1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM

78 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 610 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 8 Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011 Tiết 1, 2 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Bài soạn và tài liệu tham khảo. - Tranh, ảnh buổi tựu trường - Sgk, sgv, tài liệu khác liên quan 2. Học sinh: - Soạn bài sgk, vở ghi. - Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em trong ngày khai trường. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài: Kiểm tra chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” của Lí Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “tôi đi học” đã diễn ra những kĩ niệm mơn man, bâng khuâng của thời thơ ấu.Thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh thì sẽ rõ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung - GV: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh và xuất xứ tác phẩm ? - HS: Trình bày hiểu biết của mình. - G: Cung cấp thêm một số nội dung - GV: Hướng dẫn hs đọc: Đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu. Chú ý lời nhân vật tôi, người mẹ, ông đốc. - Đọc lại các CT : 2, 6, 7. Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản - GV: Cảm xúc về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi được khơi nguồn từ thời điểm nào? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả. - Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh: Trần Văn Ninh; quê ở Huế. - Truyện ngắn của ông đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo. 2. Tác phẩm. Trích trong tập Quê mẹ 1941 3. Đọc, tìm hiểu chú thích. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn kỉ niệm: Từ hiện tại: - Biến chuyển của cảnh vật vào cuối thu. - Thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 1 Giáo án Ngữ Văn 8 - HS: Suy nghĩ, phỏt biểu - GV: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của “tôi” được kể theo trình tự không gian và thời gian nào? - HS: Trên đường tới trường → nhìn thấy ngôi trường → ngồi vào chỗ của mình; từ hiện tại nhớ về dĩ vãng): - GV: Buổi đầu được mẹ dẫn đi trên con đường làng thân thuộc nhưng “tôi” lại có cảm nhận về con đường và cảnh vật ấy ntn? Vì sao nhân vật “tôi” lại có cảm giác như vậy? - Hs: Thảo luận nhóm( Lần đầu tiên được đến trường, bước vào một thế giới mới lạ) - GV: Chi tiết “ tôi không học… sơn nữa ” có ý nghĩa gì? - Có thể hiểu gì về NV “tôi” qua chi tiết “Ghì thật chặt hai quyển …” và “ muốn thử sức mình tự cầm bút thước ”? * TL nhóm: Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi mút thước, tác giả nhận xét : “ ý nghĩ ấy…trên ngọn núi”. Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện phỏp nghệ thuõt. được sử dụng trong câu văn trên ”? (Nghệ thuật so sánh → kỷ niệm đẹp, đề cao việc học) - HS đọc: “Trước sân trường…vẩn vơ” - GV: Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? - HS: trả lời - GV: Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì? - HS: Không khí ngày khai trường, tinh thần hiếu học, tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường. - GV: Khi chưa đi học, nhân vật “tôi” chỉ thấy ngôi trường Mĩ Lí cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần đầu tiên đến trường, cậu bé lại thấy => Gợi nhân vật tôi nhớ lại buổi học đầu tiên cùng những kỉ niệm trong sáng. 2. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên: a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường - Con đường cảnh vật vốn quen giờ cảm thấy lạ. - Có sự thay đổi lớn trong lòng - Thấy mình lớn lên, nhận thức về sự nghiêm túc học hành - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới, vở mới. - Muốn được chững chạc như bạn =>Hình ảnh so sánh, giàu sức gợi cảm, gắn với thiên nhiên trong sáng,trữ tình. Nhờ những hình ảnh ấy, ý nghĩ nhân vật được người đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn. b. Khi đứng giữa sân trường * Khi nhìn ngôi trường: - Sân trường rất đông người. - Người nào cũng đẹp: quần áo sạch sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa =>Hình ảnh so sánh có tác dụng diễn tả cảm xúc,tâm trạng và sự đổi thay nhận thức của nhân vật “tôi” Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 2 Giáo án Ngữ Văn 8 trường làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hoà ấp. Hình ảnh so sánh : “ Trường… như cái đình ” có ý nghĩa gì? - HS đọc “cũng như tôi…cảnh lạ” - GV: Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trường học, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào? ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó? - HS: Miêu tả sinh động, khát vọng bay bổng. - GV: Khi chờ nghe đọc tên, cảm giác của nhân vật “tôi” như thế nào? - GV: Khi bước vào lớp học, nhân vật “tôi” cảm nhận được những điều gì - HS trả lời, gv chốt lại: +Lạ: vì lần đầu vào lớp. +Không xa lạ vì bắt đầu có ý thức những thứ đó sẽ gắn bó với mình. - GV: Những chi tiết cuối văn bản nói thêm điều gì về NV “tôi”? - HS: Yêu thiên nhiên, tuổi thơ nhưng yêu cả việc học. - GV: Qua dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”,Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? - HS: trao đổi. trỡnh bày. Mọi người yêu thương, chăm chút, khuyến khích. Hoạt động 3: Tổng kết - GV: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện? - HS: Trả lời - Gv: Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em được tạo nên từ đâu? trong các ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a)Bản thân tình huống truyện (buổi tựu trường đầu tiên). b)Tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn với các em nhỏlần đầu đến trường. c)Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và - Cảm thấy mình bé nhỏ so với trường → lo sợ *Khi nhìn các bạn: “Họ như…” Hình ảnh so sánh nói lên những biến thái tâm lí đáng yêu của những cậu học trò mới. * Khi ông đốc gọi tên - Hồi hộp chờ nghe tên mình - Giật mình lúng túng khi gọi đến. - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ. c. Khi cùng các bạn đi vào lớp - Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết → Giàu cảm xúc với trường, người thân - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với bạn. - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin =>Tóm lại: Tác giả đã diễn tả thật tinh tế tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của cậu học trò mới lần đầu đến trường. 3. Các nhân vật người lớn. - Ông đốc: từ tốn, bao dung. - Thầy giáo trẻ; vui tính, giàu tình thương. - Các phụ huynh:quan tâm chu đáo cho con em III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật theo trình tự thời gian của buổi tựu trường. - Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu cảm xúc-> Tạo chất trữ tình cho tác phẩm. Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 3 Giáo án Ngữ Văn 8 các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm. d)Những kỉ niệm trong sáng của tác giả ở buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả theo trình tự thời gian. Hoạt động4: Luyện tập - GV: Hướng dẫn hs làm cỏc bài tập - HS thảo luận, trình bày - GV: chốt lại 2. Nội dung:sgk IV. Luyện tập 1.BT1 : Gợi ý - Dòng cảm xúc ấy diễn biến ntn trong bước tựu trường đầu tiên của NV “tôi”? - Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? (thiết tha, gắn bó với những kỷ niệm thời thơ ấu; yêu quý, nhớ một cách sâu sắc, chi tiết) 2. BT2: Văn bản là một sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm. Em hãy chỉ rõ sự kết hợp hài hoà của các yếu tố đó. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ? - Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. - Làm BT2 (SGK); 1, 2, 4 (SBT) - Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. **************************************** Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011 Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Biết vận dụng vào đọc-hiểu và tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk, sgv, dụng cụ dạy học khác, tài liệu tham khảo. - HS: Soạn bài, sgk, sgv, đọc trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài: 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu từ ngữ nghĩa I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 4 Giáo án Ngữ Văn 8 rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - HS quan sát sơ đồ. Chú ý cách trình bầy thành ba hàng. - GV: Nghĩa của từ “ động vật ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “ thú, chim, cá ”? Vì sao? - HS: Trả lời - GV: Nghĩa của từ “ thú ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “ voi, hươu ”? - HS: Trình bày - GV: Qua phân tích, em hiểu ntn về phạm vi khái quát nghĩa của từ ngữ? - HS: Trả lời, đọc ghi nhớ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập - GV: Hướng dẫn BT1:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ bên. - HS: Hoạt động độc lập - GV: Hướng dẫn BT2:Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm bên. - HS: thảo luận nhóm, trình bày. BT3: tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ bên HS: Hoạt động nhóm - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 và 4 ở nhà. BT4 : a. Thuốc lào b. Thủ quỹ c. Báo điện d. Hoa tai BT5 : - ĐT có nghĩa rộng : khóc - ĐT có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi 1. Ví dụ: sgk 2. Nhận xét: - Nghiãi của từ “động vật” rộng hơn nghiã của 3 từ thú, cá, chim->Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ trên. - Thú, cá, chim có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ: voi, hươu, tu hú và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật. * Ghi nhớ: (SGK) II. Luyện tập 1.Bài 1:Lập sơ đồ a. Y phục : - Quần : quần đùi, quần dài - áo : áo dài, áo sơ mi b.Vũ khí : -Bom : bom bi -Súng : súng trường, đại bác 2. Bài 2: a. Chất độc d. Nhìn b. Nghệ thuật e. Đánh c. Thức ăn 3. Bài 3: c. Hoa quả : quả cam, quả bưởi, quả dứa d. Họ hàng : ông, bà, cha, mẹ, bác, cô e. Mang : xách, khiêng, gánh IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ? - Làm BT còn lại. Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 5 Giáo án Ngữ Văn 8 - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản *********************************************** Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011 Tiết 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được chủ đề của VB, tính thống nhất về chủ đề của VB. 2. Kỹ năng: Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần để nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk, sgv, dụng cụ dạy học khác, tài liệu tham khảo. - HS: + Soạn bài, sgk, sgv, đọc trước bài ở nhà + Ôn lại kiến thức về văn bản(lớp 7) và đọc lại văn bản “Tôi đi học” III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài: 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là 1 yếu tố rất quan trọng trong quá trình tạo lập văn bản.Đây là yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến các yếu tố khác khi tạo lập văn bản. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 6 Giáo án Ngữ Văn 8 Hoạt động 1 : Tìm hiểu chủ đề của văn bản - HS đọc lại VB “ Tôi đi học ” - GV: Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? - HS: Mẹ dẫn đến trường, ông đốc gọi tên, xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên. - GV: Những kỷ niệm đó gợi lên cảm giác ntn trong lòng tác giả? - HS: Thấy mình đã lớn, bỡ ngỡ, rụt rè - GV: Nội dung trả lời chính là chủ đề của VB “ Tôi đi học”. Em thử phát biểu chủ đề của VB ấy trong một câu. - Vậy em hiểu chủ đề của VB là gì? -HS: Đọc ghi nhớ 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản - GV: Căn cứ vào đâu em biết VB “ Tôi đi học” nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? - HS: Căn cứ vào nhan đề và đối tượng của văn bản. -GV: Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp in sâu trong lòng nhân vật “tôi ”? - HS: Đọc lại văn bản, trình bày. - GV: Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” khi cùng