Ghi nhớ (SGK) II Thán từ.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 49)

II. Đọc – Hiểu văn bản:

2. Ghi nhớ (SGK) II Thán từ.

II. Thán từ.

1. Tìm hiểu các từ in đậm:

a. Này → gây sự chú ý của người đối thoại.( tiếng lão Hạc thốt ra để ơng giáo tập trung nghe.

- A→ thơng thường biểu lộ sự vui mừng, ngạc nhiên. Nhưng trong câu văn này biểu thị sự trách cứ khi nhận ra một điều gì đĩ khơng tốt của lão Hạc.

- Vâng → lời đáp của chị Dậu , biểu thị sự lễ phép.

b. Cách dùng :

- Đoạn (Nam Cao) : Cĩ thể làm thành một câu độc lập gọi đáp. “a”: bộc lộ cảm xúc. - Đoạn (Ngơ Tất Tố) : Cĩ thể làm thành phần biệt lập. * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập. 1. Bài 1 : a (+); b (-); c (+); d (-); e (-); g (-); h(-); i (+) 2. Bài 2 :

a. Lấy: Làm cho gọi là đủ.

- H: Phát hiện các trợ từ và thán từ trong bài tập 3.

- G: Hướng dẫn H đọc, tìm trợ từ và đặt câu với các trợ từ đĩ.

- H: Thực hiện theo yêu cầu bài tập

- G: Hướng dẫn H làm các bài tập cịn lại ở nhà.

- H: Lắng nghe, ghi nhớ.

Bài 4:- Kìa: sự thốt lên khối chí, đắc chí.

- Ha ha: tiếng reo mừng. - ái ái: tiếng kêu đau.

- Than ơi! tiếng kêu tỏ ý nuối tiếc.

Bài 6 :

Câu TN khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.

thứ nào đĩ, khơng cĩ gì thêm hoặc khơng cĩ gì khác (ở đây là tiền)

- Đến : nhấn mạnh mức độ cao của số lượng. Quá vơ lí

c. Cả : nhấn mạnh đối tượng so sánh (tơi) d. Cứ : nhấn mạnh ý KĐ sự việc nêu trong câu được lặp đi lặp lại.

3. Bài 3 :

a. Này, à d. Chao ơi b. ấy e. Hỡi ơi c.Vâng

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

? Đặc điểm của trợ từ, thán từ, cách dùng?

- Làm BT cịn lại và hồn thành tất cả các bài tập.

- Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

******************************************

Tuần 6 Ngày soạn: 20/9/2011 Tiết 24

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kẻ, tả và bộc lộ tình cảm của người viết trong một VB tự sự.

- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. 2. Kỹ năng:

Giúp H cĩ kỹ năng đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn + tài liệu tham khảo, bảng phụ, VB mẫu - HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các bước để tĩm tắt văn bản tự sự ?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự kết hợp các yếu tố kể, miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự

- HS đọc đoạn trích “ Những ngày thơ ấu”. - G: Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại sự việc gì? Sự việc ấy lại gồm những chi tiết nhỏ nào?

- H: Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “Tơi” với người mẹ lâu ngày xa cách.

- G: Đây là đoạn văn tiêu biểu cho sự kết hợp hài hồ các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích? (Chỉ ra từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết)

- G: lưu ý : biểu hiện của các yếu tố : + Kể : Nêu SV, hoạt động, NV.

+ Miêu tả : Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của SV, hoạt động, NV.

+ Biểu cảm : Các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết…

- H: Thảo luận theo nhĩm, cử đại diện trình bày, các nhĩm nhận xét, bổ sung. - G: Tổng hợp

- G: Các yếu tố biểu cảm đứng riêng hay đan xen vào nhau với yếu tố tự sự?

(dẫn chứng đoạn văn: “Tơi ngồi trên đệm xe…lạ thường” cĩ kể, tả , biểu cảm.)

- G: Yêu cầu hs bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn truyện trên, chép lại các câu văn kể người và việc thành 1 đoạn văn-> so sánh đối chiếu với đoạn văn trên để nhận xét.

- H: Thực hiện theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 8 Có tích hợp MT+Tư tưởng HCM (Trang 49)