1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

57 906 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 382,67 KB

Nội dung

Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu MỞ ĐẦU LÝ chọn đề tài Vấn đề xây dựng người vấn dề mang tính chiến lược Đảng ta Làm để có người xã hội mới, thời đại mở cửa toàn diện mặt trí, thể, mĩ? Câu hỏi ln trăn trở, ln đề tài nóng hổi kì đại hội Đảng Nước ta nước phát triển, dân số đơng, có nguồn nhân lực dồi Những hạt giống nhân lực đào tạo bồi dưỡng có chất lượng góp phần lớn cho lớn mạnh đất nước Gĩư mét vai trò to lớn đường thực chiến lược Đảng Ngành Giáo dục Với chủ trương “ Giáo dục quốc sách hàng đầu ”, để thay đổi nội dung đào tạo cho phù hợp với xu hướng nhu cầu vấn đề trước tiên thay đổi cách dạy cách học Dạy học cho có hiệu qủa vấn đề khơng nhỏ Vì việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo việc làm cấp thiết Xu hướng mục tiêu đào tạo người học giữ vai trị chủ đạo, vai trò giáo viên hướng dẫn, giúp học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu.Việc giáo viên nắm bắt lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh giúp giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, để từ nâng cao chất lượng giáo dục Học sinh trường Dân téc nội trú huyện Thanh Sơn phần lớn dân téc Mường So với học sinh xi học sinh dân téc có nhiều thiệt thịi nhiều mặt, có học tập Việc xác định thực trạng lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh dân téc góp phần bổ sung số liệu, từ sở giúp Nhà nước có sách ưu tiên, có định hướng để khắc phục mặt hạn chế nhằm giảm bớt khoảng cách học sinh dân téc miền núi học sinh vùng đồng Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ ý học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -1- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ chó ý học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn theo khối líp theo giới tính - Nghiên cứu mối tương quan lực trí tuệ trí nhớ ngắn hạn, tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh Nội dung nghiên cứu đề tài Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài tập trung vào số vấn đề: - Hệ thống hoá số kiến thức lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ, ý làm sở lý luận cho đề tài - Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh THSC - Nghiên cứu mối tương quan lực trí tuệ trí nhớ ngắn hạn, mối tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác – vận động - So sánh số khối líp so sánh học sinh nam với học sinh nữ Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ ý học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Bổ sung số liệu sè sinh lý học thần kinh, từ có biện pháp cải thiện chất lượng dạy học nhằm nâng cao kết học tập học sinh dân téc miền núi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -2- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vò Thị Thu Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CøU 1.1 Trí tuệ 1.1.1 Khái niệm trí tuệ Tư hoạt động chức não, đặc biệt phát triển loài người Cũng nhờ có tư duy, trí tuệ hẳn động vật mà người cịn làm chủ thân mình, làm cho sống người ngày văn minh tiến Hạt nhân tư trí tuệ [8] Vậy trí tuệ gì? Trong tiếng Latinh [4], trí tuệ có nghĩa hiểu biết, thông tuệ Trong từ điển Tiếng Việt tác giả Hồng Phê giải thích: Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định [13] Hoạt động trí tuệ người loại hoạt động đặc biệt, hoạt động đa diện có liên quan với nhiều nội dung hoạt động khác, hoạt động thần kinh, thể chất, sức khoẻ, ý chí, tình cảm, điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội… Về