mẹ đến trường, khi vào lớp? - HS: Tìm, trả lời. - GV: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết tính thống nhất về chủ đề của VB được thể hiện ntn? - HS trả lời, gv chốt lại:Tính thống nhất về chủ đề văn bản được thể hiện ở phương diện hình thức và nội dung.Chúng không xa rời hoặc lạc sang chủ đề khác. + Hình thức:căn cứ vào nhan đề, đối I. Chủ đề của văn bản: 1. Ngữ liệu: VB : Tôi đi học 2.Nhận xét: Chủ đề : Những kỉ niệm, những cảm xúc sâu lắng về ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh => Chủ đề của VB là đối tượng và vấn đề chính mà tác giả nêu lên đặt ra trong VB. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: 1. Ngữ liệu:Văn bản “Tôi đi học” 2. Nhận xét: - Tính thống nhất về chủ đề của VB “ Tôi đi học ” a. Nhan đề → nói về chuyện “ tôi đi học” (những kỷ niệm của tác giả) b.Đối tượng: - Các câu đều nhắc đến kỷ niệm : + lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm + Tôi quên thế nào được - Các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác : + Con đường quen bỗng thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi. + Thay đổi hành vi : không thả diều, nô đùa → đi học. + Cảm nhận về trường cao ráo, sạch sẽ. + Bỡ ngỡ, lúng túng + Cảm thấy xa mẹ. - Từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học:Tựu trường, đi học, sân trường, học trò, đánh vần. Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 7 Giáo án Ngữ Văn 8 tượng,các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi họcđược lặp đi lặp lại và các câu văn trực tiếp hoặc gián tiếp nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường của nhân vật. + Nôi dung: “Tôi đi học” là sự hồi tưởng về tâm trạng và những kỉ niệm của nhân vật Tôi - GV: Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất của VB? - HS: căn cứ vào ghi nhớ 3 Hoạt động 3 : Luyện tập - Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 - HS: Làm việc cá nhân, trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Hướng dẫn hs làm bài tập 2 - HS: Thảo luận nhóm * Ghi nhớ 2, 3 (SGK) III. Luyện tập 1. BT1 : Tính thống nhất về chủ đề của VB “ Rừng cọ quê tôi ” a. Đối tượng và vấn đề : Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ. - Thứ tự trình bày : + Miêu tả cảnh rừng cọ + Sự gắn bó giữa con người với rừng cọ → Thứ tự hợp lý không thể thay đổi. b. Chủ đề : -Rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó giữa…(vấn đề chính) c. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ, cây cọ, thân cọ, lá cọ, chổi cọ, 2. BT2 : - ý lạc đề : b, d, e. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT3 (SGK); 3, 4 (SBT) - Soạn : Trong lòng mẹ Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 8 Ký duyệt tuần 1 Ngày: 23/8/2011 Tổ trưởng: Phan Văn Diên Giáo án Ngữ Văn 8 Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2011 Tiết 5,6 TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng - I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hồi ký - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của NV chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: Chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu một văn bản hồi ký. - Vận dụng kiến thức về phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn + tài liệu tham khảo, Ảnh tác giả (nếu có), Hồi kí “ Những ngày thơ ấu ” - HS: Chuẩn bị bài soạn. Tìm đọc toàn bộ tác phẩm. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài: ? Tóm tắt văn bản “Tôi đi học” và nêu những đặc sắc của văn bản? ? Phân tích tâm trạng của nhân vật “Tôi”trong ngày đầu đến trường. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung - GV:Trình bày những hiểu biết của em về Nguyên Hồng? Xuất xứ của đoạn trích? - HS: Trỡnh bày hiểu biết của mỡnh. - GV:Hướng dẫn cỏch đọc: Đọc chậm, tình cảm, chú ý từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôivà những từ ngữ, hình ảnh, lời nóidiễn tả hình ảnh, thái độ của NV bà cô->giọng đay nghiến, kéo dài. - HS: Đọc theo yờu cầu của GV. - Đọc kĩ chú thích : 5, 8, 12, 13, 14, 17. - GV: Văn bản thuộc thể loại nào? - HS: Trả lời - GV: Đoạn trích chia mấy phần? ND từng phần ? - HS: Trảo đổi, trỡnh bày. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm: - Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) + Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng + Quê thành phố Nam Định - Tác phẩm: + “Những ngày thơ ấu” (hồi kí) gồm 9 chương.( 1938) (Kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả) + “Trong lòng mẹ” là chương IV 2. Đọc, tìm hiểu chú thích 3. Thể loại, bố cục : - Thể loại: Hồi ký - Bố cục: 2 phần Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 9 Giáo án Ngữ Văn 8 Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản. - GV: Gọi hs đọc từ đầu-> “kiếm sống bằng cách đó”. - HS: Đọc - GV: Qua đoạn đầu, em hiểu được ntn về cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì đặc biệt Gợi ý:+mồ côi cha. +mẹ phải sống tha phương cầu thực. +Hồng phải sống nhờ những người bà con bên nội luôn ác cảm và tìm cách nói xấu mẹ. ? Đoạn văn vừa đọc có tác dụng gì? * Gợi ý: gợi ra 1 hoàn cảnh không gian và thời gian, sự việc để nv bà cô xuất hiện trong cuộc gặp gỡ đối thoại với đứa cháu ruột mình. Cuộc gặp ấy do bà cô chủ động để đạt mục đích riêng. - GV: Trong cuộc gặp gỡ đối thoại ấy, tính cach và tâm địa của bà cô Hồng hiện ra rõ nét qua từng lời nói, nụ cười, cử chỉ và thái độ. - GV: Em có nhận xét gì về cử chỉ “ cười hỏi ” của bà cô? Vì sao là “cười hỏi” chứ không phải là lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi lại càng không phải là âu yếm hỏi? - HS: Trao đổi, trỡnh bày: Không phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm của bà cô. - GV: Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của bà? (Rất kịch). (Rất giả dối, giả vờ). - GV: Sau lời từ chối của Hồng, bà cô hỏi lại với giọng điệu ntn? Điều đó thể hiện cái gì? - HS: Trả lời. - GV: Thái độ, giọng nói, nụ cười của bà cô giúp em cảm nhận ntn về mục đích của con người này? - HS: Phỏt biểu a.Từ đầu-> “hỏi đến chứ”: cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú bé về người mẹ bất hạnh. b.còn lại:cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm xúc vui sướng cực điểm của chú bé. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Nhân vật bà cô. - Cử chỉ : cười hỏi > đánh vào tâm lí của chú bé, tỏ vẻ quan tâm, thương đứa cháu mồ côi. - Nét mặt: cười rất kịch - Giọng nói : ngọt ngào-> chưa chịu buông tha.Sự dịu dàng ấy nhưng không hề có ý định tốt đẹp với đứa cháu nhỏ dáng thương. =>muốn gieo rắc cho Hồng những ý nghĩ xấu về mẹ, chia rẽ tình cảm 2 mẹ con. - Mắt long lanh nhìn chằm chặp-> muốn kéo đứa cháu vào 1 trò chơi ác độc đã dàn Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 10 [...]... BT 2, 3 (SGK); 3, 4(SBT) Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 17 Giáo án Ngữ Văn 8 - Chuẩn bị bài : Tức nước vỡ bờ Ký duyệt tuần 2 Ngày: 30 /8/ 2011 Tổ trưởng: Phan Văn Diên Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 18 Tuần 3 Tiết 9 Giáo án Ngữ Văn 8 Ngày soạn: 28/ 08/ 2011 Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “ Tắt đèn”) - Ngô Tất Tố - I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Qua văn bản, hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội... Hãy cho biết hôm” làm cho đoạn văn có quan hệ tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn gắn bó chặt chẽ, liền ý, liền mạch bản - H: Trình bày - G: Tổng hợp, rút ra nội dung Hoạt động 2: Tìm hểu cách liên kết đoạn II Cách liên kết các đoạn văn trong Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 33 Giáo án Ngữ Văn 8 văn trong văn bản văn bản - G: Đoạn văn a liệt kê 2 khâu của quá 1 Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn trình... đoạn văn trong văn bản? - Hoàn thiện tất cả các bài tập trên - Làm BT(SGK); 3, 4 (SBT, tr.25 – 26) - Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Ký duyệt tuần 4 Ngày 12/9/2011 Tổ trưởng Phan văn Diên Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 35 Giáo án Ngữ Văn 8 Tuần 5 Tiết 17 Ngày soạn: 14/9/2011 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ. .. phẩm văn văn học Đó là những khâu nào? a Đoạn a - H: Trả lời - Liệt kê 2 khâu +Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn +Tìm hiểu trên? +Cảm thụ + Tìm thêm các từ ngữ chuyển đoạn có tác - Từ ngữ liên kết trong đoạn: “Sau dụng liệt kê? khâu tìm hiểu” - Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê : trước - G: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn? hết, đầu tiên, bắt đầu, tiếp theo, sau đó, Từ ngữ để liên kết trong 2 đoạn văn. .. - Đoạn không có câu chủ đề, nội dung triển bày đoạn văn theo hướng quy nạp và diễn khai và duy trì nhờ từ chủ đề dịch  Song hành Tổng hợp nội dung qua ghi nhớ sgk - H: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập - H: Đọc văn bản Ai nhầm và cho biết: 1 Bài 1: VB “Ai nhầm” - G: Văn bản có mấy đoạn văn? Mỗi Có 2 đoạn văn: (1) Giới thiệu ông thầy đồ và đoạn văn trình bày... thực hợp lý - Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ miêu tả rất linh hoạt đặc sắc 2 ND.sgk 3 Luyện tập: IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ? Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ? - Học bài, tập đọc diễn cảm - Soạn bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản ************************************* Tuần 3 Ngày soạn: 01/9/2011 Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ. .. giũa các câu trong một đoạn văn; cách trình bày nội dung trong một đoạn văn - Biết trình bày đoạn văn theo yêu cầu: đúng chủ đề, có câu chủ đề… 2 Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 22 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV: Chuẩn bị bảng phụ, biểu diễn bằng sơ đồ cách trình bày đoạn văn theo hướng diễn dịch,... TRÌNH DẠY – HỌC: 1 Ổn định: 2 Kiễm tra bài cũ: ? Bố cục của văn bản là gì? việc trình bày văn bản có bố cục rõ ràng có tác dụng gì? ? Nội dung phần thân bài của một văn bản có thể được trình bày theo những cách nào? 3 Bài mới: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: chủ đề của văn bản là gì? vì sao trong văn bản cần phải có chủ đề và chủ đề cần phải có sự thống nhất? Hoạt động củagiáo viên - học sinh Nội dung... đoạn trong văn trong văn bản **************************** Tuần 4 Ngày soạn: 5/9/2011 Tiết 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN TRONG VĂN BẢN Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 32 Giáo án Ngữ Văn 8 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn → liền ý, liền mạch - Sự liên kết giữa các đoạn, phương tiện liên kết đoạn.(từ liên kết và câu nối) - Viết được các đoạn văn liên kết... Tìm hiểu thế nào là đoaạn I Thế nào là đoạn văn? văn Ví dụ: phân tích văn bản: Ngô Tất Tố và tiểu - H: Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn thuyết Tắt đèn , thảo luận trả lời: Có 2 đoạn văn: - G: Văn bản được chia thành mấy đoạn? - Giới thiệu về tác giả NTT Căn cứ vào những dấu hiệu về hình thức - Giới thiệu về tiểu thuyết Tắt đèn của ông nào để có thể khẳng định điều đó? Mỗi đoạn trình bày . án Ngữ Văn 8 - Chuẩn bị bài : Tức nước vỡ bờ. Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 18 Ký duyệt tuần 2 Ngày: 30 /8/ 2011 Tổ trưởng: Phan Văn Diên Giáo án Ngữ Văn 8 Tuần 3 Ngày soạn: 28/ 08/ 2011 Tiết 9 Văn. Soạn : Trong lòng mẹ Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 8 Ký duyệt tuần 1 Ngày: 23 /8/ 2011 Tổ trưởng: Phan Văn Diên Giáo án Ngữ Văn 8 Tuần 2 Ngày soạn: 25/ 08/ 2011 Tiết 5,6 TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng. học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu từ ngữ nghĩa I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. Giáo viên: Nguyễn Xuân Tuấn 4 Giáo án Ngữ Văn 8 rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - HS quan sát sơ đồ. Chú ý cách

Ngày đăng: 28/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w