1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CẢNG BIỂN Ở CẢNG HẢI PHÒNG ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾtế

97 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Lêi më ®Çu .......................................................................................................... 21 Ch¬ng I: Tæng quan vÒ dÞch vô t¹i c¶ng biÓn ........................... 23 I. Kh¸i niÖm vÒ dÞch vô ................................................................................. 23 1. Kh¸i niÖm ................................................................................................... 23 2. T¸c dông cña dÞch vô ................................................................................ 24 3. Ph©n lo¹i dÞch vô ....................................................................................... 25 3.1 Ph©n lo¹i theo chñ thÓ thùc hiÖn................................................................ 25 3.2 Ph©n lo¹i dÞch vô theo qu¸ tr×nh mua b¸n hμng ho¸ ..................................... 26 3.3 Ph©n lo¹i dÞch vô theo nh÷ng ®Æc ®iÓm kh¸c nhau ................................... 26 3.4 Ph©n lo¹i theo c¸c ngμnh kinh tÕ ............................................................... 26 II. C¸c lo¹i dÞch vô c¶ng biÓn ....................................................................... 26 1. Mét sè lo¹i dÞch vô c¶ng biÓn ................................................................... 26 1.1 Mét sè kh¸i niÖm vÒ dÞch vô c¶ng biÓn ..................................................... 26 1.2 Ph©n lo¹i dÞch vô c¶ng biÓn ....................................................................... 32 2. §Æc ®iÓm cña dÞch vô ................................................................................ 33 3. Sù cÇn thiÕt ph¶i ph¸t triÓn c¸c dÞch vô c¶ng biÓn ®Ó ®¸p øng nhu cÇu héi nhËp .......................................................................................................... 33 Ch¬ng II. Thùc tr¹ng kinh doanh khai th¸c dÞch vô cña c¶ng h¶i phßng ............................................................................................... 38 I. Qu¸ tr×nh h×nh thμnh vμ ph¸t triÓn cña c¶ng H¶i Phßng ...................... 38 1. LÞch sö h×nh thμnh .................................................................................... 38 2. Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn dÞch vô c¶ng biÓn ë c¶ng H¶i Phßng ................... 40 3. C¸c dÞch vô chÝnh ë c¶ng H¶i Phßng hiÖn nay ....................................... 41 II. Thùc tr¹ng c¬ së vËt chÊt vμ nguån nh©n lùc cho ph¸t triÓn c¸c dÞch vô c¶ng biÓn cña c¶ng H¶i Phßng ................................................................ 43 1. C¬ së vËt chÊt ............................................................................................. 43 1.1. Luång vμo c¶ng ........................................................................................ 43 1.2. HÖ thèng cÇu bÕn ...................................................................................... 43 Kho¸ luËn tèt nghiÖp TrÇn ThÞ Minh Ch©u Líp: NhËt 3 – K42 1.3. HÖ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CẢNG BIỂN Ở CẢNG HẢI PHÒNG ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Họ và tên sinh viên : Trần Thị Minh Châu Lớp : Nhật 3 Khóa : 42G – KTĐN Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Vũ Sỹ Tuấn Hà Nội - 11/2007 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 Mục lục Lời mở đầu 21 Chơng I: Tổng quan về dịch vụ tại cảng biển 23 I. Khái niệm về dịch vụ 23 1. Khái niệm 23 2. Tác dụng của dịch vụ 24 3. Phân loại dịch vụ 25 3.1 Phân loại theo chủ thể thực hiện 25 3.2 Phân loại dịch vụ theo quá trình mua bán hàng hoá 26 3.3 Phân loại dịch vụ theo những đặc điểm khác nhau 26 3.4 Phân loại theo các ngành kinh tế 26 II. Các loại dịch vụ cảng biển 26 1. Một số loại dịch vụ cảng biển 26 1.1 Một số khái niệm về dịch vụ cảng biển 26 1.2 Phân loại dịch vụ cảng biển 32 2. Đặc điểm của dịch vụ 33 3. Sự cần thiết phải phát triển các dịch vụ cảng biển để đáp ứng nhu cầu hội nhập 33 Chơng II. Thực trạng