Bố cục: chia 4 phần.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 73)

I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự:

3. Bố cục: chia 4 phần.

a. Từ đầu -> “phiá tây”

b. Tiếp-> “Chiếc gương thần xanh”: c. Tiếp-> “biêng biếc kia

d. Cịn lại.

- G: Đại từ nhân xưng “tơi, chúng tơi” của người kể chuyện chỉ ai? Nhân vật người kể chuyện cĩ vị trí ntn?( nhân danh ai ở từng mạch kể ấy? Thay đổi ngơi kể cĩ tác dụng gì? - HS: + Người kể xưng tơi – chúng tơi

• Chúng tơi từ “ vào năm cuối cùng → biêng biếc kia ”

• Phần cịn lại : đầu – cuối xưng tơi.

+ Mạch kể xưng tơi : quan trọng hơn vì căn cứ vào độ dài của VB – Cái thế bao bọc của mạch kể này với mạch kể kia)

- Trong mạch kể chuyện “ Người kể xưng tơi ”, cĩ mấy đoạn ? ý chính mỗi đoạn? Theo em, đoạn nào thú vị hơn? Tại sao?

- H: Trao đổi, trình bày.

+ 2 đoạn : Đoạn trên liên quan đến hai cây phong vào trước kỳ nghỉ hè, bọn trẻ lên phá tổ chim.

+ Đoạn dưới liên quan đến “ thế giới đẹp vơ ngần của khơng gian bao la và ánh sáng ” mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi trên những cành cao.

+ Đoạn 2 thú vị hơn : Vì làm cho bọn trẻ và người kể ngây ngất.

- G: Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tơi trong mạch kể chúng tơi gắn với 2 cây phong ntn? - H: Kỉ niệm vào năm học cuối trước kì nghỉ hè, bọn trẻ chạy lên, cơng kênh nhau trèo lên cây phá tổ chim.

- G: Tác giả vừa kể vừa tả một cách cụ thể, thấm đượm cảm xúc ngọt ngào. Hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên nghịch ngợm được phác vẽ ntn? Trong mạch kể chuyện này, cái gì thu hút người kể cùng bọn trẻ làm cho chúng ngây ngất.

- H: Suy nghĩ, phát biểu: Thu hút người kể và bọn trẻ làm cho chúng ngây ngất là hai cây phong : “ Khổng lồ với các mắt mấu, các cành cao ngất cao đến ngang tầm cánh chim bay ” với “ bĩng râm mát rượi ”, động tác “ nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời ” và “

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 73)