ngày là: 177 mm/ngày
Trang 7- Lượng bốc hơi cao nhất ghi nhận được: 1222,3 mm/năm (1990).
- Lượng bốc hơi thấp nhất ghi nhận được: 1136 mm/năm (1989)
- Lượng bốc hơi trung bình: 1169,4 mm/năm (1990)
- Các tháng cĩ lượng bốc hơi cao ghi nhận được vào mùa khơ (104,4 mm/tháng – 88,4 mm/tháng) trung bình 97,4 mm/tháng
- So với lượng mưa, lượng bốc hơi chiếm 60% tổng lượng mưa
e Bức xạ mặt trời
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ thấp, vị trí mặt trời luơn cao và ít thay đổi qua các tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ rất phong phú và ổn định
- Tổng lượng bức xạ trong năm khoảng 145 – 152 kcal/cm²
- Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được vào tháng 3 (15,69 kcal/cm²)
- Lượng bức xạ thấp nhất ghi nhận được vào tháng mùa mưa (11,37 kcal/cm²)
- Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 kcal/cm²
- Số giờ nắng trong năm là 2488 giờ
f Giĩ
- Mùa khơ hướng chủ đạo là Đơng (20% - 30%) và Đơng Nam (30% - 40%)
- Mùa mưa hướng chủ đạo là Tây Nam (66%)
- Tốc độ giĩ trung bình 2 – 3 m/giây, cao nhất khơng quá 36 m/giây (năm 1972)
2.2 Địa hình
Khu đất quy hoạch xây dựng khu dân cư Tiến Phước chủ yếu là đất canh tác nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là ao cá), đất hoa màu, gò, đất hoang và rạch Địa hình khu vực nhìn chung tương đối thấp, bị chia cắt bởi kênh rạch, hướng đổ dốc không rõ rệt Cao độ mặt đất thay đổi từ 0,1 m đến 1.9 m ( theo hệ cao độ chuẩn Hòn Dấu)
2.3 Địa chất thủy văn
Do phân bố ở vùng thấp, nên mực nước ngầm ổn định cách mặt đất tự nhiên từ 0,5m – 0,8m Nước ngầm này chịu ảnh hưởng của thủy triều trên sơng Nhà Bè
Các số liệu quan trắc mực nước cao nhất (Hmax), mực nước thấp nhất (Hmin) tương ứng với tần suất (P%) như sau:
Trang 8Tần suất (P%) 1 10 25 50 75 99
2.4 Địa chất cơng trình
Địa chất khu quy hoạch nằm trong mảng địa chất chung của khu vực Nhà Bè
- Bình Chánh, có đặc điểm mềm yếu, cấu tạo bởi trầm tích Eluvi bồi tích đệ tứ Ở một vài nơi có dân cư sinh sống, trên mặt là lớp đất đắp với thành phần gồm cát, sét, đá dăm, sỏi thực vật dày khoảng 1m Còn lại địa chất khu vật hầu hết có cấu tạo địa tầng 04 lớp đất chính như sau:
a/ Lớp đất số 1: Bùn sét
Trên mặt là lớp bùn sét lẫn hữu cơ màu xám đến xám đen, trạng thái nhão, bề dày tại H1 = 36.8m, tại H2 = 27.3m, tại H3 = 29.9m.Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N = 0 đến 4
Đặc trưng cơ lý của lớp như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W = 73.8 %
- Dung trọng ướt (γư ) = 1.498 g/cm3
- Dung trọng khô (γk ) = 0.862 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi(γdn ) = 0.531 g/cm3