kinh doanh khai thác dịch vụ của cảng hải phòng 38 I. Quá trình hình thành và phát triển của cảng Hải Phòng 38 1. Lịch sử hình thành 38 2. Quá trình phát triển dịch vụ cảng biển ở cảng Hải Phòng 40 3. Các dịch vụ chính ở cảng Hải Phòng hiện nay 41 II. Thực trạng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực cho phát triển các dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng 43 1. Cơ sở vật chất 43 1.1. Luồng vào cảng 43 1.2. Hệ thống cầu bến 43 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 1.3. Hệ thống kho bãi 44 1.4. Công nghệ và thiết bị 44 1.5. Năng lực tiếp nhận 45 1.6. Hệ thống ISO 46 1.7. Công nghệ thông tin 49 2. Nguồn nhân lực 51 2.1. Ban lãnh đạo Cảng 51 2.2. Các phòng chức năng 52 2.3. Các xí nghiệp thành phần 53 2.4. Các đơn vị trực thuộc: 53 2.5. Các công ty cổ phần 53 2.6. Văn hoá doanh nghiệp ở cảng 53 III. Thực trạng cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng biển 54 1. Pháp luật quốc tế 54 2. Pháp luật Việt Nam 56 2.1. Cơ sở pháp luật cho hoạt động khai khai thác và kinh doanh cảng biển 56 2.2. Cơ sở pháp lý cho một số dịch vụ cảng biển cụ thể 60 IV. Thực trạng dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng 65 1. Tình hình chung 65 2. Tình hình một số loại dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng 74 2.1. Bốc xếp và giao nhận hàng hoá 74 2.2. Dịch vụ lai dắt hỗ trợ tàu biển 80 2.3. Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải 81 3. Tình hình dịch vụ cảng biển của các xí nghiệp thành viên của cảng Hải Phòng 83 3.1. Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ 83 3.2. Công ty cổ phần cảng Đoạn Xá 84 3.3 Công ty cổ phần đầu t và phát triển cảng Đình Vũ 86 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 4. Đánh giá chung về thực trạng dịch vụ cảng biển ở cảng Hải Phòng hiện nay 87 Chơng III. Các giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển đáp ứng nhu cầu hội nhập 90 I. Định hớng phát triển dịch vụ của cảng Hải Phòng 90 1. Định hớng theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 90 2. Định hớng của Chính Phủ quy hoạch xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 91 3. Mục tiêu của cảng đến năm 2010 92 II. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh dịch vụ cảng biển của 1 số nớc và xu hớng phát triển các loại dịch vụ cảng biển trên thế giới 93 1. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh dịch vụ cảng biển của 1 số nớc trên thế giới 93 1.1 Hà Lan với cảng Rotterdam cụm cảng hàng đầu thế giới 93 1.2 Hồng Kông cụm cảng container lớn nhất thế giới. 94 1.3 Singapore cụm cảng biển trung chuyển container lớn nhất 95 1.4. Bài học kinh nghiệm 96 2. Xu hớng phát triển dịch vụ cảng biển trên thế giới 98 III. Các giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng đáp ứng nhu cầu hội nhập 99 1. Giải pháp vĩ mô 99 1.1 Tiếp tục hoàn thành cơ chế quản lý một cửa 99 1.2 Xác định hớng phát triển trong dài hạn 101 2. Giải pháp vi mô 102 2.1 Giải pháp mang tính kỹ thuật 102 2.2 Giải pháp về con ngời 105 2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 108 Kết luận 111 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 21 Lời mở đầu Từ xa Hải Phòng đợc biết đến với t cách là một thành phố cảng, thành phố nhộn nhip, tấp nập với những chuyến tàu ra vào. Ngày nay, trong quá trình hội nhập kinh tế của đất nớc, vai trò của Hải Phòng càng quan trọng trong việc là cầu nối giao lu giữa các tỉnh miền Bắc với các tỉnh, thành phố khác của đất nớc cũng nh với các nớc khác trên thế giới thông qua con đờng chủ yếu nhất là cảng Hải Phòng. Cảng Hải Phòng là cảng có lịch sử phát triển lâu đời và có vị trí chiến lợc trong phát triển kinh tế của miền Bắc cũng nh của cả nớc. Từ xa đến nay việc giao thơng bằng đờng biển trở thành một phần không thể thiếu, các quốc gia phát triển nhất trên thế giới thờng là các quốc gia có hệ thống cảng biển hiện đại. Việt Nam với đờng bờ biển dài và hệ thống cảng biển với ba cảng chính: Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng nằm ở ba miền của đất nớc là một lợi thế tuyệt vời để phát triển kinh tế, nhất là trong thời kì mở cửa, thời kì toàn cầu hoá nền kinh tế Với vai trò quan trọng của mình cảng Hải Phòng đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng khối lợng hàng hoá ra vào cảng ngày càng tăng. Các dịch vụ cảng biển của cảng cũng ngày càng phong phú đa dạng hơn. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã là thành viên của tổ chức WTO ( tháng 12/2006 ), vấn đề phát triển các dịch vụ cảng biển thế nào để có thể có đủ năng lực cạnh tranh trong khu vực và thế giới là một bài toán đặt ra cho cảng Hải Phòng. Nhận thức đợc tầm quan trọng và thiết thực của vấn đề này, em chọn đề tài Các giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển ở cảng Hải Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 22 Phòng để đáp ứng nhu cầu hội nhập với mong muốn tìm ra một số giải pháp hữu hiệu cho việc phát triển dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng hiện nay. Khoá luận sẽ cho độc giả thấy đợc cái nhìn tổng quát về tình hình các dịch vụ của cảng Hải Phòng và một số giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển trong thời kì hội nhập ngày nay Đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Tổng quan về dịch vụ tại cảng biển Chơng II: Thực trạng các dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng Chơng III: Các giải pháp phát triển cảng biển ở cảng Hải Phòng đáp ứng nhu cầu hội nhập Nhân đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS . TS Vũ Sỹ Tuấn, giáo viên trực tiếp hớng dẫn em làm khoá luận này. Tuy vậy, do hạn chế về kinh nghiệm thực tế cũng nh nguồn tài liệu, khoá luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc thầy cô và các bạn góp ý để khoá luận đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 23 Chơng I: Tổng quan về dịch vụ tại cảng biển Dịch vụ cảng biển nói riêng cũng nh dịch vụ nói chung đều cha có một định nghĩa cụ thể nào bởi tính chất vô hình khó nắm bắt và đa dạng của nó. Để nắm bắt một cách chính xác về dịch vụ cảng biển, chúng ta hãy bắt đầu từ việc tìm hiểu về dịch vụ nói chung I. Khái niệm về dịch vụ 1. Khái niệm Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ, xuất phát từ nhiều cách tiếp cận và giải quyết vấn đề khác nhau Với cách tiếp cận dới góc độ kinh tế, Các Mác cho rằng: Dịch vụ là con đẻ của nền sảng xuất hàng hoá, khi mà nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời thì dịch vụ phát triển Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, quan niệm về dịch vụ đợc tóm tắt nh sau: - Đó là những hoạt động phục vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt - Do nhu cầu của con ngời rất đa dạng, nên có rất nhiều loại dịch vụ: dịch vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ sinh hoạt công cộng, dịch vụ cá nhân dới hình thức những dịch vụ gia đình. Còn theo từ điển tiếng Việt thì cho rằng dịch vụ là những công việc Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 24 phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và đợc trả công. Ngay cả trong Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS (General Agreement on Trade Related services) cũng chỉ đa ra khái niệm về dịch vụ bằng cách liệt kê dịch vụ thành 12 ngành chính và 155 phân ngành khác nhau. Theo đó, các ngành dịch vụ chính gồm có: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ liên lạc, dịch vụ xây dựng và thi công, dịch vụ phân phối, dịch vụ môi trờng, dịch vụ tài chính, các dịch vụ liên quan đến sức khỏe và các dịch vụ xã hội, các dịch vụ du lịch và liên quan đến du lịch, các dịch vụ giải trí và thể thao, các dịch vụ vận tải, các dịch vụ khác. Từ những cách hiểu trên có thể khái quát dịch vụ nh sau: Dịch vụ là các hoạt động con ngời nhằm thoả mãn một cách tốt nhất các nhu cầu khác nhau (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần) và thông qua đó, bằng quan hệ tiền tệ, các tổ chức kinh doanh nhận đợc phần thu nhập hợp lý của mình. 2. Tác dụng của dịch vụ - Dịch vụ giúp sản xuất và lu thông hàng hoá đợc thuận lợi hơn. Từ việc mua nguyên liệu đầu vào cũng nh việc phân phối hàng hoá đòi hỏi phải sử dụng nhiều loại dich vụ: dịch vụ cung ứng hàng hoá, dịch vụ vận tải, dịch vụ đại lýNhờ có dịch vụ mà sản xuất đợc tiến hành liên tục, sản phẩm đầu ra đến với ngời tiêu dùng nhanh chóng, rộng khắp - Dịch vụ làm phong phú đời sống vật chất và tinh thần cho con ngời. Trớc đây các dịch vụ hạn hẹp trong phạm vi cung cấp những nhu cầu thiết yếu cho ngời tiêu dùng nh ăn, mặc, ở thì ngày nay các hình thức dịch vụ Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 25 ngày càng đa dạng, phục vụ tất cả những nhu cầu của con ngời nh các dịch vụ về văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí, với những phơng tiện, kỹ thuật hiện đại. Chính vì thế đời sống vật chất tinh thần của con ngời ngày càng đợc phong phú, đa dạng - Dịch vụ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập quốc dân. Hơn nữa dịch vụ cũng góp phần không nhỏ vào việc tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Ngày nay những nớc phát triển nhất là những nớc có tỉ trọng dịch vụ cao nhất trong cơ cấu kinh tế. Theo OECD một nền kinh tế phát triển có tỉ trọng dịch vụ khoảng 70% GDP và cũng khoảng trên dới 70% lao động hoạt động trong lĩnh vực này. Tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế Mỹ chiếm tới 85% GDP, ở Hồng Kông là 73,7%. Hiện nay dịch vụ là lĩnh vực tăng trởng nhanh nhất của nền kinh tế thế giới, chiếm 60% sản xuất trên toàn thế giới, tạo ra 30% việc làm và chiếm gần 20% thơng mại. 3. Phân loại dịch vụ Có nhiều cách phân loại dịch vụ. Sau đây là một số cách phân loại phổ biến hiện nay. 3.1 Phân loại theo chủ thể thực hiện - Với chủ thể là nhà nớc có các dịch vụ: trờng học, bệnh viện, toà án, cảnh sát, bu điện - Với chủ thể là các tổ chức xã hội: thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao dân trí, các hoạt động từ thiện - Với chủ thể là các đơn vị kinh doanh: thực hiện các dịch vụ về ngân Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Minh Châu Lớp: Nhật 3 K42 26 hàng, hàng không, khách sạn, bảo hiểm 3.2 Phân loại dịch vụ theo quá trình mua bán hàng hoá Gồm có 3 hình thức: - Các hình thức dịch vụ trớc khi bán hàng: dịch vụ về thông tin, giới thiệu quảng cáo, chào hàng - Các hình thức dịch vụ trong khi bán hàng: vận chuyển bảo quản sản phẩm, thanh toán tiền hàng, bốc xếp và giao hàng - Các hình thức dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ bảo hành, sửa chữa 3.3 Phân loại dịch vụ theo những đặc điểm khác nhau - Theo nguồn gốc của dịch vụ: dịch vụ có nguồn gốc là con ngời hay thiết bị, máy móc - Theo động cơ mua dịch vụ của khách hàng: dịch vụ cho tiêu dùng hay dịch vụ cho nghề nghiệp - Theo mục tiêu của dịch vụ: mục tiêu lợi nhuận hay phi lợi nhuận 3.4 Phân loại theo các ngành kinh tế Dịch vụ gồm có: dịch vụ công nghiệp; dịch vụ nông, lâm, ng nghiệp; dịch vụ xây dựng; dịch vụ giao thông vận tải; dịch vụ y tế, VH-GD; dịch vụ bu điện. II. Các loại dịch vụ cảng biển 1. Một số loại dịch vụ cảng biển 1.1 Một số khái niệm về dịch vụ cảng biển Cũng giống nh dịch vụ, trên thế giới cũng nh ở Việt Nam cha đa ra một khái niệm cụ thể, rõ ràng về dịch vụ cảng biển. Trong hiệp định GATS, [...]... dịch vụ môi giới hàng hải * Phân loại theo tính chất dịch vụ: gồm các loại sau - Các dịch vụ cảng biển mang tính trực tiếp: dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ sửa chữa tàu biển, dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch vụ vệ sinh tàu biển, dịch vụ kiểm điếm hàng hoá - Các dịch vụ cảng biển mang tính chất trung gian: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ đại lý hàng hải, dịch vụ môi giới hàng hải - Các dịch vụ thực... cung ứng tàu biển, dịch vụ sửa chữa tàu biển, dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch vụ vệ sinh tàu biển - Các loại dịch vụ cảng biển liên quan đến hàng hoá: dịch vụ kiểm điếm hàng hoá, dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại bến cảng, dịch vụ kinh doanh kho bãi phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu, dịch vụ giao nhận hàng lẻ, dịch vụ lưu kho hàng hoá, dịch vụ khai báo hải quan - Các dịch vụ tổng hợp: dịch vụ dại lý hàng hải, dịch. .. thực hiện ngay tại cảng: dịch vụ cung ứng tàu biển, dịch vụ sửa chữa tàu biển, dịch vụ lai dắt, dịch vụ vệ sinh tàu, dịch vụ kiểm điếm hàng hoá Trần Thị Minh Châu K42 32 Lớp: Nhật 3 Khoá luận tốt nghiệp - Các dịch vụ có thể thực hiện ngoài cảng: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ đại lý hàng hải, dịch vụ môi giới hàng hải, dịch vụ kinh doanh kho bãi phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu, dịch vụ kinh doanh vận... dịch vụ cảng biển Vì vậy, các cảng biển phải chú trọng tới việc phát triển các dịch vụ cảng biển để đáp ứng lượng hàng hoá ngày càng gia tăng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước - Phát triển dịch vụ cảng biển để nâng cao tính cạnh tranh trên trường quốc tế Các cảng biển Việt Nam với quy mô nhỏ và trang thiết bị lạc hậu như hiện nay sẽ khó khăn trong việc cạnh tranh với các cảng biển. .. trong các quy định của EU cũng như của Việt Nam đều định nghĩa dịch vụ cảng biển bằng cách đưa ra các loại hình dịch vụ của nó Sau đây là một số các khái niệm về dịch vụ cảng biển * Theo EU, dịch vụ cảng biển bao gồm các loại hình sau: - Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá: là dịch vụ thực hiện bởi các công ty xếp dỡ, kể cả công ty điều độ kho bãi nhưng không bao gồm các dịch vụ do lực lượng công nhân bốc xếp ở bến... trạng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực cho phát triển các dịch vụ cảng biển của cảng Hải Phòng 1 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất ở cảng là điều không thể thiếu được để phục vụ cho hoạt động dịch vụ ở cảng biển Cơ sở vật chất càng hiện đại thì việc xếp dỡ hàng, cũng như việc tàu ra vào cảng làm hàng sẽ rất thuận lợi Sau đây là một số cơ sở vật chất chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cảng Hải Phòng. .. doanh dịch vụ kho bãi phục vụ hàng hoá xuất nhập khẩu - Các dịch vụ giao nhận hàng lẻ - Các dịch vụ giao nhận ở bãi Container - Dịch vụ kinh doanh vận tải không tàu - Dịch vụ khác * Tại Việt Nam, trong Nghị định số 10/2001/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/3/2001 quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, thì dịch vụ hàng hải gồm các loại sau đây: - Dịch vụ đại lý tàu biển: là dịch vụ thực hiện các. .. Trung Quốc) Như vậy các dich vụ cảng biển ngày nay hết sức đa dạng và phong phú Đó là kết quả tất yếu của nhu cầu vận chuyển hàng hoá ngày càng gia tăng trên thế giới nhất là trong giai đoạn toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay 1.2 Phân loại dịch vụ cảng biển * Phân loại theo đối tượng phục vụ, dịch vụ cảng biển bao gồm: - Các loại dịch vụ cảng biển liên quan đến tàu như: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ. .. lai dắt tàu biển: là dịch vụ thực hiện các tác nghiệp lai, kéo, đẩy, hoặc hỗ trợ tàu biển và các phương tiện nổi khác trên biển hoặc tại các vùng nước liên quan đến cảng biển mà tàu biển được phép ra, vào hoạt động - Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng: là dịch vụ thực hiện các công việc sửa chữa và bảo dưỡng tàu biển khi tàu đỗ tại cảng - Dịch vụ vệ sinh tàu biển: là dịch vụ thực hiện các công việc... quốc tế, hay dịch vụ đón các đoàn tàu du lịch quốc tế đến Việt Nam Như vậy việc phát triển dịch vụ càng biển ngày càng trở nên cấp thiết đối với các cảng biển của Việt Nam nói chung và với cảng Hải Phòng nói riêng Trần Thị Minh Châu K42 37 Lớp: Nhật 3 Khoá luận tốt nghiệp Chương II Thực trạng kinh doanh khai thác dịch vụ của cảng hải phòng I Quá trình hình thành và phát triển của cảng Hải Phòng 1 Lịch . thi công, dịch vụ phân phối, dịch vụ môi trờng, dịch vụ tài chính, các dịch vụ liên quan đến sức khỏe và các dịch vụ xã hội, các dịch vụ du lịch và liên quan đến du lịch, các dịch vụ giải trí. dịch vụ công nghiệp; dịch vụ nông, lâm, ng nghiệp; dịch vụ xây dựng; dịch vụ giao thông vận tải; dịch vụ y tế, VH-GD; dịch vụ bu điện. II. Các loại dịch vụ cảng biển 1. Một số loại dịch vụ. dịch vụ vệ sinh tàu biển, dịch vụ kiểm điếm hàng hoá - Các dịch vụ cảng biển mang tính chất trung gian: dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ đại lý hàng hải, dịch vụ môi giới hàng hải - Các dịch

Ngày đăng: 29/01/2015, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w