phương diện thần kinh, hoạt động trÝ tuệ coi hoạt động chức não chủ yếu vỏ não [8] Mét số nhà nghiên cứu: Phạm Hoàng Gia (1979), Nguyễn Kế Hào (1985) coi trí thơng minh phẩm chất cao trí tuệ, mà cốt lõi tính chủ động, linh hoạt sáng tạo tư để giả tối ưu vấn đề tình mới, phức tạp Nh vậy,qua cách giải thích quy thuật ngữ trí khơn, trí tuệ, trí thơng minh vào khái niệm trí tuệ chúng thể mức khác khái niệm Cho đến có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác trí tuệ chưa có quan điểm thống khái niệm Tuy nhiên khái quát cách tương đối quan niệm đẫ có trí tuệ thành nhóm [4]: a Nhóm thứ nhất: Coi trí tuệ khả hoạt động lao động học tập cá nhân Quan niệm có từ lâu phổ biến Đại diện cho nhóm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -3- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu quan điểm có nhà tâm lí học Nga B.G.Ananhev, nhà tâm lí học Pháp A.Binet,… b Nhóm thứ hai: Đồng trí tuệ với lực tư trừu tượng cá nhân Nhóm thực chất, đẫ quy hẹp khái niệm trí tuệ vào thành phần cốt lõi tư gần đồng chúng với Trên thực tế nhóm quan niệm phổ biến: A.Binet (1905), L.Terman (1937), G.X.Cotchuc (1971), V.A.Cruchetxki (1976), R.Sternberg (1986), D.N.Perkins (1987)… c Nhóm thứ ba: Trí tuệ lực thích ứng cá nhân Quan niệm phổ biến cả, thu hót nhiều nhà nghiên cứu lớn: U.Sterner, G.Piagie, D.Wechsler, R.Zazzo… Theo G.Piagie (1969), trí tuệ thích ứng.N.Sillany (1997), trí tuệ khả hiểu mối quan hệ sẵn có yếu tố tình thích nghi để thực cho lợi Ých thân… Mỗi nhà nghiên cứu có hướng tiếp cận riêng có nhiều quan niệm khác trí tuệ.Các quan niệm không loại trừ mà tồn song song Tuy nhiên cho dù trí tuệ hiểu cách trí tuệ có đặc trưng riêng nã [4]: - Trí tuệ yếu tố tâm lí có tính độc lập tương yếu tố tâm lí khác cá nhân - Trí tuệ có chức đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại chủ thể với môi trường sống, tạo thích ứng tích cực cá nhân - Trí tuệ hình thành biểu hoạt động chủ thể - Sù phát triển trí tuệ chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học thể chịu chế ước yếu tố văn hoá xã hội 1.1.2 Lược sử nghiên cứu trí tuệ 1.1.2.1 Trên giới Xuất phát từ tầm quan trọng trí tuệ thực tiễn, nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu trí tuệ, có nghiên cứu sở sinh lý thần kinh hoạt động trí tuệ cách đo lường trí tuệ,… Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -4- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu F.J.Gall (TK XVIII) [12], người đưa quan điểm có định khu chức não Ông đưa thuật ngữ “não tướng học” cho chức trí tuệ tập trung vùng chuyên biệt não nên đánh giá trí tuệ người qua đường nét đo sọ não người Tuy nhiên ông dã mắc phải sai lầm đồng cấu tạo với chức não [8] Năm 1905 [10] nhà tâm lí học người Pháp Alfred Binet đưa khái niệm “tuổi trí khôn”, đại lượng thể ý tưởng đo lường trí tuệ trẻ em Ơng với bác sĩ T.Simon thực hiên loạt thực nghiệm nghiên cứu lực trí tuệ trẻ em lứa tuổi khác (3 đến tuổi) Thang đo lường trí tuệ Binet- Simon đời, trắc nghiệm tiêu chuẩn hố khơng thống hoá tập thủ tục thể chúng, mà việc đánh giá tài liệu thu Năm 1912 [15], nhà tâm lí học Đức V.Stern đưa khái niệm “hệ số thơng minh” xem số nhịp độ phát triển trí tuệ, đặc trưng cho đứa trẻ Hệ số vượt lên trước hay chậm lại tuổi trí khơn so với tuổi thời gian Khi trào lưu phân tích nhân tố xuât thịnh hành nghiên cứu trí tuệ, hình thành hai xu hướng lí luận điẻn hình, đặt sở cho việc xây dựng trắc nghiệm [6]: mơ hình trí tuệ hai thành phần cấu trúc đa nhân tố Trong số trắc nghiệm dùa thuyết hai thành phần có trắc nghệm trí tuệ nh R.Cattell