- Sức chịu nén đơn Qu = 0.219 kg/cm2
- Lực dính đơn vị C = 0.094 Kg/cm2
- Góc ma sát trong Φ = 4025’
*Thấu kính Tk1 : Á sét dẻo mềm đến dẻo cứng
Tại vị trí hố khoan H2, sau lớp Bùn sét , độ sâu từ 27.3m đến 30.3m có thấu kính TK1 thuộc Á sét màu xám vàng , trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng Thấu kính TK1 có bề dày 3m, sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N = 7 đến 13
Đặc trưng cơ lý của lớp như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W = 26.6 %
- Dung trọng ướt (γư ) = 1.9 g/cm3
- Dung trọng khô (γk ) = 1.501 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi (γdn ) = 0.941 g/cm3
- Lực dính đơn vị C = 0.17 Kg/cm2
- Góc ma sát trong Φ = 100
b/ Lớp đất số 2: Cát trung thô chặt vừa đến rất chặt
Từ độ sâu 36.8 tại H1, 30.3m tại H2 và 29.9m tại H3 địa tầng chuyển sang
lớp cát trung thô đến mịn lẫn bột và ít sỏi nhỏ màu nâu vàng xám trắng, trạng thái chặt vừa đến rất chặt Lớp đất số 2 có bề dày tại H1 = 6.5m , tại
Trang 9H3 = 7.2m bề dày tổng cộng tại H2 = 9.6m, sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N = 20 đến 72
Đặc trưng cơ lý của lớp như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W = 19.3 %
- Dung trọng ướt (γư ) = 2.028 g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi (γdn ) = 1.061 g/cm3
- Lực dính đơn vị C = 0.033 Kg/cm2
- Góc ma sát trong Φ = 29006’
*Thấu kính TK2 : Đất sét dẻo cứng
Tại vị trí hố khoan H2, từ độ sâu 33.8m đến 36.7m có thấu kính TK2 thuộc Đất sét lẫn bột màu xám nâu , trạng thái dẻo cứng Thấu kính TK2 có bề dày 2.9m, sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N = 10 đến 13
Đặc trưng cơ lý của lớp như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W = 25.2 %
- Dung trọng ướt (γư ) = 1.928 g/cm3
- Dung trọng khô (γk ) = 1.54g/cm3
- Dung trọng đẩy nổi (γdn ) = 0.966 g/cm3
- Sức chịu nén đơn Qu = 1.173 kg/cm2
c/ Lớp đất số 3: Đất sét nửa cứng đến rất cứng.
Từ độ sâu 43.3 tại H1, 42.8m tại H2 và 37.1 m tại H3 là lớp Đất sét lẫn bột,
ít sỏi nhỏ màu nâu vàng , nâu đỏ , trạng thái nửa cứng đến rất cứng Lớp đất số 3 có bề dày tại H2 = 5.8m , bề dày phát hiện tại H1 = 6.7m, tại H3 = 12.9m.Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N = 25 đến 65
Đặc trưng cơ lý của lớp như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W = 18.9 %
- Dung trọng ướt (γư ) = 2.040 g/cm3
- Dung trọng khô (γk ) = 1.716 g/cm3
- Sức chịu nén đơn Qu = 2.649 kg/cm2
- Lực dính đơn vị C = 0.696 Kg/cm2
- Góc ma sát trong Φ = 16056’
d/ Lớp đất số 4: Á sét cứng.
