II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Cơ bé bán diêm đêm giao thừa.
- Gia cảnh:
+ Mẹ chết, sống với bố, bà nội (đã qua đời).
+ Nhà nghèo, nơi ở tối tăm. + Luơn bị bố mắng.
+ Phải đi bán diêm để kiếm sống, bụng đĩi cả ngày.
- Thời gian: Đêm giao thừa - Khơng gian:
+Ngồi đường lạnh buốt, tối đen, .
+ Mọi nhà đều sáng sủa , sực nức mùi ngỗng
→ biện pháp tương phản, đối lập
=>Nêu bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cơ bé bán diêm : thiếu thốn về mặt vật chất và mất mát cả chỗ dựa tinh thần-> gợi niềm thương cảm cho người đọc.
- G: Trong hồn cảnh đáng thương như vậy, cơ bé đã mấy lần quẹt diêm?
- H: 5 lần quẹt diêm.
- G: Những lần quẹt diêm, khi dêm sáng và khi diêm tắt, điều gì đã đến với cơ bé ?
- H: Những mộng tưởng đẹp đẽ kì diệu hiện ra rồi lại đưa em trở về thực tại.
- G: Em hãy chỉ ra những mộng tưởng và thực tại của em bé.
- H: Lần lượt chỉ ra
- G: Đĩ là một cảnh tượng ntn? Nĩi lên mong ước gì của cơ bé?
- H: Được sưởi ấm, ăn ngon, đĩn Nơ - en, được che chở yêu thương, chết để giải thốt bất hạnh.
- G: Mộng tưởng của cơ bé diễn ra cĩ hợp lí, cao xa khơng? Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
- H: Các mộng tưởng diễn ra rất hợp lí, nĩ xuất phát từ thực tế: đĩi, rét, thiếu tình yêu thương , các mộng tưởng vơ cùng giản dị, nĩ là nhu cầu cần thiết tối thiểu với mỗi người. - G: Trong những lần quẹt diêm của em bé, tác giả tập trung mơ tả rất kĩ ánh lửa. Tại sao? - H: Suy nghĩ, phát biểu
- G: Ngọn lửa que diêm chính là cầu nối giữa thực tế và mộng tưởng. Thời gian tồn tại của mộng tưởng bằng thời gian tồn tại của ngọn lửa. Mộng tưởng chỉ xuất hiện khi que diêm loé sáng và cũng vội vàng biến mất khi que diêm vụt tắt. nhưng ngọn lửa ấy thật diệu kì bởi nĩ đưa em đến với những cảm giác như thật. điều đĩ làm cho ngọn lửa que diêm cĩ giá trị thiêng liêng làm bừng sáng lên mọi ước mơ khao khát của em.
- G: Sự sắp đặt song song cảnh mộng tưởng và cảnh thực tế đĩ cĩ ý nghĩa gì? Chỉ ra điểm
2.Thực tế và mộng tưởng của cơ bé bán
diêm.
Mộng tưởng Thực tại (quẹt diêm) (diêm tắt) - Lị sưởi hơi nĩng - trở về với nỗi lo dịu dàng. bán diêm. - Bàn ăn - những bức tường dày đặc, lạnh. - Cây thơng lộng lẫy - nến bay lên trời- ->ngơi sao, nghĩ về bà cái chết. - Bà nội hiện về - ảo ảnh biến mất - Hai bà cháu bay lên
→ Mong ước hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em.
- NT đan xen giữa thực tế và mộng tưởng, tiếp nối nhau-> Tăng thêm nỗi bất hạnh
giống và khác nhau về thủ pháp NT trong đoạn truyện này với đoạn trước đĩ?
- H: +giống: vẫn là NT tương phản . + khác: mộng tưởng đan xen thực tế - G: Cái chết thương tâm của cơ bé bán diêm được tác giả miêu tả ntn? ( về vị trí, hình hài, suy nghĩ của mọi người xung quanh)
- H: Thảo luận theo đơi, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung
- G: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “ Cơ bé bán diêm ” và đoạn kết của truyện nĩi riêng?
- H: Phát biểu
- G: Cái chết thương tâm nhưng khơng bi thương vì trên mặt em cịn lưu giữ niềm hạnh phúc được sống trong cảnh huy hồng của những mộng tưởng được sống bên bà. Em đĩn năm mới trên đơi cánh ước mơ bay bổng diệu kì.