Ngày nay, trắc nghiệm trí tuệ chủ yếu dùa mơ hình cấu trúc trí tuệ đa nhân tố Ngoài phải kể đến trắc nghiệm “khn hình tiếp diễn” nhà tâm lí học người Anh J.C.Raven, dùa quan điểm nhà Ghestal phát sinh tri giác tư Ơng mơ tả trắc nghiệm lần vào năm 1936 Phương pháp trắc nghiệm J.C.Raven gọi trắc nghiệm phi ngôn ngữ trí thơng minh Năm 1914, nhà tâm lí học người Pháp Rơne Gille soạn thảo trắc nghiệm “trí tuệ đa dạng” dùa sở lí luận cấu trúc trí tuệ đa thành phần lí thuyết phát sinh trí tuệ Đã có nhiều phương pháp nghiên cứu trí tuệ đề xuất vào năm 1939 [15], phương pháp D.Weschler- nhà tâm lí Bệnh viện Tâm thần Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -5- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu Bellevne, giáo sư tâm lí học lâm sàng trường Đại học Y khoa NewYork- phổ biến Năm 1949, ông đưa WIC (The Wechsler Intelligence Scale for Children) dành cho trẻ em từ đến 15 tuổi Năm 1955, ông lại đưa WAIS (The Wechsler Adult Intelligence Scale), loại dành cho người từ 16 tuổi trở lên 1967 có thêm loại WPPSI (The Wechsler Pre-School and Primary Scale of Intelligence) dành cho trẻ em từ đến tuổi rưỡi Năm 1995 [8], Daniel Goleman sở nghiên cứu mối quan hệ IQ với yếu tố tư tưởng tạo thành tính cách nhà quản lí,đã kết luận thành công người chủ yếu có số trí tuệ cao, mà yếu tố tạo nên tính cách Ơng cho rằng, cảm xúc đạo trí tuệ, chí cịn lành mạnh logic tốn mà thấy trắc nghiệm Cho đến vấn đề lực trí tuệ khơng cịn vấn đề mẻ người chưa hiểu hết nó, lÝ trí tuệ đã, thu hót nhiều sù quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước 1.1.2.2 Ở Việt Nam Việc nghiên cứu trí tuệ Việt Nam diễn chậm so với giới, bắt đầu cách vài choc năm Người nghiên cứu phát triĨn trí tuệ học sinh Việt Nam tác giả Trần Trọng Thuỷ [16] Khi nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, tác giả xác định chiều hướng, cường độ, trình độ chất lượng phát triển trí tuệ Tác giả Trần Thị Loan [6] nghiên cứu số trí tuệ học sinh từ 617 tuổi Quận Cầu Giấy- Hà Nội, kết cho thÊy tỉ lệ học sinh có số IQ khác thay đổi theo lứa tuổi Tỉ lệ học sinh có số IQ cao tăng dần theo lứa tuổi tỉ lệ học sinh có sè IQ thấp lại giảm dần theo lứa tuổi Khơng có khác biệt lực trí tuệ theo giới tính Cơng trình nghiên cứu Tạ Th Lan Trần Thị Loan [12] lực trí tuệ học sinh test Raven cho thÊy học sinh thành phố Hà Nội có mức trí tuệ cao so với học sinh nông thôn độ tuổi khác biệt rõ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -6- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vò Thị Thu lực trí tuệ học sinh nam học sinh nữ Kết cịn cho thấy trí tuệ học sinh tăng dần theo tuổi tốc độ tăng không Luận văn Thạc sĩ Sinh học tác giả Đỗ Bích Nhuần [12] nghiên cứu số trí tuệ học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội cho thÊy học sinh trường có mức trí tuệ cao so với phân bố chuẩn Trong mức trí tuệ trung bình chiếm tỉ lệ cao Các mức trí tuệ khác phân bố khơng hai phía mức trung bình Khơng có khác biệt trí tuệ học sinh theo giới tính Mức sai khác phân bố học sinh mức trí tuệ khối líp khơng nhiều, chứng tỏ cấp THPT số IQ học sinh tương đối ổn định Tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có nhiều nghiên cứu trí tuệ, ví dơ nh: Nguyễn Thuỳ Miên [9], Bùi Kim Thái [14]… nghiên cứu trí tuệ đưa kết luận tương tù nh 1.2 Trí nhớ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ Trí nhớ có vai trị lớn đa số sống loài động vật Động vật bậc cao, não phát triển trí nhớ trở nên quan trọng Với giới hạn đề tài, chúng tơi xét tới trí nhớ người Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sơng