Từ độ sâu 48.6 tại vị trí H2 là lớp Á sét màu xám vàng, trạng thái cứng Lớp
đất số 4 có bề dày phát hiện 1.55m Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn
N = 48
Đặc trưng cơ lý của lớp như sau :
- Độ ẩm tự nhiên W = 18 %
Trang 10- Dung trọng ướt (γư ) = 2.043 g/cm3
- Dung trọng khô (γk ) = 1.716 g/cm3
- Lực dính đơn vị C = 0.600Kg/cm2
- Góc ma sát trong Φ = 17024’
Như vậy, tầng địa chất công trình khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến nền móng công trình hạ tầng là rất yếu, do vậy cần xử lý trước khi xây dựng hạ tầng kỹ thuật
II HIỆN TRẠNG KHU VỰC
1 Hiện trạng dân cư:
Dân số hiện trạng không đáng kể
2 Hiện trạng lao động:
Lao động trong khu vực chủ yếu là các hộ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
3 Hiện trạng sử dụng đất:
Khu đất quy hoạch phần lớn là đất nông nghiệp (gồm ruộng rau màu và ruộng lúa có năng suất thấp, một số ao cá), xen kẽ với 1 vài con rạch nhỏ dùng để tưới tiêu cho số ruộng canh tác trong nội bộ khu đất Phần diện tích còn lại bao gồm 1 số ô đất thổ cư nằm rải rác trong khu đất cùng với 1 số con đường đất rộng
2 - 6m chạïy ngang dọc khu đất
4 Hiện trạng các công trình kỹ thuật:
Khu đất xây dựng chưa cĩ hạ tầng kỹ thuật
III ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
* Thuận lợi:
- Khu dân cư Đại Phúc thuộc lô số 8 - Khu chức năng số 9A+B, có một vị trí quan trọng trong việc phát triển, mở rộng khu đô thị của khu đô thị mới Nam Thành phố, nằm kế cận với các khu vực đang có tốc độ đô thị hóa cao hoặc đang triển khai các dự án lớn
- Đất nông nghiệp trong khu vực chiếm tỷ lệ lớn, nhưng các loại cây nông nghiệp cho năng suất thấp Đây là qũi đất dự trữ dành cho phát triển đô thị
- Khu đất quy hoạch chủ yếu là đất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế thấp đất
ở không tập trung, chủ yếu xây dựng tự phát, kiến trúc tạm thuận lơị cho việc giải phóng mặt bằng
- Vị trí nằm dọc đường Nguyễn Văn Linh là tuyến giao thông quan trọng của
khu đô thị mơí Nam Thành phố
*Khó khăn:
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa hình thành, khi triển khai thực hiện cần lưu
ý vấn đề đấu nối hạ tầng với các khu vực xung quanh
- Khả năng chịu tải của nền đất tương đối thấp nên khi xây dựng cần có biện pháp xử lý thích hợp
Trang 11CHƯƠNG 3
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
I QUY MƠ TÍNH TỐN
Việc xác định quy mơ các hạng mục cơng trình cơng cộng cấp khu ở trong khu vực xây dựng lập dự án được căn cứ trên quy chuẩn xây dựng hiện hành, đồng thời cân đối trên nhu cầu thực tế, trên mối tương quan với khu vực lân cận và tính chất của một khu đơ thị hiện đại, để quỹ đất tính tốn đạt hiệu quả sử dụng
II CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐẠT ĐƯỢC CỦA DỰ ÁN
1 CÁC CHỈ TIÊU KIẾN TRÚC QUY HOẠCH:
Căn cứ vào những quy định của quy hoạch chung đô thị Nam Sài Gòn, cùng các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của nhà nước, đồng thời xem xét đến sự phù hợp tình hình, điều kiện hiện trạng của khu đất để xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cho dự án như sau:
Diện tích khu đất: 5,9319 ha (59.319 m 2 )
Cơ cấu sử dụng đất
- Dân số lô quy hoạch khoảng :1.552 người
- Đất ở: 32.440 m2, chiếm 54,69 %
Trong đó:
Phức hợp cao tầng : 16.740 m2
- Đất cây xanh- sân bãi : 5.064 m2; chiếm 8,54%
- Đất giao thông : 16.115m2; chiếm 27,16%
a) Chỉ tiêu sử dụng đất bình quân:
+ Đất cây xanh – sân bãi : 3,33 m2/người
b) Mật độ cư trú: 210 người/ ha
c) Cấp nước
+ Cấp nước cho khu trung tâm CC : 30m3/ha/ngày
+ Cấp nước sinh hoạt khu ở : 250-300 lít/người/ngày/đêm d) Chỉ tiêu thoát nước bẩn và rác thải:
+ Lưu lượng thoát nước bẩn khu dân cư: 265 lit/người/ngày đêm
Trang 12+ Lượng rác thải sinh hoạt : 1,5kg/người/ngày-đêm.
