- G: Gọi hs đọc vd sgk - H:Đọc ví dụ
- G: Tại sao cĩ chỗ tác giả dùng từ “ mẹ ”, cĩ chỗ lại dùng “ mợ ”?
- H: Mẹ trong lời kể → đối tượng là độc giả; mợ trong câu đáp của bé Hồng với cơ → hai người cùng tầng lớp xã hội).
- G: Trước CMT8, trong tầng lớp XH nào, cha mẹ được gọi bằng cậu mợ?
- H: Trung lưu, thượng lưu
- G: Các từ : ngỗng, trúng tủ cĩ nghĩa là gì? Tầng lớp XH nào hay dùng từ ngữ này? - H: Trả lời
- G: Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là biệt ngữ XH?
- H: Trìn bày
- G: Tổng hợp qua ghi nhớ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- G: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH cần lưu ý điều gì? Tại sao khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH? ( Gợi ý : A và B ở miền Bắc và miền Trung. Khi trao đổi với nhau về phong trào cơng tác đội, để hiểu rõ ý tình của nhau, cả A và B đều phải lưu ý điều gì?)
- H: Trả lời
1.VD : sgk (T56)
2. Nhận xét:
- “Ngơ” dùng phổ biến hơn-> Từ tồn dân cĩ tính chuẩn mực văn hố cao.
- “Bắp”, “bẹ” là từ địa phương, chỉ dùng trong phạm vi hẹp, chưa cĩ tính chuẩn mực văn hố.
*Ghi nhớ (SGK) II. Biệt ngữ xã hội. 1.VD: sgk (T57) 2. Nhận xét: a. Mẹ, mợ → từ đồng nghĩa - mẹ → từ tồn dân - mợ → từ của một tầng lớp XH nhất định. b. Ngỗng, trúng tủ ( Điểm 2; đúng phần đã học) → từ dùng hạn chế trong tầng lớp HS. * Ghi nhớ (SGK)
III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. xã hội.
1. Chú ý khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ XH. biệt ngữ XH.
- Phải chú ý đến tình huống giao tiếp (nghiêm túc, thân mật).
+hồn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, mơi trường…)
+NV giao tiếp ( đối tượng )
- G: Tại sao trong một số đoạn văn thơ, tác giả vẫn dùng từ địa phương và biệt ngữ XH?
- H: Trình bày
- G: Nêu tác dụng của các từ địa phương và biệt ngữ XH trong mục 2.II.
- H: Trao đổi, trình bày
- G: Làm thế nào để sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ - H: Căn cứ vào các chú ý mục 1
- G: Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH, ta phải làm gì?
- H: Cần tìm từ tồn dân tương ứng - G: Tổng hợp nội dung qua ghi nhớ sgk - H: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhĩm, trình bày kết quả
- G: Tìm từ ngữ của tầng lớp HS hoặc của tầng lớp XH khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ ngữ đĩ.
- H: Tìm, trình bày
- G: Trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương?
- H: Suy nghĩ, phát biểu
ngữ XH.
2 Tác dụng.
- Đoạn thơ (Hồng Nguyên) : từ ngữ miền Trung ( các từ địa phương in đậm)
→ tạo dựng khơng khí quê hương, sự đồng cảm của người chiến sĩ và tơ đậm sắc thái địa phương, gốc gác người nĩi chuyện( Quảng Bình)
- Câu văn của Nguyên Hồng : các biệt ngữ XH khắc hoạ tính cách của NV thuộc tầng lớp lưu manh.
* Ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập
1. Bài 1 :
- Từ ngữ địa phương :
+ ngái, mơ, chộ (Trung Bộ) + Bự, mắc cỡ, té (Nam Bộ) - Từ ngữ tồn dân :
+ Xa,đâu ,thấy + To, xấu hổ, ngã
2. Bài 2 :
- Quay : chép hoặc xem bài của bạn trong giờ kiểm tra (thi)
→ Thà bị điểm kém cịn hơn là quay bài của bạn.
- Viêm màng túi : hết tiền; tụng kinh; học thuộc lịng; xạc : phê bình hoắc trách mắng gay gắt…; xơi gậy: điểm1
- Các tầng lớp XH khác: Dân phe phẩy: mua bán bất hợp pháp.
+ Nĩ đẩy con xe với giá khá hời ( bán)
3. Bài 3 :
a (+), b (-), c (-), d (-), e (-), g (-)
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?
- sưu tầm 1 số câu ca dao, hị vè… của các địa phương cĩ dùng từ địa phương. - Làm hồn thiện tất cả các BT.
- Chuẩn bị bài: Tĩm tắt văn bản tự sự
*****************************************
Tuần 5. Ngày soạn: 14/9/2011
Tiết 18 TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được mục đích và cách thức tĩm tắt một VB tự sự 2. Kỹ năng:
Cĩ kỹ năng tĩm tắt một văn bản tự sự bằng lời văn của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:+ Bài soạn +Tài liệu tham khảo. + Một số tĩm tắt mẫu, bảng phụ. - HS: + Tĩm tắt lại văn bản “ Lão Hạc”
+ Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản ? Các cách liên kết doạn văn trong văn bản ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự.
- HS đọc tình huống 1 (SGK)
- G: Vậy theo em, thế nào là tĩm tắt VB tự sự?
( Gợi ý: Hãy cho biết yếu tố nào quan trọng nhất trong tác phẩm tự sự?
- HS: Sự việc và nhân vật chính trong tác phẩm tự sự là yếu tố quan trọng nhất.
- G: Ngồi những yếu ấy cịn những yếu tố nào khác trong tác phẩm tự sự .? Khi tĩm tắt ta phải dựa vào yếu tố nào là chính?
- H: Yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết.
- H:Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu.
- G:Tại sao khơng phải là ý c,a mà là ý b.
- H: Đảm bảo tính khách quan trung thành với văn bản.