Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “Tơi”.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 75)

I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự:

3. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “Tơi”.

nhận của “Tơi”.

- Cĩ tiếng nĩi cĩ tâm hồn riêng.

- Nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, khi mây đen kéo đến thì xơ gãy cành, trụi lá…

- Âm thanh : Tiếng lá reo, tiếng rì rào theo nhiều cung bậc, ( thì thầm nồng thắm, im bặt một tháng, khắp lá cành thở dài), reo vù vù.

nghệ sĩ: Chúng cĩ tiếng nĩi riêng, tâm hồn riêng: Khi thì thầm tha thiết nồng thắm – bỗng im bặt một thống – cất tiếng thở dài như thương tiếc người nào.

Tự sự kết hợp với miêu tả để bộc lộ cảm xúc. Các phép tu từ, so sánh nhân hố cho ta cảm nhận người hoạ sĩ khơng chỉ miêu tả 2 cây phong thơng qua quan sát của mình mà cịn bằng cả trí tưởng tượng khiến hình ảnh 2 cây phong hiện lên như những con người cĩ sức lực dẻo dai dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, cĩ cuộc sống riêng của mình, chúng như 2 anh em sinh đơi.

- G: Điều cuối cùng về hai cây phong mà tác giả chưa nghĩ đến thuở thiếu thời là gì?

- H: Suy nghĩ, phát biểu.

- G: Phân tích, bình giảng thêm.

Hoạt động 3: Tổng kết

- G: Theo em nét đặc sắc của văn bản này là gì?

- H: Nêu cảm nhận của mình thơng qua phân tích văn bản.

? Đọc VB em cảm nhận được vẻ đẹp nào về thiên nhiên và con người được phản ánh* - HS đọc ghi nhớ (SGK)

- G: Tổng hợp giá trị của văn bản và hướng dẫn H luyện tập ở nhà.

- H: Lắng nghe, ghi nhớ.

-> Tình yêu quê hương sâu nặng thiết tha.

- Hai cây phong gắn với hình ảnh thầy Đuy- sen, với ước mơ hi vọng của thầy: nhứng đứa trẻ nghèo khổ thất học như An-tư-nai sau này sẽ lớn lên, mở mang kiến thức.

IV. Tổng kết: 1. NT :

+ Mạch kể lồng ghép

+ Kể tả xen lẫn đậm chất hội hoạ, nhân hố, so sánh.

2. ND : Thiên nhiên tươi đẹp, tình và tình yêu quê hương thiết tha gắn liền với những kỉ niệm của tác giả.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ?

- Học bài, luyện tập ở nhà. - Chuẩn bị: Viết bài viết số 2

*****************************

Tuần 9 Ngày 10/10/2011

Tiết 35,36

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố hệ thống hĩa những kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài văn theo bố cục ba phần.

- Rèn kỹ năng dựng đoạn văn, liên kết đoạn văn thể hiện rõ tính thống nhất của chủ đề văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV : Đề bài, đáp án.

2. HS : Ơn luyện, chuẩn bị tốt cho bài viết.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

3. Viết bài:

Hoạt động 1: Đề bài và hướng dẫn làm bài.

* Đề bài : Hãy kể một lần em mắc lỗi khiến cho thầy, cơ giáo buồn. * Hướng dẫn chung.

1. Tìm hiểu đề.

- Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Yêu cầu ND: Kể một lần mắc lỗi.

2. Tìm ý - Lập dàn ý:

a. MB: - Giới thiệu về lần mắc lỗi b. TB:

- Phạm lỗi khi nào? Ở đâu? Lỗi gì? Xảy ra như thế nào?

- Miêu tả sự việc, hình ảnh thầy cơ giáo trong và sau khi phạm lỗi (cử chỉ, thái độ) - Tình cảm, suy nghĩ của em trước và sau khi phạm lỗi.

c. KB: Bài học, tình cảm qua lần phạm lỗi. Hoạt động 2: Làm bài, thu bài, nhận xét. - G: Quan sát, nhác nhở H làm bài.

- H: Làm bài nghiêm túc. - G: Thu bài khi hết thời gian. - H: Nộp bài theo yêu cầu.

- G: Nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ làm bài của HS. - H: Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

- Tiếp tục ơn tập kiến thức về tự sụ ở nhà. - Xem lại nội dung đề bài.

- Chuẩn bị bài: Nĩi quá

Ký duyệt tuần 9 Ngày 17/10/2011

Tổ trưởng

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 75)