e) Chỉ tiêu cấp điện:
+ Cấp điện cho sinh hoạt khu dân cư : 1.200 – 1.500 Kwh/người/năm f) Thông tin – bưu điện
2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
2.1/
Nhà ở
Tổng số căn hộ: 213 căn hộ Trong đó:
- Chung cư phức hợp cao tầng : 172 căn,tầng cao xây dựng 3 tầng(1 trệt, 3 lầu)
+ Diện tích đất 1 căn : 82 - 100m2
+ Diện tích xây dựng 1 căn: 77 - 124 m2
+ Diện tích sàn : 271 - 434m2/căn
- Nhà biệt thự: 41 căn, tầng cao xây dựng 3 tầng (1 trệt, 3 lầu)
+ Diện tích đất 1 căn : 200 - 250m2
+ Diện tích xây dựng 1 căn: 82,5 - 144m2
+ Diện tích sàn : 225 - 500m2/căn
2.2/
Công trình công cộng:
Tổng diện tích đất: 5.700 m2 là một phần của công trình trường mầm non
+Diện tích đất : 5.700 m2
+Tầng cao xây dựng : 2 tầng 24 tầng
+Mật độ xây dựng : 34,99 %
2.3/Tổàng diện tích đất cây xanh công viên :
Cây xanh công viên -TDTT: 5.064 m2
Trang 13CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
I THIẾT KẾ SAN NỀN: ( chuẩn bị kỹ thuật xây dựng)
1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu đất xây dựng:
- Vị trí:
Vị trí khu dân cư Đại Phúc thuộc lô số 8 - Khu sốá 9A+B – Đô thị Nam Thành phố (Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh ) được giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp dự án khu dân cư Dương Hồng
- Phía Nam giáp rạch Kinh Sáng
- Phía Đông giáp dự án công ty cổ phần Đất Phương Nam
- Phía Tây dự án Công ty cổ phần thế kỷ 21
Tổng diện tích quy hoạch là 5,9349ha
- Địa hình khu vực:
- Khu đất quy hoạch xây dựng khu dân cư Đại Phúc chủ yếu là đất canh tác nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là ao cá), đất hoa màu, gò, đất hoang và rạch Địa hình khu vực nhìn chung tương đối thấp, bị chia cắt bởi kênh rạch, hướng đổ dốc không rõ rệt Cao độ mặt đất thay đổi từ 0,1 m đến 1.9 m ( theo hệ cao độ chuẩn Hòn Dấu)
2 Giải pháp thiết kế san nền:
a Cao độ san lấp Hmin +2.0m ( Mốc Hòn Dấu )
b Độ dốc san lấp : 0.15%
c Vật liệu san lấp : cát
d Hệ số đầm lèn : K≥0.85
e Taluy đắp rộng 0.5m bằng bao tải cát ( dung tích 30lít )
Độ lún nền được xác định cụ thể theo số liệu quan trắc trong quá trình thi công , thời gian quan trắc do Chủ đầu tư quyết định
3 Yêu cầu về thi cơng san nền:
a/ Kỹ thuật thi công :
+ Tiến hành đắp lấn, đốn bỏ cây bụi… vận chuyển ra khỏi công trình
+ Đắp cát , chiều dày mỗi lớp thi công không quá 30cm, lớp cát đầu tiên cho phép đắp dày đến 0.7m mới tiến hành lu lèn Đạt độ chặt yêu cầu ≥ 0,85, lớp dưới đạt yêu cầu rồi mới thi công lớp trên kế tiếp.Trong quá trình thi công các lớp vật liệu, cần tưới nước hoặc rút nước bảo đảm độ ẩm tối ưu
Trang 14+ Thi công xong các lớp, các hạng mục, cần được đánh giá nghiệm thu của Hội Đồng nghiệm thu cơ sở : bên A, bên B, bên TK rồi mới thi công các hạng mục tiếp theo Nếu có các vướng mắc về kỹ thuật, cần có sự đồng ý của đơn vị thiết kế công trình để có giải pháp kỹ thuật điều chỉnh thích hợp.+ Trước khi thi công, đơn vị thi công phải cung cấp các số liệu về vật liệu công trình cho chủ đầu tư và đơn vị thiết kế biết, để chọn lựa loại vật liệu địa phương thích hợp, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nhằm cố gắng tận dụng vật liệu địa phương để giảm kinh phí đầu tư và bảo đảm tính thực thi của thiết kế, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy trình thi công của Nhà Nước.