tâm lí bình thường, ổn định, lành mạnh Nếu khơng có trí nhớ,con người khơng có q khứ, khơng có tương lai mà có tực thời Khơng có trí nhớ người khơng có ý thức thân khơng có nhân cách Vậy trí nhớ gì? Trong tâm lí học [17], trí nhớ biểu ghi lại, giữ lại làm xuất lại (tái hiện) cá nhân thu hoạt động sống Có tác giả cho [8]: “Trí nhớ biến đổi cách bền vững cấu trúc thần kinh Biến đổi trì suet đời sống cá thể, phát sinh ảnh hưởng kiện có ý nghĩa sống cịn thể sau cho phép vậtvà người nhận biết vật, tượng tương tự.” Nhóm nhà khoa học khác lại cho [5]: “Trí nhớ vận dụng khái niệm biết trước,là kết thay đổi xảy hệ thần kinh.” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -7- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu Có nhiều loại trí nhớ khác nhau, song tất loại trí nhớ liên quan với việc ghi nhận hình ảnh gọi trí nhớ hình tượng Trí nhớ ngắn hạn Phân loại trí nhớ Trí nhớ hình tượng Trí nhớ dài hạn Trí nhớ phản xạ TrÝ nhí c¶m xóc Lưu thơng hưng phấn vịng noron Đặc điểm Số lượng hạn chế trí nhớ Sơ đồ cách phân loại trí nhớ [5] ngn hn Phải tập trung cao Thời gian tồn ngắn Trong đó, chế tồn , tính chất, khối lợng trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn hoàn toàn khác Do giới hạn đề tài nên tập trung vào S ngắn hạn viƯc nghiªn cøu trÝ nhí ĐỒ ĐẶC ĐIỂM TRÍ NHỚ NGẮN HẠN [5] Trí nhớ ngắn hạn [5] hưng phấn vòng noron tạo Thời gian hưng phấn vịng noron có hạn Chính vậy, thời gian tồn trí nhớ ngắn hạn có giới hạn Mặt khác, muốn hưng phấn lưu thơng vịng noron phải tập trung cao độ Trong q trình lưu thơng, hưng phấn truyền qua xinap khác Số lượng xinap tham gia vào tạo vòng noron khác tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp tượng cần nhớ Tuy nhiên, đặc điểm chung tất tượng truyền qua xinap có chậm trễ Chính chậm trễ xinap làm cho tần số xung động thần kinh truyền qua xinap bị hạn chế.Kết khối lượng trí nhớ ngắn hạn bị hạn chế Nhiều cơng trình nghiên cứu gần cho thấy [8] cấu trúc não có liên quan đến trí nhớ vỏ não hệ limbic Đặc biệt hệ limbic với vùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -8- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu nh sau: hồi đai, hồi cá ngựa… Các vùng vỏ não liên quan với trí nhớ vùng vỏ não liên hợp có vùng trán 1.2.2 Lược sử nghiên cứu trí nhớ 1.2.2.1 Trên giới Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu hoạt động nhận thức người Vì việc tìm sở sinh lý hay giải thích hình thành trí nhớ nhiều nhà nghiên cứu coi trọng Có nhiều quan điểm tâm lí học hình thành trí nhớ Trước Cơng ngun [7], Aristos cho hình thái trí nhí định mối liên hệ thuộc tính vật tác động vào ta Thế kỉ XVII, D.Haclli, G.Hop (Anh) đưa học thuyết liên tưởng Thuyết liên tưởng [17] coi liên tưởng nguyên tắc quan trọng hình thành trí nhớ Theo quan điểm xuất hình ảnh tâm lí vỏ não bao giê diễn đồng thời thời gian với tượng tâm lí khác theo quy luật liên tưởng (sự liên tưởng gần không gian- thời gian, liên tưởng tương tự nội dung- hình thức, liên tưởng đối lập liên tưởng logic) Tâm lí học Ghestal phê phán kịch liệt thuyết liên tưởng trí nhớ Theo quan điểm đối tượng có cấu trúc thống yếu tố cấu thành Cấu trúc sở để tạo nên bán cầu đại não cấu trúc tương tự dấu vết, trí nhớ hình thành Cịn tâm lí học hành động coi hoạt động cá nhân định hình thành trí nhớ Đến kỉ XX,việc nghiên cứu sở sinh lý trí nhớ bắt đầu mở với phát Pavlov Theo Pavlov [17] phản xạ có điều kiện sở sinh lý ghi nhớ Phản xạ có điều kiện [5] hình thành sở xuất đường liên hệ thần kinh tạm thời nhóm tế bào thần kinh Năm 1959 [7], Buret làm thí nghiệm phản xạ có