Dẫn chứng: thằng bé qua đường, những người khách đi trên những cỗ xe sang trọng đều ác độc, lãnh đạm thờ ơ với nỗi khổ của em, lời chào hàng của em, thậm chí cả những người nhìn thấy thi thể của em vào sáng mùng 1. - G: Hình ảnh “ một em gái cĩ đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười ” cĩ ý nghĩa gì? - H: Trả lời
- G: Trước cái chết của em, cĩ 1 người ngàn lần thương yêu em, đồng cảm với em là tác giả.
- G: Theo em, ai là người rung lên nhịp đập trái tim đồng cảm với nhà văn?
- H: + Bạn đọc nhỏ tuổi. + Độc giả nĩi chung
- Trong xã hội, ta thường gặp em bé đánh giầy, bán báo mồ cơi, em và xã chúng ta sẽ làm gì để giúp đỡ họ?
- H: Nêu suy nghĩ của mình - G: Liên hệ giáo dục Hs
Hoạt động 3: Tổng kết
- G: Nét đặc sắc về NT của truyện là gì? - H: Phát hiện, trả lời
đáng thương của em bé. Mộng tưởng càng đẹp thì thực tế càng phũ phàng, ảm đạm.
3.Cái chết thương tâm của cơ bé bán diêm:
- Chết nơi xĩ tường.
- Đơi má ửng hồng, đơi mơi mỉm cười. - Mọi người nghĩ em bé muốn sưởi
- Khơng ai biết điều kì diệu huy hồng của em.
-> Số phận bất hạnh của những con người đau khổ.
->Gián tiếp tố cáo mặt trái của xã hội ta bản , một xã hội thờ ơ với nỗi bất hạnh của người nghèo, thiếu tình yêu thương.
=> Niềm thơng cảm, thương yêu sâu sắc của nhà văn dành cho em bé.
III. Tổng kết.
1. NT
- G: Từ đĩ, em hiểu gì về tấm lịng nhà văn dành cho thế giới NV tuổi thơ của ơng?
- H: Phát biểu ý kiến GV gợi ý:
- Xĩt thương cho hồn cảnh của em.
- Trân trọng, xúc động trước những mộng tưởng diệu kì ở nơi em.
- G: hướng dẫn H luyện tập ở nhà - H: Lắng nghe, ghi nhớ.
lọc.
- NT kể chuyện đan xen giữa thực tế và mộng tưởng.
- Các tình tiết hợp lí 2. ND
- Tình cảnh đáng thương của em bé bán diêm.
- Lịng cảm thương sâu sắc của tác giả.
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm.
- cảm nghĩ của em về nhân vật cơ bé bán diêm bằng 1 đoạn văn.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
? Giá trị nội dung - NT của văn bản ? - Tập tĩm tắt
- Soạn : Trợ từ, thán từ
Tuần 6 Ngày soạn: 20/9/2011
Tiết 23
TRỢ TỪ, THÁN TỪI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ - Tác dụng của trợ từ, thán từ
2. Kỹ năng:
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tài liệu tham khảo. -Bảng phụ, đoạn văn mẫu. 2. HS: Chuẩn bị bài, sgk, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ XH? Cho VD? 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trợ từ
- G: Yêu cầu H quan sát ví dụ - H: Quan sát VD, so sánh 3 câu
- G: Nghĩa của các câu cĩ gì giống và khác nhau về hình thức cũng như nội dung ý nghĩa? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?
- H: Tra đổi, trình bày
- G: Từ “những”, “cĩ” đi kèm với từ ngữ nào và biểu thị thái độ gì của người nĩi đối với sự việc?
- H: Suy nghĩ, phát biểu
- G: Từ sự phân tích VD, em hiểu thế nào là trợ từ?
- H: Trình bày, đọc ghi nhớ - G: Cho H làm BT1
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thán từ
- HS đọc VD, chú ý từ in đậm
- G: Các từ đĩ biểu thị điều gì?( để miêu tả hay bộc lộ cảm xúc)
- H: Trao đổi, trình bày
(“A” cịn biểu thị sự vui mừng, sung sướng → A! Mẹ đã về)
- G: Nhận xét về cách dùng từ : Này, A, Vâng trong hai đoạn văn? ( trong số các từ ấy, từ nào cĩ thể đứng 1 mình làm thành câu đặc biệt hoặc phần biệt lập?)
- H: Phát biểu
- G: Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là thán từ?
- H: Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- G: Hướng dẫn H làm các bài tập. - H: Làm bài tập 1, phát biểu. - Bài tập 2 hs lên bảng thực hiện. - G: Cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
I. Trợ từ.