b/ Yêu cầu về vật liệu :
* Yêu cầu về cát :
Đối với cát san lấp :
Không yêu cầu chặt chẽ về thành phần hạt nhưng cỡ hạt lớn hơn 0.25mm chiếm trên 50% và cở hạt 0.08mm chiếm ít hơn 5%, Hàm lượng hạt bụi, hữu cơ : không quá 10% khối lượng
* Bao tải cát :
Yêu cầu không thủng rách, thời gian tồn tại trên 24 tháng
II THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIAO THƠNG
1 Quy mơ thiết kế
Thông số kỹ thuật tuyến : theo quy họach 1/500 đã được phê duyệt
a Thiết kế bình đồ :
Căn cứ vào bản vẽ quy họach 1/500 của công trình đã được phê duyệt
b Thiết kế trắc dọc tuyến :
Thiết kế tim đường dốc 0.3% đến 0.5% và chỉ vuốt dốc khi đấu nối với cao độ mặt đường hiện hữu
Cao độ thiết kế tim đường :
Hmin
tk > 1.65m(MNCN) + 0.5m + 3m x 2% > +2.21m (O/HD)Chọn cao độ tối thiểu tại tim tất cả các tuyến đường Htk
>+2.25m(O/HD) với Các đường thuộc dự án
c Thiết kế trắc ngang tuyến : Quy mô theo quy hoạch được duyệt
+ Dốc ngang mặt đường BTN : 2.0%
+ Dốc ngang vỉa hè (BTXM) về phía lòng đường : 2.0%
d Thiết kế nút giao thông:
Theo cấp đường nội bộ ở Khu dân cư, căn cứ theo quy hoạch và phân loại nút giao thông của TCXDVN 104-2007:
Các nút giao thiết kế thuộc loại nút giản đơn
Trang 15Hình thức điều khiển ; điều khiển bằng biển báo, vạch dừng tại nút giao.Bán kính bó vỉa : ( 12.7.2 TCXDVN 104-2007)
Bố trí bán kính bó vỉa R=8m, với nút nội bộ Tiểu khu
Thiết kế đảm bảo giao thông: Theo 22TCN-273-01 với tốc độ lưu thông hạn chế trên các tuyến nội bộ : 20Km/h, các tuyến được tổ chức lưu thông hai chiều với chiều rộng lòng đường 6m, căn cứ theo bảng 10 TCXDVN 104-
2007 đường phố nội bộ tốc độ lưu thông <30km/h bề rộâng làn :3.0m (min 2.75m) hợp lý khi tổ chức giao thông 2 chiều
Tổ chức giao thông tại nút không bố trí
Bố trí vạch sơn, biển báo hiệu trên tuyến:
Vạch sơn trắng 1.1 phân tuyến
Vạch sơn trắng 1.5 chia mặt đường thành hai làn
Vạch sơn vàng 1.10 : dải an toàn nét đứt cách tim bó vỉa 0.5m
Vạch sơn vàng 1.4 : dải an toàn nét liền cách tim bó vỉa 0.5m
Vạch sơn trắng 1.12 : dừng xe trước ngã giao
Vạch sơn trắng 1.14 : tại vị trí cho người đi bộ băng ngang đường
Biển báo: được lắp đặt sao cho người sử dụng có thể nhìn thấy từ cự ly 50m, mép ngoài biển đặt cách mép xe chạy 0.7m, cao độ đặt biển tính từ cạnh dưới biển báo là 2.0m
Các biển 208 giao với các đường ưu tiên trên đường giao nhau với đường trục
Các biển 224 biển báo đường có người băng ngang bố trí tại các nút giao ngã ba, ngã tư
Bố trí vị trí lên xuống vỉa hè cho người tàn tật, đảm bảo thông suốt trên vỉa hè toàn tuyến tại các vị trí băng đường
Việc tổ chức giao thông cần được thí nghiệm và điều chỉnh nhanh chóng, nếu việc lưu thông trên tuyến không liên tục gay nguy hiểm
