Nghệ huật đảo ngược tình huống:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 66)

II. Luyện tập 1 Bài 1 :

4. Nghệ huật đảo ngược tình huống:

huống:

- Hai lần đảo ngược tình huống: + Giơn –xi chờ chiếc lá trong tuyệt vọng → thốt khỏi nguy hiểm → trở lại sống yêu đời.

+ Cụ Bơmen đang khoẻ mạnh → chết

* Ghi nhớ: sgk

1.NT :

- Đảo ngược tình huống gây bất ngờ, hứng thú.

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Trình bày cảm nghĩ của em về các nhân vật? + Bơmen

+ Giơn – xi + Xiu

- Tình yêu thương của những con người nghèo khổ được thể hiện ntn?

- H: Trình bày

- G: Liên hệ giáo dục hs.

2.ND :

- Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.

III. Luyện tập:

- Cảm nghĩ về các nhân vật

- Tình yêu thương của những con người nghèo khổ.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

? Em hãy nêu nộ dung và nghệ thuật cơ bản của văn bản ? - Học thuộc bài

- Chuẩn bị : Chương trình địa phương. Tìm hiểu 1 số từ ngữ địa phương nơi em ở tương xứng với từ tồn dân đã cho.

****************************

Tuần 8 Ngày 02/10/2010

Tiết 31

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(Phần Tiếng Việt) (Phần Tiếng Việt)

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Hiểu được từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em sinh sống. - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ ngữ tồn dân, những từ ngữ nào khơng trùng với từ ngữ tồn dân.

II. CHUẨN BỊ:

1.GV : - Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. HS : Chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập khái niệm

- Từ ngữ địa phương ?

- Sự khác biệt về phụ âm và thanh điệu giữa các vùng? + Vùng Bắc Bộ

+ Vùng Trung Bộ

Hoạt động 2: Lập bảng đối chiếu

- HS thảo luận nhĩm

+ Làm chung một bảng điều tra

+ Rút ra những từ khơng trùng với từ ngữ địa phương

STT Từ ngữ tồn dân Từ ngữ địa phương

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cha Mẹ Ơng nội Bà nội Ơng ngoại Bà ngoại

Bác (anh trai của cha) Bác (vợ anh trai của cha) Chú (em trai của cha) Thím (vợ em trai của cha) Bác (chị gái của cha)

Bác (chồng chị gái của cha)

Thầy, bố, ba, tía… Má, bầm, u, bu… Ơng Bà Ơng cậu Bà cậu Bác Bác Chú Thím, cơ Bác, cơ Bác - Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận

- Các nhĩm nhận xét chéo

- GV chốt lại các ý kiến của HS :

+ TN địa phương là những từ ngữ được dùng ở một vùng miền nào đĩ trên lãnh thổ VN. Nĩ cĩ một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng.

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 2 (SGK)

Sưu tầm TN địa phương khác : Cha – thầy

Bác – bá Mẹ – bu, má

Bài 3 :

Sưu tầm ca dao, thơ ca cĩ sử dụng từ ngữ địa phương em? a. Anh em như thể tay chân

b. Chị ngã em nâng c. Chú cũng như cha d. Phúc đức tại mẫu

e. Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

? Thế nào là ngữ địa phương ? - Học bài

*****************************

Tuần 8 Ngày 02/10/2010

Tiết 32

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Nhận diện được bố cục các phần MB, TB, KB của một VB tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp ý trong bài văn ấy.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV :- Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. HS : Chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn biểu cảm ? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự.

- HS đọc VB : Mĩn quà sinh nhật

- G: Em hãy chỉ rõ bố cục 3 phần của bài văn trên và nêu nội dung khái quát của mỗi phần - H: Thảo luận, trình bày.VB gồm 3 phần : + MB : Từ dầu → la liệt trên bàn

+ TB : vui thì → chỉ gật đầu khơng nĩi + KB : Cịn lại

- G: Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện.

- H: Trả lời

- G: Bước thứ 2, người viết cần làm gì?

- H: Xác định các yếu tố khơng gian, thời gian, hồn cảnh của câu chuyện.

- G: Qua ngơn ngữ, cử chỉ, hành động cùng suy nghĩ của Trang, Trinh, em cĩ nhận xét ntn về tính cách của các nhân vật này?

- H: Trao đổi, trình bày.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 66)