Đọc – Hiểu văn bản: 1 Nhân vật lão Hạc.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 27)

1. Nhân vật lão Hạc. a. Tình cảnh :

vợ).

- G: Vì sao nĩi: cậu Vàng cĩ vị trí quan trọng trong cuộc đời lão Hạc?

- H: Trao đổi, trình bày.

- G: Vì sao lão Hạc phải bán con Vàng? Khi quyết định bán con Vàng, lão cĩ tâm trạng ra sao? Sự suy tính đắn đo nĩi lên điều gì ở lão?

- H: Thảo luận, trình bày.

- G: Em hãy phân tích các chi tiết miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc lúc kể lại chuyện bán chĩ với ơng giáo. Các chi tiết ấy gợi em hình dung ntn về cõi lịng của lão Hạc?

- H: Trình bày

- G: Nhận xét của em về ngịi bút miêu tả của NC về tâm trạng của lão.

-H: Ngơn ngữ rất ấn tượng, giàu tính tạo hình đã miêu tả phù hợp với tâm lí, hình dáng và cách biểu hiện của những người già.

- G: Qua tâm trạng đĩ, em thấy lão Hạc là người ntn?

- H: Trả lời

- G: Qua việc lão Hạc nhờ ơng giáo, em cĩ nhận xét gì về nguyên nhân và mục đích của việc này?

+ Vì sao cịn tiền (30 đồng), vườn (3 sào) mà lão Hạc phải tìm đến cái chết?

- H: Trình bày

- G: Nam Cao đã diễn tả cái chết của lão Hạc ntn?

- H: Suy nghĩ, phát biểu

- G: Tại sao lão Hạc lại tử tự bằng cách ăn bả chĩ?

HS đọc đoạn miêu tả cái chết của lão

b. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán “ cậu Vàng ” quanh việc bán “ cậu Vàng ”

* Tình cảm của lão Hạc với “Cậu Vàng”: - Kỷ vật duy nhất của con trai, là người bạn thân thiết của lão Hạc, nguồn động viên lúc tuơỉ già.

- Yêu quí: coi như con và chăm sĩc nĩ như 1 người bạn.

* Tâm trạng của lão Hạc: - Trước khi bán chĩ:

+ Suy tính, đắn đo nhiều lắm → việc rất hệ trọng.

- Sau khi bán chĩ; + Cố làm ra vẻ vui vẻ. + Cười như mếu. +Mắt ầng ậng .

+Mặt co rúm- vết nhăn xơ lại-ép nước mắt- đầu ngoẹo- miệng mếu khĩc.

-> Các từ ngữ, hình ảnh miêu tả ngoại hình nhưng thể hiện 1 cõi lịng vơ cùng đau đớn, xĩt xa, ân hận.

-> Là người sống rất tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, thương con sâu sắc.

c. Cái chết của lão Hạc. - Nhờ ơng giáo.

+Trơng nom mảnh vườn cho con trai.

+ Nĩi giúp với hàng xĩm lo việc ma chay cho mình.

-> âm thầm chuẩn bị cái chết. - Nguyên nhân :

+ Lão Hạc khơng cịn gì để ăn-> Đĩi khổ, túng quẫn.

+ Khơng muốn ăn vào số tiền bịn vườn của con-> Lịng thương con âm thầm

+ Khơng muốn phiền luỵ đến bà con xĩm giềng-> Lịng tự trọng cao

Hạc.

( Đĩ là 1 cái chết thật dữ dội, kinh khủng do trúng độc bằng bả chĩ- một ý muốn tự trừng phạt ghê gớm)

- G: Cái chết của lão Hạc gợi em cĩ suy nghĩ gì về số phận người nơng dân?

(cơ cực, đáng thương ở những năm đen tối trước CMT8)?

? Qua việc lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ơng giáo và qua cái chết của lão, em cĩ suy nghĩ gì về tính cách của nhân vật này? - H: Trình bày

- G: So với cách kể chuyện trong “ Tắt Đèn”, cách kể chuyện của NC trong truyện ngắn này cĩ gì khác? Vai trị của ơng giáo trong tác phẩm này ntn?

- H: Kể chuyện ở ngơi 1. Nhân vật ơng giáo- 1 hình bĩng gần gũi với NC vừa như người chứng kiến câu chuyện, vừa đĩng vai trị dẫn dắt câu chuyện, vừa bày tỏ trực tiếp thái độ, tình cảm và tâm trạng của bản thân.

- G: Em thấy thái độ, tình cảm của NV “ tơi ” đối với lão Hạc ntn?

- H: Khi nghe lão Hạc kể chuyện, cách cư xử, những ý nghĩ về tình cảnh, nhân cách lão Hạc.

- G: Qua cách cư xử của ơng giáo với lão Hạc, em cĩ suy nghĩ ntn về nhân vật “Tơi”

- H: Trình bày

- G: Em hiểu thế nào về ý nghĩ của NV “ tơi ” qua đoạn “ Chao ơi! … che lấp mất” - HS thảo luận: Vì nhìn từ 1 phía- vợ ơng giáo thì giải quyết vấn đề như thế thì quả là gàn dở, là dại. cĩ tiền mà chịu khổ. Vì vậy nhà văn khơng tỏ ra giận vợ mà chỉ thấy buồn và cịn tự nhắc nhở mình phải cố mà tìm hiểu họ, đồng cảm với họ.

- G: Hai lần NV “ tơi ” cảm thấy cuộc đời đáng buồn. Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì?

- H: Vừa cĩ giá trị tố cáo sâu sắc lại

=> Số phận thê thảm khơng lối thốt của những người nơng dân trong xh cũ

+ Bị tha hố.

+Giữ phẩm chất trong sạch lương thiện phải chọn cái chết như lãc Hạc.

-> Lão Hạc là người cha hết mực thương yêu con, sẵn sàng hi sinh tính mạng mình để lo cho tương lai của con. Đĩ cịn là 1 con người giàu lịng tự trọng

2. Nhân vật ơng giáo.

- Nghe lão Hạc kể chuyện:

+Muốn ơm lão Hạc khĩc- ái ngại. +An ủi lão, bùi ngùi.

-> Xĩt xa, thương cảm sâu sắc,

- Tìm cách và sẵn sàng giúp đỡ khi lão Hạc nhờ cậy.

- Lắng nghe câu chuyện của lão->thương yêu chân thành .

- Suy nghĩ tốt đẹp về lão Hạc: người đáng kính.

- Luơn thương yêu và trân trọng những người lao động nghèo khổ.

- Cách nhìn người đúng đắn.

mang ý nghĩa nhân đạo cao cả)

+ Chưa hẳn đáng buồn: vẫn cĩ những cái chết bi phẫn như cái chết của lão Hạc. Nhân tính vẫn chiến thắng, lịng tự trọng vẫn giữ chân con người trước bờ vực thẳm.

+ Những người tốt như lão Hạc – chết. - G: Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở điểm nào?

+ Truyện được kể bằng lời của NV “ tơi ” cĩ hiệu quả NT gì?

- G: Cách xây dựng NV cĩ gì đặc sắc? ? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ (chi tiết lão Hạc ăn bả chĩ) cĩ tác dụng gì?

- H: Chi tiết cĩ vị trí quan trọng: Đây là tình huống khẳng định nhân cách cao đẹp của lão Hạc. Hoặc tha hố, hoặc bảo vệ giữ gìn sự lương thiện của mình.

Hoạt động 3: Luyện tập

- G: Qua truyện, em nhận thức về số phận và phẩm chất của người nơng dân lao động trong XH cũ ntn?

- H: Tổng hợp, trình bày.

- G: Tổng kết nội dung và nghệ thuật qua ghi nhớ.

- G: Hướng dẫn H luyện tập - H: Đọc phân vai

- G: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nơng dân trong xh cũ.

Gợi ý:

- Tình cảnh nghèo khổ bế tắc của tầng lớp nơng dân bần cùng trong xh cũ.

+ Chị Dậu nghèo bậc nhất , bậc nhì trong làng cùng đinh. Thiếu sưu thuế nên anh Dậu bị bắt trĩi đánh đập đến ngất sỉu. Phải bán con, bán chĩ.

+Lão Hạc: Nghèo khơng lo nổi đám cưới cho con. Khơng đủ nuơi mình, nuơi chĩ. Muốn giữ phẩm chất trong sạch-> phải

3. Nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

- Kể bằng ngơi thứ nhất khiến câu chuyện trở nên thật, xúc động.

- Xây dựng NV sinh động, thể hiện qua diễn biến tâm trạng, qua cử chỉ, ngơn ngữ.

- Tạo dựng tình huống bất ngờ gây hứng thú, lơi cuốn. III. Tổng kết. 1. NT : - Khắc hoạ NV tài tình - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn 2. ND :

-Số phận đau thương và phẩm chất cao đẹp của người nơng dân trong XH cũ.

chết.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

- Tập tĩm tắt

- Nắm được giá trị ND, NT của tác phẩm. - Soạn : Từ tượng hình, từ tượng thanh

****************************************

Tuần 4. Ngày soạn: 5/9/2011

Tiết 15.

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w