e Thiết kế nền mặt đường – vỉa hè;
* Nền đường:
Căn cứ vào tài liệu khoan địa chất, nền đường được đặt trên nền đất bùn sét yếu có chiều dày lớn : Do nền đất yếu (lớp đất yếu là bùn sét nhảo , sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N=0-4, sức cịu nén đơn Qu=0.219Kg/cm2 dày từ 36.8m(HK1) đến 27.30m (HK2) và 29.9m (HK3) do vậy để hệ thống thoát nước không lún phá hoại trong suốt thời gian sử dụng công trình thì công tác xử lý nền móng là yêu cầu cần thiết tạo độ ổn định cho công trình, thiết kế đề ra biện pháp xử lý kết hợp
* Thiết kế kết cấu áo đường mềm:
Số liệu ban đầu: thiết kế sơ bộ kết cấu áo đường mềm của phần xe chạy cho đường phố nội bộ hai làn xe, không có dải phân cách giữa Theo kết quả điều tra dự báo tại năm cuối của thời hạn thiết kế 15 năm như bảng sau, với quy luật tăng trưởng xe trung bình năm q = 6% năm
Trang 16Dự báo thành phần xe ở năm cuối thời hạn thiết kế cho các tuyến
thuộc dự án
Loại xe
Trọng lượng trục Pi
(kN)
Số trục sau
Số bỏnh xe của mỗi
K/c giữa cỏc
LL xe 2 chiềuTrục
trước
Trục sau (trục)
cụm bỏnh ở trục sau
trục sau (m)
Theo cách quy đổi sẽ xác định đợc số trục xe tiêu chuẩn 100 kN cho cả 2 chiều
trong một ngày đêm ở năm cuối của thời hạn thiết kế (năm cuối của thời kỳ khai thác
51 365x 0,06) 0,06(1
1]
0,06) [(1
14
15
= +
− +
Tính
về ợt
tr-Tính về kéo uốn
- Bêtông nhựa chặt hạt
- Bêtông nhựa chặt hạt
Trang 17Qua tính toán (Bảng tính chi tiết kết cấu áo đường) Dự kiến trên cho kết cấu áo đường là phù hợp cho các tuyến đường trên Vì vậy đơn vị thiết kế kiến nghị kết cấu áo đường mềm như sau:
* Kết cấu áo đường cho Đường phố nội bộ : (Eyc≥133 Mpa)
+ Trải cán bêtông nhựa hạt nhỏ (BTNC 15), dày 4cm, K≥0.98.+ Tưới nhựa dính tiêu chuẩn 0.5kg/m2
+ Trải cán bêtông nhựa hạt vừa (BTNC 25), dày 5cm, K≥0.98.+ Tưới nhựa dính tiêu chuẩn 1kg/m2
+ Trải cán cấp phối đá dăm loại 1 dày 20cm, K≥0,98
+ Trải cán cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm, K≥0,98
+ Vải địa kỹ thuật lớp ngăn cách với nền cát san lấp
+ Nền cát đầm chặt K≥0,95 (30 cm trên cùng K≥0,98)
* Kết cấu vỉa hè :
+ Lát gạch bê tông tự chèn dày 10cm, M400
+ Cát hạt trung dày 30m K≥0,95+ Nền cát san lấp, K≥0,90
+ Xây dựng bó vĩa bằng bêtông đá 1x2, M300 trên bêtông lót đá 1x2, M150
+ Xây dựng bó nền bằng bêtông đá 1x2, M200 trên bêtông lót đá 1x2, M150
Bảng Tổng Hợp Yếu Tố Kỹ Thuật Cho Hệ Thống Giao Thông:
Loại đô thị : Đô thị loại IV đồng bằng
Loại đường phố : Đường phố nội bộ
Cấp kỹ thuật : 40 ;
Tốc độ thiết kế : 40Km/h
Cấp tải trọng : Trục xe 12 tấn
Mặt đường : Cấp cao A1, trải cán bê tông nhựa nóng
Modum đàn hồi yêu cầu: Kết cấu loại 2 Eyc ≥ 133 Mpa
Độ dốc dọc lớn nhất: 6%
