Trớ nhớ ngắn hạn của học sinh theo khối lớp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 29)

Bảng 3.6. Trớ nhớ thị giỏc và trớ nhớ thớnh giỏc của học sinh theo khối lớp Khối lớp n Trớ nhớ thị giỏc Tăn g Trớ nhớ thớnh giỏc Tăn g 1 - 2 p(1-2) 6 10 2 6,73 1,74 - 6,41 1,88 - 0,32 > 0,05 7 98 7,08 1,89 0,35 6,76 1,91 0,35 0,32 > 0,05 8 98 7,98 2,22 0,90 7,52 1,84 0,76 0,46 > 0,05 9 11 1 8,41 2,25 0,43 7,84 2,12 0,32 0,57 > 0,05 Trung bỡnh 7,55 2,03 0,56 7,13 1,94 0,48 0,42 < 0,05

Kết quả nghiờn cứu từ bảng 3.6 cho thấy trớ thị giỏc của học sinh tăng dần từ lớp 6 đến lớp 9. Trớ nhớ thị giỏc của học sinh đạt giỏ trị cao nhất ở khối 9 (8,41 điểm) và đạt giỏ trị thấp nhất ở khối 6 (6,73 điểm), trung bỡnh cả 4 khối lớp điểm trớ nhớ thị giỏc là 7,55 điểm. Điểm trớ nhớ thị giỏc tăng mạnh nhất đạt 0,9 điểm ở thời điểm lớp 7 lờn lớp 8, trung bỡnh hàng năm điểm trớ nhớ thị giỏc tăng 0,56 điểm. So sỏnh trớ nhớ thị giỏc giữa cỏc khối lớp (bảng 3.7), ta cú thể nhận xột rằng khối 6 và khối 9 cú mức chờnh lệch lớn nhất 1,68 điểm, mức chờnh lệch thấp nhất là giữa khối 6 và khối 7, khối 8 và khối 9, mức chờnh lệch của hai cặp so sỏnh này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).

Trớ nhớ thớnh giỏc của học sinh dõn tộc Mường cũng tăng dần theo khối lớp, tốc độ tăng này khụng đều. Cũng ở thời điểm lớp 7, lớp 8 điểm trớ nhớ thớnh giỏc tăng nhanh nhất đạt 0,76 điểm, trung bỡnh tăng 0,48 điểm/năm. Học sinh lớp 6 cú điểm trớ nhớ thớnh giỏc kộm nhất (6,41 điểm), lớn nhất là học sinh lớp 9 đạt 7,84 điểm, trung bỡnh cả 4 khối lớp đạt 7,13 điểm. Qua bảng 3.7 thấy mức chờnh lệch lớn nhất về điểm trớ nhớ thớnh giỏc là mức chờnh lệch giữa khối 6 và khối 9 (1,43 điểm), mức chờnh lờch giữa khối 6 – khối 7, khối 8 – khối 9 thấp nhất và khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Bảng 3.7. So sỏnh trớ nhớ ngắn hạn của học sinh giữa cỏc khối lớp Cặp so sỏnh so sánh Trớ nhớ thớnh giỏc Trớ nhớ thị giỏc 2 - 1 p(1-2) 2 - 1 p(1-2) Lớp 6 - Lớp 7 0,35 > 0,05 0,35 > 0,05 Lớp 6 - Lớp 8 1,11 < 0,05 1,25 < 0,05 Lớp 6 - Lớp 9 1,43 < 0,05 1,68 < 0,05 Lớp 7 - Lớp 8 0,76 < 0,05 0,90 < 0,05 Lớp 7- Lớp 9 1,08 < 0,05 1,33 < 0,05 Lớp 8 - Lớp 9 0,32 > 0,05 0,43 > 0,05

Từ đú cú thể thấy điểm trớ nhớ ngắn hạn của học sinh ở giai đoạn lớp 6 lờn lớp 7, lớp 8 lờn lớp 9 khỏ ổn định, cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa khả năng ghi nhớ của học sinh khối 6 và học sinh khối 9. Điều này cú thể giải thớch do chương trỡnh học của học sinh cấp II đũi hỏi cỏc em phải ghi nhớ nhiều hơn so với chương trỡnh học của học sinh cấp I. Cỏc em học sinh lớp 6 do thay đổi mụi trường học

tập nờn chưa bắt kịp với phương phỏp học mới do đú khả năng ghi nhớ chưa tốt, học sinh lớp 9 do đó quen và được rốn luyện thụng qua phương phỏp dạy và học của cấp II nờn khả năng nhỡn – ghi nhớ và nghe – ghi nhớ của học sinh lớp 9 tốt nhất.

Khi nghiờn cứu trớ nhớ ngắn hạn của học sinh theo khối lớp, nhận thấy điểm trớ nhớ thị giỏc của học sinh luụn cao hơn trớ nhớ thớnh giỏc (p < 0,05), mức chờnh lệch này dao động trong khoảng 0,32 đến 0,57 điểm. Điều này chứng tỏ rằng khả năng nhỡn – ghi nhớ của học sinh tốt hơn so với khả năng nghe – ghi nhớ, cỏc kết quả nghiờn cứu trước đó kết luận lượng thụng tin cơ thể nhận được thụng qua kờnh thị giỏc chiếm 75%, cũn lại 25% lượng thụng tin con lại nhận được thụng qua kờnh thớnh giỏc và cỏc giỏc quan khỏc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)