Tập trung chú ý theo khối lớp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 32 - 33)

Bảng 3.9. Độ tập trung chú ý theo khối lớp Khối lớp n Tăng Cặp so sỏnh 2 - 1 p(1-2) 6 102 31,00 7,68 - Lớp 6 - Lớp 7 2,61 < 0,05 7 98 33,61 7,40 2,61 Lớp 7 - Lớp 8 4,30 < 0,05 8 98 37,91 8,91 4,30 Lớp 8 - Lớp 9 1,88 > 0,05 9 111 39,79 8,12 1,88 Lớp 6 - Lớp 9 8,79 < 0,05

Hỡnh 3.6. Độ tập trung chú ý theo khối lớp

Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy độ tập trung chú ý của học sinh tăng dần từ lớp 6 đến lớp 9, mức tăng này khụng đều qua mỗi khối lớp. Độ tập trung chú ý của học sinh khối 9 lớn nhất đạt 39,79 chữ/phỳt, của học sinh khối 6 thấp nhất là 31 chữ/ phút. Học sinh ở thời điểm từ lớp 7 đến lớp 8 cú mức tăng mạnh nhất 4,3 chữ/phỳt, từ lớp 8 đến lớp 9 học sinh ít cú sự thay đổi về độ tập trung chú ý hơn nờn mức tăng thấp nhất là 1,88 chữ/phỳt.

Khi so sỏnh độ tập tập trung chú ý giữa cỏc khối lớp nhận thấy học sinh khối 6 và khối 9 cú độ chờnh lệch về độ tập trung chú ý lớn nhất (8,79 chữ/phỳt), học sinh lớp 7 và lớp 8 cú độ chờnh lệch về độ tập trung chú ý là 4,3 chữ/phỳt, cỏc mức chờnh lệch này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05). Học sinh khối 6 và khối 7, khối 8 và khối 9 cú độ chờnh lệch về độ tập trung chú ý khụng đỏng kể, khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)