Bán kính cong nằm nhỏ nhất thông thường: 75m
Bán kính đường cong đứng nhỏ nhất: Lồi: 400m; Lõm: 400m
Tầm nhìn dừng xe tối thiểu 30m
Tầm nhìn xe ngược chiều tối thiểu 60m
Tầm nhìn vượt xe tối thiểu 150m
Trang 18BẢNG TỔNG HỢP QUY MÔ THIẾT KẾ CỦA CÁC TUYẾN
Tên Chiều dài
Lộ giới
Vỉa hè trái
Mặt đường
Vỉa hè phải
Cấp đường
Modun đàn
Ghi chú
III THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MƯA
1 Quy mơ thiết kế:
a Đặc điểm lưu vực thoát nước khu vực:
Khu đất hiện nay chưa có hệ thống thoát nước cho khu vực Nước mưa và nước thải được tiêu thoát tự nhiên ra rạch Kinh Sáng và rạch Xóm Củi
Khu đất có địa hình trũng, thấp, nước tiêu theo sông rạch, hướng đổ dốc không rõ rệt Cao độ nền phổ biến từ 0,3m –1,2m
Thoát vào hệ thống cống tròn BTCT Þ400 – Þ1200 đặt ngầm kết hợp với giếng thu tránh ngập úng cục bộ, dẫn về các miệng xã dọc rạch Ông Kích
Thoát nước mưa:
- Bố trí các ống đứng thoát nước mưa từ mái xuống các hố ga ngoài nhà
- Ống thoát nước mưa từ mái xuống cống thoát nước mưa của đường nội bộ, sau đó nối vào cống nước mưa chung của khu vực
- Nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh, độ sâu chôn cống tối thiểu 0,6m Độ dốc dọc từ 1‰ – 3,5‰
- Cống nối từ giếng thu qua đường đến cống chính được đặt Þ300 độ dốc 3,5‰
Thoát nước mặt:
- Nước mưa ở các mặt sân thoát về các hố ga tập trung ở các vị trí phân bố dọc theo các đường nội bộ khu quy hoạch
- Nước mưa ở các đường nội bộ khu quy hoạch được thu về các hố ga ven đường, sau đó nối vào cống nước mưa chung của khu vực
Trang 192 Giải pháp kỹ thuật :
Do nền đất yếu (lớp đất yếu là bùn sét nhão , sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N=0-4, sức chịu nén đơn Qu=0.219Kg/cm2 dày từ 36.8m(HK1) đến 27.30m (HK2) và 29.9m (HK3) do vậy để hệ thống thoát nước không lún phá hoại trong suốt thời gian sử dụng công trình thì công tác xử lý nền móng là yêu cầu cần thiết tạo độ ổn định cho công trình, thiết kế đề ra biện pháp xử lý kết hợp :
* Với hệ thống cống tròn, hầm ga tiến hành gia cố cừ tràm mật độ từ 16cây/m2 đến 25 cây/m2 , chiều dài cừ 4,5m/cây nhằm tăng cường cường độ nền móng và đưa đáy móng công trình xuống sâu - 4,5m nhằm giảm độ ảnh hưởng do nền đất bị lún biến dạng và lún cố kết, việc xử lý trên vẫn chưa triệt tiêu hết độ lún cố kết cũng chính là độ lún tổng thể khu vực; Do vậy để xử lý không lún công trình cần kết hợp nền gia tải và xử lý cố kết nền hạ công trình đường vỉa hè với tối thiểu thời gian chờ cố kết 9 tháng kể từ khi đạt tải xử lý công trình
* Cao trình đặt cống :
Cao độ tim đường tối thiểu +2,30m, cao độ mép mặt đường tối thiểu +2,22m, với chiều cao từ mép mặt đường đến lưng công trình ngầm tối thiểu là 0.7m