điều kiện “đạp cần câu cơm’’ cho chuột, ông chứng minh bán cầu đại não nơi lưu giữ thơng tin, có trao đổi thơng tin bán cầu đại não 1960, Hyden đưa sơ đò hấp dẫn chế nhớ Theo Hyden, protein noron nằm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A -9- Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu phản xạ khơng điều kiện, vốn có cấu tạo hoá học đặc trưng, di truyền từ hệ sang hệ khác Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác Krebs, Smirov… [4] cịng khẳng định q trình thành lập phản xạ có điều kiện động vật có tăng hàm lượng ARN protein neuron neuroglia thuộc cấu trúc não (vỏ não hippocampus) Qúa trình hình thành phản xạ có điều kiện có liên quan với hình thành chất lưu giữ trí nhớ đươc gọi engram nhớ Các nghiên cứu hoá- tế bào thần kinh nhiều tác giả (Nelb, Konorski, Eccles, Ratligge, Begelsgof…) cho trình hình thành phản xạ có điều kiện não động vật có tăng số lượng xynap hoạt động, tăng tiết chất dẫn truyền qua xynap… tăng nhánh tận sợi thần kinh (để tạo thêm xynap mới) 1.2.2.2 Ở Việt Nam Phạm Minh Hạc người nghiên cứu trí nhớ Việt Nam (1971) [7] Ơng chứng minh vai trị thuỳ trán thuỳ đỉnh với trí nhớ Bằng thực nghiệm ông thấy thuỳ tham gia lưu giữ thơng tin thuỳ đỉnh có vai trị quan trọng Năm 1989, Nghiêm Xuân Thăng [12] nghiên cứu khả ghi nhớ học sinh sinh viên Nghệ Tĩnh từ 10- 20 tuổi điều kiện khí hậu khác cho thấy khả ghi nhớ học sinh biến đổi theo biến động nhiệt đé, độ Èm, cường độ, xạ đối lưu khơng khí Tác giả Trần Thị Loan [6] nghiên cứu trí nhớ học sinh từ 6- 17 tuổi Quận Cầu Giấy- Hà Nội đẫ đưa kết quả: trí nhớ học sinh tăng dần theo tuổi mức độ tăng không Từ 6- 11 tuổi trí nhớ tăng với mức độ nhanh dần, từ 11- 17 tuổi tăng với mức độ chậm dần Mức độ tăng trí nhớ em nam nữ thấp lúc 6- tuổi, cao lúc 10- 11 tuổi lứa tuổi, trí nhớ em nam có cao em nữ chênh lệch khơng lớn Ngồi tác giả khác như: Nguyễn Thuỳ Miên [9], Đỗ Bích Nhuần [12], Nguyễn Thị Bích Ngọc [11] … nghiên cứu trí nhí ngắn hạn học sinh địa phương khác còng cho kết luận với trí nhớ thị giác học sinh tốt trí nhớ thÝnh giác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 10 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu Hình 3.14 Biểu đồ so sánh thời gian phản xạ thị giác – vận động thời gian phản xạ thính giác – vận động Để thấy quan hệ thời gian phản xạ thị giác – vận động thời gian phản xạ thính giác – vận động, chúng tơi so sánh loại phản xạ khối líp Kết cho thấy khối líp, thời gian phản xạ thính giác – vận động thường dài thời gian phản xạ thị giác – vận động (p > 0,05), nh tín hiệu hình ảnh gây phản xạ nhanh tín hiệu âm 3.5 Mối tương quan số hoạt động thần kinh cấp cao Xét mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn, độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh 3.5.1 Mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn Bảng 3.16 Mối tương quan IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh Khối IQ - Trí nhớ thị giác Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A IQ - Trí nhớ thính giác - 43 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền líp Chun r 0,34 0,43 0,29 0,47 g Vò Thị Thu t 3,39 4,63 3,01 5,56 4,15 tα 3,42 3,40 3,40 3,40 3,29 0,38 r 0,42 0,48 0,17 0,54 t 4,36 5,38 1,59 6,61 0,40 tα 3,42 3,40 3,40 3,40 3,29 4,49 Xác định mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh thông qua hệ số tương quan Pearson(r), nhận thấy r > 0, cho số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh cấp THCS có mối tương quan thuận, học sinh có số IQ cao khả ghi nhớ tốt Kết bảng 3.16 cho thấy t > tα , chứng tỏ mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,001 Kết phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả khác Trần Thị Loan [6] 3.5.2 Mối tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác – vận động Bảng 3.17 Mối tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác – vận động Độ tập trung chó ý thời gian Khối líp Chung Độ tập trung chó ý thời gian phản xạ thính giác – vận động r tα phản xạ thị giác – vận động tα r -0,42 4,58 3,40 -0,48 5,09 3,40 -0,17 1,58 3,40 -0,35 3,73 3,40 -0,36 3,74 3,29 -0,38 -0,37 -0,32 -0,38 -0,36 3,99 3,67 3,22 4,15 3,76 3,40 3,40 3,40 3,40 3,29 Kết nghiên cứu bảng 3.17 cho thấy mối tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác – vận động học sinh cấp THCS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 44 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vò Thị Thu tương quan nghịch (r < 0), điều có nghĩa học sinh có độ tập trung chó ý cao phản xạ nhanh Khi so sánh tα nhận thấy > tα chứng tỏ mối tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác – vận động có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,001 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh trường Dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, Phú Thọ từ việc so sánh kết nghiên cứu với kết số tác giả, kết luận sau: 1, Về lực trí tuệ: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 45 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu - Học sinh có số IQ trung bình 99,42, mức trí tuệ trung bình (mức IV) Chỉ số IQ học sinh cấp THCS ổn định, khác biệt IQ học sinh khối líp khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) - Sù chênh lệch số IQ học sinh nam học sinh nữ không nhiều, khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như khơng có khác biệt lực trí tuệ học sinh nam học sinh nữ - Sự phân bố mức trí tuệ học sinh tn theo quy luật hình chng, số học sinh có mức trí tuệ trung bình chiếm tỉ lệ cao (50,51 - Tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ I (rất xuất sắc),II (xuất sắc) III (thông minh) cao so với phân phối chuẩn quốc tế, tỉ lệ học sinh có mức trí tuệ VII (ngu độn) thấp so với phân phối chuẩn quốc tế 2, Về trí nhớ ngắn hạn - Trong khối líp, trí nhớ thị giác học sinh tốt trí nhớ thính giác, mức chênh lệch có ý nghĩa thơng kê (p < 0,05) - Trí nhớ ngắn hạn học sinh THCS ổn định , mức chênh lệch lớn khối khối (mức chênh lệch có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) - Khơng có khác biệt trí nhớ ngắn hạn nam nữ 3, Về khả ý 3.1 Độ tập trung chó ý - Độ tập trung chó ý học sinh tăng dần theo khối líp mức độ tăng khơng đều, độ tập trung chó ý học sinh khối khối tương đối ổn định - Độ tập trung chó ý học sinh nữ (36,71 chữ/phút) cao học sinh nam (34,28 chữ/phút) 3.2 Độ xác ý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 46 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu - Độ xác ý học sinh cấp THCS tăng dần theo khối líp học, mức độ tăng khơng đều, đến líp líp mức tăng khơng đáng kể - Có khác biệt độ xác ý học sinh theo giới tính 4, Thời gian phản xạ cảm giác- vận động - Thời gian phản xạ thị giác – vận động thời gian phản xạ thính giác – vận động giảm dần từ líp đến líp 9, nh cấp THCS, học sinh học lên líp cao phản xạ nhanh Phản xạ học sinh khối khối tương đối ổn định - Học sinh nam có phản xạ thị giác – vận động phản xạ thính giác – vận động nhanh học sinh nữ - Tín hiệu gây phản xạ hình ảnh học sinh nhanh tín hiệu gây phản xạ âm Tuy nhiên khác biệt thời gian phản xạ loại phản xạ giống tất học sinh (p > 0,05) 5, Tương quan số sinh lý thần kinh