=> +2,22m-0.7 m=+1.52m, Vậy cao độ đáy cống tròn BTCT Þ400 băng ngang đường, tại đầu đoạn cống : +1.52m – D =
Trang 203 Hệ thống thoát nước mưa :
Trên tuyến cho xây dựng hệ thống hầm ga, cống Þ400 đến Þ1200 thu dẫn nước mưa khu vực
* Khối lượng thi công lắp đặt dự trù:
Hệ thống hầm ga cống tròn thu dẫn nước khu vực:
Dự trù kinh phí: 1.157.415.000đ
IV THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THẢI
1 Quy mơ thiết kế:
Căn cứ thiết kế :
- Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 số 752/QĐ-TTg ngày 19/06/2001
- Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế 20TCN-51-84
- Theo quy hoạch sơ bộ chi tiết tỉ lệ 1/500 được thông qua
Quy mô thiết kế :
Hệ thống thoát nước thải được thiết kế sẽ có các đường cống ∅40cm đặt dọc theo công trình, phân lô để thu gom nước thải Nước thải sau khi thu gom về trạm xử lý cục bộ được xử lý phải đạt tiêu chuẩn cho phép ghi trong cột B- Bảng 1 – TCVN 5949 – 1995,mới được đổ vào hệ thống kênh rạch
* Khối lượng thi công lắp đặt dự trù :
Hệ thống hầm ga cống tròn BTCT thu dẫn nước khu vực :
− Các cống dẫn BTCT ∅40cm = 690 m
Dự trù kinh phí: 795.060.000đ
2 Kết cấu:
Cống tròn bê tông cốt thép : Sử dụng theo kết cấu cống quy định
Cống sử dụng cho công trình: Cống tròn bêtông cốt thép chịu tải trọng H30.Cống được đúc bằng phương pháp quay ly tâm kết hợp rung, chiều dài một đốt cống theo định hình khoảng 4.0m/đốt, có thể thay đổi chiều dài tùy vào đoạn cống lắp đặt, xử lý mối nối bằng joint cao su định hình cho từng loại
Trang 21cống và kết hợp đổ bêtông đá 1x2, M200 bọc ngoài mối nối nhằm đảm bảo nước ngầm từ ngoài không vào được trong cống qua hệ thống mối nối.
Hầm cống nước thải, bằng bê tông cốt thép đá 1x2, M300 dày 20cm, mặt trong hầm ga được phủ một lớp Ashford Formula với các chỉ tiêu sau: ASTM C39; ASTM C805; ASTM C779; ASTM D3359 (nhằm tăng cường chống thấm, tăng cường độ, giảm độ mài mòn…)…đan nắp bằng bê tông cốt thép kích thước 90cm x 90cm dày 6cm Đan nắp hầm ga loại 1 được đặt thấp hơn cao độ mặt vĩa hè 10cm Đan nắp hầm ga lạoi 2 có cao độ bằng với cao độ mặt vĩa hè nhằm thuận tiện cho công tác nạo vét cống
Hầm ga: Bằng bêtông cốt thép đá 1x2 M300 dày 20cm
V THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
1 Hiện trạng cấp nước :
- Địa điểm quy hoạch hiện nay chưa có đường ống cấp nước sinh hoạt đô thị
- Nước sinh hoạt dân cư được lấy từ giếng khoan mạch nông tự túc hay nguồn nước mưa dự trữ và từ các xe bồn chở đến cung cấp
- Đánh giá hiện trạng cấp nước :
Nguồn nước sinh hoạt dân cư hiện rất hạn chế
Nước ngầm từ các giếng khoan mạch nông tự tạo không đảm bảo chất lượng
vì không qua xử lý
2 Chỉ tiêu và Tiêu chuẩn cấp nước :
- Hệ số dùng nước điều hoà trong ngày