cấp cao - Tương quan IQ trí nhớ ngắn hạn mối tương quan thuận (r > 0), tức học sinh có IQ cao khả nhớ tốt - Tương quan tốc độ ý thời gian phản xạ cảm giác vận động mối tương quan nghịch (r < 0), có nghĩa học sinh có độ tập trung chó ý cao phản xạ nhanh KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, xin đưa số kiến nghị nh sau nhằm nâng cao chất lượng học tập cho em học sinh dân téc giảm bớt khoảng cách học sinh dân téc miền núi học sinh miền xi: - Học sinh có mức trí tuệ trung bình chiếm tỉ lệ lớn lượng kiến thức cung cấp cho học sinh phải đảm bảo cho học sinh trung bình tiếp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 47 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu thu kiến thức sử dụng q trình giảng dạy phải có phần để giúp phân loại học sinh - Trí nhớ thị giác học sinh tốt trí nhớ thính giác trình giảng dạy, giáo viên cần phải có kết hợp linh hoạt việc sử dụng phương tiện trực quan lời nói - Khả ý học sinh tăng dần theo khối líp, cần phải có phương pháp giảng dạy thích hợp với khối líp để em tập trung tiếp thu giảng cách hiệu - Thời gian phản xạ cảm giác – vận động học sinh thay đổi theo khối líp học giảng dạy, giáo viên cần có điều chỉnh tốc độ nói tốc độ đưa hình ảnh phù hợp với đối tượng học sinh - Học sinh trường dân téc nội trú có điều kiện sinh hoạt học tập tốt so với học sinh dân téc trường khác, nhiên quy mơ trường chưa lớn Vì Nhà nước cần có kế hoạch mở rộng quy mơ đầu tư nhiều để ngày có nhiều học sinh dân téc học tập sinh hoạt môi trường tốt - Đề tài thực phạm vi hẹp thời gian giới hạn số liệu thu chưa đảm bảo độ tin cậy cao Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung thêm số liệu có độ tin cậy cao, đưa kết luận sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1, Trịnh Hữu Hằng, Trần Công Yên, 1998 Sinh học thể động vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2, Nguyễn Thị Thuý Hằng, 2008 Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh trường THCS Cầu Diễn trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3, Đào Hữu Hồ, 2007 Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 48 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vò Thị Thu 4, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, 2001.Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5, Tạ Thuý Lan, 2007 Sinh lý thần kinh, tập II, NXB Đại học Sư phạm 6, Trần Thị Loan, 2002 Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 7, Lê Quang Long, 2003 Hoá điện phản xạ trí nhớ, NXB Hà Nội 8, Nguyễn Quang Mai (chủ biên), Trần Thị Loan, Mai Văn Hưng, 2004 Sinh lý động vật người, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 9, Nguyễn Thuỳ Miên, 2003 Nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác- vận động, trí tuệ, trí nhớ, ý, học sinh Trường THCS Hoàn Kiếm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10, Trần Thị Nguyệt Minh, 2008 Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11, Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2008 Nghiên cứu số số sinh học, trí tuệ học lực test Raven câu hỏi test học sinh miền núi từ 11 – 17 tuổi, Tỉnh Vĩnh Phóc Phú Thọ, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường 12, Đỗ Bích Nhuần, 2007 Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sinh học,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 49 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu 13, Hồng Phê (chủ biên), 2005.Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 14, Bùi Kim Thái, 2005 Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học học sinh trường THPT Cẩm Phả- Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15, Trần Trọng Thuỷ,1989 Khoa học chẩn đốn tâm lí, NXB Giáo dục 16, Trần Trọng Thuỷ, 1989 Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 17, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2003 Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 50 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A Vò Thị Thu - 51 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Bích Ngọc , người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Sinh lý người động vật, thầy cô Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành khố luận Hà Nội, tháng năm 2009 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 52 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vò Thị Thu Sinh viên Vò Thị Thu Huyền MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN MỞ ĐẦU LÝ chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Những đóng góp dề tài Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Trí tuệ 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu trí tuệ 1.1.2 Lược sử nghiên cứu trí tuệ 1.2 Trí nhớ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ 1.2.2 Lược sử nghiên cứu trí nhớ 1.3 Chó ý 1.3.1 Khái niệm ý tình hình nghiên cứu ý giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ý Việt Nam 1.4 Phản xạ 1.4.1 Khái niệm phản xạ tình hình nghiên cứu phản xạ giới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 53 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lực trí tuệ 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ý 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác – vận động 2.4 Xử lý số liệu 2.4.1 Xử lý thô 2.4.2 Xử lý tinh Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 3.1.1 Chỉ số IQ học sinh 3.1.2 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 3.2 Trí nhớ ngắn hạn học sinh 3.3 Khả ý học sinh 3.3.1 Độ tập trung chó ý 3.3.2 Độ xác ý 3.4 Thời gian phản xạ cảm giác – vận động 3.4.1 Thời gian phản xạ thị giác – vận động 3.4.2 Thời gian phản xạ thính giác – vận động 3.4.3 So sánh thời gian phản xạ thị giác – vận động thời gian phản xạ thính giác – vận động 3.5 Mối tương số hoạt động thần kinh cấp cao 3.5.1 Mối tương quan số IQ tri nhớ ngắn hạn 3.5.2 Mối tương quan độ tập trung chó ý thời gian phản xạ cảm giác – vận động Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 54 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vò Thị Thu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 55 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền Vị Thị Thu CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN STT Chữ viết tắt Được đọc Intelligence quotient IQ (Chỉ số thông minh) NXB Nhà xuất SD Standard Diviation THCS (Độ lệch chuẩn) Trung học sở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A - 56 - Khoa Sinh học – Líp Khố luận tốt nghiệp Huyền THPT Trường Đại học Sư phạm Hà Nội K55A Vị Thị Thu Trung học phổ thơng - 57 - Khoa Sinh học – Líp ... giá thực trạng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ ý học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Bổ sung số liệu sè sinh lý học thần kinh,... đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ chó ý học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn theo khối líp theo giới tính - Nghiên. .. sánh thời gian phản xạ thị giác – vận động thời gian phản xạ thính giác – vận động khối líp Bảng 3.15 So sánh thời gian phản xạ thị giác – vận động thời gian phản xạ thính giác – vận động Thời gian

Ngày đăng: 03/02/2015, 20:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w